1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về Công ty cổ phần Thương mại xi măng

28 247 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 61,02 KB

Nội dung

Tổng quan về Công ty cổ phần Thương mại xi măng I. Tổng quan chung về Công ty cổ phần Thương mại xi măng 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Thương mại xi măng Công ty cổ phần Thương mại xi măng là một doanh nghiệp Nhà nước, đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh doanh độc lập, sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nước và tài khoản tại Ngân hàng. Công ty trụ sở đóng tại 348 đường Giải phóng, phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Công ty cổ phần Thương mại xi măng tiền thân là Công ty Vật tư kỹ thuật Xi măng là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo Quyết định số 445/BXD - TCLĐ ngày 31 tháng 09 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ xây dựng, Quyết định số 833 TCT - HĐQT ngày 23 tháng 5 năm 1998 của Hội đồng quản trị Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam. Ngày 12/02/1993 Bộ xây dựng ra quyết định số 023/BXD - TCLĐ thành lập nghiệp vật tư kỹ thuật xi măng trực thuộc liên hiệp các nghiệp xi măng Việt Nam (nay đổi tên là Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam). Lúc này, chức năng nhiệm vụ của nghiệp là kinh doanh các mặt hàng xi măng, vật tư kỹ thuật xi măng và thực hiện tổ chức lực lượng bán lẻ mặt hàng xi măng trên địa bàn Hà Nội. Theo Quyết định số 445/BXD - TCLĐ ngày 30/09/1993 của Bộ xây dựng nước ta, nghiệp vật tư kỹ thuật xi măng được đổi tên thành Công ty vật tư kỹ thuật xi măng. Nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh các loại vật tư kỹ thuật phục vụ cho các nhà máy sản xuất xi măng, tổ chức lực lượng bán lẻ xi măng và dự trữ xi măng để bình ổn thị trường tiêu thụ xi măng trên thành phố Hà Nội. Đến ngày 10/07/1995, Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty Xi măng Việt Nam ra quyết định số 833/TCT - HĐQT giao bổ sung nhiệm vụ cho Công ty vật tư SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp: Kế toán 47C kỹ thuật vật tư xi măng tổ chức kinh doanh, lưu thông hàng hoá xi măng, tiêu thụ xi măng trên địa bàn thành phố Hà Nội theo phương thức làm tổng đại lý tiêu thụ xi măng cho các công ty sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam như: Công ty xi măng Hải Phòng, Công ty xi măng Bỉm Sơn, Công ty xi măng Hoàng Thạch, Công ty xi măng Bút Sơn . trên sở chuyển giao tổ chức, nhiệm vụ, tài sản và lực lượng cán bộ công nhân viên của chi nhánh Công ty xi măng Bỉm Sơn tại Hà Nội và chi nhánh Công ty xi măng Hoàng Thạch tại Hà Nội cho Công ty vật tư kỹ thuật xi măng quản lý kể từ ngày 22/07/1995 và Công ty bắt đầu hoạt động theo nhiệm vụ mới kể từ ngày 01/08/1995. Công ty vật tư kỹ thuật Xi măng Việt Nam trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam chính thức chuyển sang Công ty cổ phần Thương mại xi măng theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103018236 ngày 02 tháng 07 năm 2007 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp, hoạt động của Công ty bao gồm: - Kinh doanh các loại xi măng, sản xuất và kinh doanh các vật liệu xây dựng, phụ gia và vật tư phục vụ cho việc sản xuất xi măng. - Công ty sản xuất kinh doanh bao bì (phục vụ sản xuất xi măng, dân dụng và công nghiệp). - Sửa chữa xe máy, ôtô và gia công khí. - Kinh doanh vận tải và dịch vụ vận tải đường sông, đường biển, sắt và đường bộ. - Kinh doanh các loại dịch vụ thể thao, vui chơi giải trí. - Công ty xây dựng dân dụng, kinh doanh phát triển nhà và cho thuê bất động sản. Công ty cổ phần Thương mại xi măng hiện nay đang kinh doanh theo phương thức mua đứt bán đoạn, địa bàn kinh doanh của Công ty bao gồm 15 tỉnh thành phía Bắc: Hà Nội, Lào Cai, Lai Châu, Bắc Kạn, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp: Kế toán 47C Quang, Hà Giang, Sơn La, Cao Bằng, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang và Lạng Sơn. Hiện nay Công ty cổ phần Thương mại xi măng kinh doanh và tiêu thụ xi măng của 6 công ty sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam: - Xi măng Hoàng Thạch. - Xi măng Hoàng Mai. - Xi măng Bỉm Sơn. - Xi măng Hải Phòng. - Xi măng Bút Sơn. - Xi măng Tam Điệp. 1.2. Các chức năng và nhiệm vụ của Công ty 1.2.1 Chức năng Công ty cổ phần Thương mại xi măng là một đơn vị tổ chức hoạt động kinh doanh theo chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước và Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam. Công ty chức năng tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát điều tiết phân phối và tiêu thụ sản phẩm xi măng trên các địa bàn được Tổng công ty phân công. 1.2.2. Nhiệm vụ Công ty cổ phần Thương mại xi măng nhiệm vụ mua xi măng từ các Công ty sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam như Công ty xi măng Hoàng Thạch, Công ty xi măng Bỉm Sơn, Công ty xi măng Hoàng Mai, Công ty xi măng Hải Phòng, Công ty xi măng Bút Sơn và Công ty xi măng Tam Điệp để đáp ứng nhu cầu xi măng của 15 tỉnh thành phía Bắc. Công ty hoạt động tổ chức, lưu thông hàng hoá và kinh doanh tiêu thụ xi măng, vật liệu xây dựng, vật liệu kỹ thuật và làm các dịch vụ nhằm tìm kiếm lợi SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp: Kế toán 47C nhuận trên thị trường. Công ty ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đối tác kinh tế khi mua và bán hàng hoá. Công ty cũng là nhân tố chính trong việc bình ổn giá cả thị trường xi măng, góp phần đấu tranh chống lại các hiện tượng làm giả, làm nhái mác xi măng, thực hiện tốt các nhiệm vụ và kế hoạch sản lượng, bán đúng giá xi măng do Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam quy định. Quản lý các hoạt động về đổi mới hiện đại hóa, công nghiệp hoá máy móc, trang thiết bị và phương thức quản lý để mở rộng sản xuất phù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty. Tổ chức công tác tốt quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, lập kế hoạch xin cấp xi măng sát đúng nhu cầu, ký kết hợp đồng với các công ty nhằm thực hiện mục tiêu, tránh để không xảy ra đột biến về nhu cầu và giá cả xi măng. Tổ chức tốt công tác hệ thống kho hàng để đảm bảo mọi kế hoạch giao hàng của các công ty sản xuất, tổ chức, quản lý và kiểm tra tốt lực lượng phương tiện vận tải, bốc xếp của đơn vị mình. Công ty luôn cố gắng phục vụ, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu đòi hỏi của các khách hàng, cung cấp tốt các dịch vụ trong và sau khi bán hàng. Cung cấp cho khách hàng các thông tin về sản phầm và tính trung thực của các thông tin khi bán hàng. Tổ chức mạng lưới các cửa hàng, trung tâm, đảm bảo lưu thông hàng hoá, tiêu thụ xi măng theo định hướng kế hoạch được giao và hợp đồng kinh tế với khách hàng được tổ chức hệ thống các đại lý bán lẻ xi măng trên sở Công ty sẽ lựa chọn các chủ hộ, cá nhân đầy đủ năng lực điều kiện kinh doanh và quy chế đại lý chặt chẽ. SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp: Kế toán 47C 1.3. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Thương mại xi măng. Bảng 1-1 Bảng cân đối kế toán năm 2005, 2006, 2007 của Công ty: Đơn vị tính: VNĐ Tài sản Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 172.483.179.024 132.000.366.032 166.528.823.917 I. Tiền và khoản TĐ tiền 72.252.647.508 66.468.718.754 93.818.152.022 II. Các khoản phải thu 67.958.356.366 43.481.993.831 66.324.794.313 III. Hàng tồn kho 32.113.741.050 22.031.953.447 6.329.626.340 IV. Tài sản ngắn hạn khác 17.700.000 56.251.242 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 42.103.413.630 15.601.058.871 13.141.289.771 I. Các khoản phải thu dài hạn 76.168.908 76.168.908 II. Tài sản cố định 25.151.928.441 11.420.012.945 9.946.624.899 II. Bất động sản đầu tư III. Các khoản ĐTTC dài hạn IV. Tài sản dài hạn khác 4.104.877.018 3.118.495.964 V. Chi phí XDCBDD 16.951.485.189 Tổng cộng tài sản 214.586.592.654 147.601.424.903 179.670.113.688 Nguồn vốn Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 A. NỢ PHẢI TRẢ 146.958.610.036 102.364.184.808 115.497.633.410 I. Nợ ngắn hạn 102.086.047.523 98.331.827.685 112.582.154.941 II. Nợ dài hạn 39.502.953.474 4.032.357.123 2.915.478.469 III. Nợ khác 5.369.609.039 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 67.627.982.618 45.237.240.095 64.172.480.278 I. Vốn chủ sở hữu 66.875.508.441 41.673.198.655 62.717.384.838 II. Nguồn KP và Quỹ khác 752.474.177 3.564.041.440 1.455.095.440 Tồng cộng nguồn vốn 214.586.592.654 147.601.424.903 179.670.113.688 Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2005, 2006, 2007. Qua bảng cân đối kế toán trên ta thấy: Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty năm 2006 giảm so với năm 2005. Tuy nhiên đến năm 2007 thì tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty đã tăng so với năm 2006. Công ty hiện mới cổ phần hoá từ tháng 6 năm 2007 và đang cố gắng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Thể hiện: Tuy năm 2006 tài sản ngắn hạn giảm so với năm 2005 nhưng lại tăng mạnh trong năm 2007. Điều này cho thấy trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty đang phát triển theo chiều hướng thuận lợi. SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp: Kế toán 47C Tài sản dài hạn của Công ty giảm dần từ năm 2005 đến 2007 từ 42.103.413.630 triệu đồng xuống năm 2007 chỉ còn 13.141.289.771 triệu đồng. Nguyên nhân là do TSCĐ đã giảm mạnh từ năm 2005 đến 2007 với giá trị là 15.205.303.542 triệu đồng. Do quá trình chuyển đổi từ Công ty Nhà nước sang Công ty cổ phần vì vậy những tài sản khi xác định giá trị doanh nghiệp Công ty đã rà soát lại những tài sản hiệu quả để giữ lại Công ty cổ phần còn những tài sản sử dụng kém hiệu quả Công ty bàn giao trả cho Nhà nước hoặc đề nghị nhượng bán thanh lý. Do đó, giá trị TSCĐ giữa các thời điểm 2005, 2006, 2007 là chênh lệch. Các chỉ tiêu nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty trong năm 2006 giảm so với năm 2005 nhưng đến năm 2007 các chỉ tiêu này lại tăng so với năm 2006. Nợ phải trả tăng chứng tỏ Công ty chiếm dụng vốn bên ngoài để sử dụng, vì vậy Công ty nên xem xét khoản nào là chiếm dụng hợp lý, khoản nào là không hợp lý để sử dụng vốn hiệu quả hơn. SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp: Kế toán 47C Bảng 1-2 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2005, 2006, 2007 Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1. Doanh thu thuần 1.384.997.779.489 1.150.536.096.326 562.153.042.096 2. Giá vốn hàng bán 1.286.461.266.869 1.062.399.156.910 532.903.331.037 3. Lợi nhuận gộp 98.536.512.620 88.136.939.416 29.249.711.059 4. Doanh thu HĐTC 2.370.481.252 1.949.322.443 1.140.959.835 5. Chi phí tài chính 993.316.625 2.826.875.446 1.169.316.459 6. Chi phí bán hàng 65.442.814.154 67.023.455.863 20.543.032.608 7. Chi phí QLDN 21.417.413.036 18.750.400.734 5.543.061.455 8. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 13.053.450.057 1.485.529.816 3.135.260.372 9. Thu nhập khác 7.703.173.497 4.482.330.836 779.883.548 10. Chi phí khác 5.177.949.863 1.777.281.131 140.998.311 11. Lợi nhuận khác 2.525.223.634 2.705.049.705 638.885.237 12. Tổng LNTT 15.578.673.691 4.190.579.521 3.774.145.609 13. Chi phí thuế TNDN hiện hành 4.481.889.353 2.527.170.677 1.306.504.450 14. Chi phí thuế TNDN hoãn lại (964.289.138) (249.743.679) 15. Lợi nhuận sau thuế TNDN 11.096.784.338 2.627.697.982 2.717.384.838 16. Lãi bản trên cổ phiếu 453 đồng/CP Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2005, 2006, 2007. Qua bảng báo cáo về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thể thấy rằng doanh thu thuần của năm 2007 giảm so với 2 năm trước là năm 2005, 2006. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế của năm 2007 đã tăng lên so với năm 2006 chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã được mở rộng. Công ty đã tăng được sản lượng tiêu thụ và thị phần tiêu thụ cũng tăng hơn so với năm 2006 và tăng được lợi nhuận là 89.686.856 triệu đồng. Tuy mức tăng này là không nhiều nhưng điều đó cho thấy Công ty dần bước tiến đúng đắn trong chiến lược kinh doanh. 1.4. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Thương mại xi măng. SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp: Kế toán 47C Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình thể hiện ở sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty cổ phần thương mại xi măng với trên 300 cán bộ công nhân viên. Đây là một mô hình rất phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh, chức năng nhiệm vụ của Công ty, giúp quản lý chặt chẽ hơn trong công tác quản lý tiền hàng, công tác báo cáo kết quả kinh doanh. Bộ máy quản lý của Công ty bao gồm: - Đại hội đồng cổ đông. - Hội đồng quản trị. - Ban kiểm soát. - Ban giám đốc. - Văn phòng công ty. - Phòng Tài chính kế toán. - Phòng Tổ chức lao động. - Phòng Thị trường. - Phòng Quản lý dự án. - Phòng Kinh doanh sắt thép. - Phòng Kinh doanh dịch vụ. - Phòng Tiêu thụ xi măng. - Các văn phòng đại diện tại Yên Bái, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Phú Thọ. - Chi nhánh tại Thái Nguyên. Cụ thể sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty cổ phần Thương mại xi măng như sau: SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp: Kế toán 47C Sơ đồ 1-1 Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty cổ phần thương mại xi măng Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban Giám Đốc Ban kiểm soát Đảng uỷ Công ty Công đoàn Công ty Văn phòng Công ty Phòng Tài chính Kế toán Phòng tổ chức lao động Phòng thị trường Phòng Quản lý Dự án Phòng Kinh doanh sắt thép Phòng kinh doanh dịch vụ Phòng Tiêu thụ Xi măng Các văn phòng đại diện Chi nhánh Thái Nguyên Ban kế toán Các kho xi măng Trạm đấu nguồn Các cửa hàng Trung tâm Hà Tây Các cửa hàng Nhà phân phối Các cửa hàng SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp: Kế toán 47C Sau đây là từng chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban trong Công ty: ● Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là quan thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông thường được tổ chức mỗi năm một lần, phải họp thường niên trong thời hạn bốn tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đại hội đồng cổ đông thảo luận và thông qua các vấn đề sau: - Báo cáo tài chính kiểm toán từng năm. - Báo cáo của Ban kiểm soát. - Báo cáo của Hội đồng quản trị. - Kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của Công ty. ● Hội đồng quản trị: + Mọi hoạt động kinh doanh và công việc của Công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là quan đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông. + trách nhiệm giám sát Giám đốc và các cán bộ quản lý khác. ● Ban kiểm soát: + Ban kiểm soát của Công ty ba thành viên, do Đại hội đồng cổ đông bầu và trong đó ít nhất phải một thành viên trình độ chuyên môn về kế toán. Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát không quá 5 năm, thành viên Ban kiểm soát thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. + Ban kiểm soát là một tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý và điều hành Công ty. Thành viên Hội đồng SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp: Kế toán 47C [...]... động thì tổng số lao động trong toàn Công ty là hơn 300 người Trình độ đại học và cao đẳng trong Công ty là hơn 165 người chiếm hơn 55%, trình độ trung cấp là 135 người chiếm 45% 1.5.2 Đặc điểm về các sản phẩm Hiện nay, Công ty cổ phần Thương mại xi măng kinh doanh chủ yếu sáu loại xi măng đó là xi măng Hoàng Thạch, xi măng Bút Sơn, xi măng Bỉm Sơn, xi măng Hoàng Mai, xi măng Hải Phòng, xi măng Tam... hóa nhận giữ hộ, nhận gia công TK 007: Ngoại tệ TK 008: Dự toán chi sự nghiệp, dự án 2.2.4 Đặc điểm về hệ thống sổ sách kế toán tại Công ty cổ phần Thương mại xi măng Công ty cổ phần Thương mại xi măng áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung kết hợp với phần mềm kế toán máy SAS Sơ đồ 1-3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung tại Công ty cổ phần Thương mại xi măng Chứng từ gốc Sổ NKC Sổ... của Công ty với các khách hàng thông qua tài khoản tại Ngân hàng 2.2 Tổ chức công tác hạch toán kế toán 2.2.1 Các chính sách kế toán chung áp dụng tại Công ty cổ phần Thương mại xi măng Công ty cổ phần Thương mại xi măng áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính và các quy định của Tổng Công ty Cụ thể: - Về niên độ kế toán: Công ty. .. báo cáo theo dõi công nợ - Các báo cáo tài chính được lập theo năm của Công ty được nộp cho Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam, Cục thuế Hà Nội, Công ty kiểm toán AVA - Các báo cáo tài chính được lập theo quý Công ty nộp cho Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam và được sử dụng trong nội bộ Công ty Các báo cáo tài chính được lập theo tháng được sử dụng trong nội bộ Công ty SVTH: Nguyễn Thị... quan khác của thị trường Tuy nhiên so với đối thủ cạnh tranh khác như: Công ty xi măng Nghi Sơn, Chinfon, giá xi măng của Công ty vẫn cao hơn do chi phí sản xuất của công ty họ ít hơn Hiện nay, Công ty đang nỗ lực cố gắng giảm thiểu chi chí vận chuyển để thể giảm giá bán sản phẩm, nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ và tăng lợi nhuận II Tổ chức công tác hạch toán tại Công ty cổ phần Thương mại xi măng. .. một yêu cầu quan trọng đối với Giám đốc và Kế toán trưởng Công ty là một doanh nghiệp thương mại cổ phần các chi nhánh nằm rải rác trên khắp địa bàn phân công, vì thế nên Công ty cổ phần Thương mại xi măng áp dụng mô hình kế toán vừa phân tán vừa tập trung cho phù hợp với điều kiện kinh doanh của Công ty Các chi nhánh ở xa Công ty nhiệm vụ tổ chức quản lý kinh doanh ở đơn vị mình, công việc kế... chính 2.2.3 Hệ thống các tài khoản sử dụng tại Công ty cổ phần Thương mại xi măng Công ty cổ phần Thương mại xi măng sử dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài chính và các thông tư bổ sung Các tài khoản chi tiết được mở theo yêu cầu quản lý của Công ty Đối với các khách hàng, ngân hàng, chi nhánh Công ty đã chi tiết các tài khoản theo từng đối tượng... phẩm xi măng Đây cũng là lợi thế cho Công ty cổ phần Thương mại xi măng mở rộng thị trường tiêu thụ và tăng sản lượng bán hàng hoá Đặc biệt trong hai năm 2002, 2003 do yêu cầu gấp rút của các công trình phục vụ Seagames phải hoàn thành cho nên lượng xi măng được tiêu thụ khá lớn, do đó cả 2 năm Công ty đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch 120% 1.5.3.2 Đặc điểm về địa bàn hoạt động kinh doanh Công ty. .. đại diện Vĩnh Phúc - Văn phòng đại diện Phú Thọ Công ty một trung tâm Hà Tây 1.5.3.3 Về giá cả Giá xi măng mua vào luôn cố định do các doanh nghiệp sản xuất định giá theo sự quản lý của Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam Giá bán ra nằm trong khung giá trần - giá sàn của Tổng công ty theo quy định theo từng thời kỳ và uỷ quyền cho giám đốc Công ty sản xuất và kinh doanh căn cứ vào đó để điều... án kinh doanh dịch vụ hợp lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty + Phòng tiêu thụ xi măng: - Phòng nhiệm vụ tổ chức, quản lý tình hình tiêu thụ xi măng ở các trung tâm, các cửa hàng bán xi măng theo đúng quy định của Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam - Mở rộng mạng lưới cửa hàng, đại lý nhằm đẩy mạnh thị trường tiêu thụ xi măng tại thành phố Hà Nội, phục vụ tốt yêu cầu của người tiêu . Tổng quan về Công ty cổ phần Thương mại xi măng I. Tổng quan chung về Công ty cổ phần Thương mại xi măng 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công. các công ty sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam như: Công ty xi măng Hải Phòng, Công ty xi măng Bỉm Sơn, Công ty xi măng Hoàng Thạch, Công

Ngày đăng: 30/10/2013, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Thương mại xi măng - Tổng quan về Công ty cổ phần Thương mại xi măng
1.3. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Thương mại xi măng (Trang 5)
Bảng 1-2 - Tổng quan về Công ty cổ phần Thương mại xi măng
Bảng 1 2 (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w