TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VÀ VẬT TƯ

18 330 0
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VÀ VẬT TƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VẬT I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Thép Vật 1.1. Lịch sử hình thành. 1.1.1. Từ khi thành lập đến tháng 11 năm 2008: Công ty Cổ Phần Thép Vật được thành lập với sự đóng góp của các cổ đông, theo quyết định số: 01/QĐBN ngày 09/11/2005 của HĐQT công ty cổ phần thép vật tư. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103010085 ngày 24 tháng 11 năm 2005 do Sở kế hoạch đầu thành phố Hà Nội cấp lần đầu thay đổi lần thứ nhất vào ngày 30 tháng 10 năm 2008. Công ty Cổ Phần Thép Vật với số vốn điều lệ ban đầu là 2.500.000.000đ (2 tỷ năm trăm triệu đồng chẵn), các thành viên góp vốn như sau: - Bà Hoàng Thị Tuyết Sa góp vốn : 1.000.000.000đ (Một tỷ đồng chẵn) - Ông Trần Ngọc Hà góp vốn :1.000.000.000đ (Một tỷ đồng chẵn). - Ông Nguyễn Hữu Thóa góp vốn : 500.000.000đ (Năm trăm triệu đồng). Đồng thời bổ nhiệm bà Hoàng Thị Tuyết Sa giữ chức vụ Giám đốc Công ty, kiêm chủ tịch HĐQT kể từ ngày 09/11/2005. 1.1.2. Giai đoạn từ tháng 11 năm 2008 đến nay: Đăng ký kinh doanh thay đổi từ ngày 30 tháng 11 năm 2008 do sự thay đổi về thành viên góp vốn. Ông Trần Ngọc Hà rút toàn bộ vốn góp tại Công ty, thay vào đó là bà Trần Thùy Linh góp vốn 1.000.000.000.đ (Một tỷ đồng chẵn) Ngành kinh doanh chủ yếu của Công ty là mặt hàng sắt thép bao gồm các loại như: thép lá cán nóng, cán nguội, mạ điện, thép tấm, thép hình, thép ống, thép xây dựng các loại, để phục vụ tốt nhu cầu công ty còn mở thêm các xưởng sở gia công một số mặt hàng … Công ty thành lập đến nay đã được 3 năm, thời gian tuy không dài nhưng tình hình kinh doanh của Công ty đã những bước phát triển vượt bậc. Cụ thể các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh như sau: Bảng 1-1: Một số chỉ tiêu bản về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thép Vật Đơn vị: VND Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 T10 năm 2008 Tổng vốn cố định 0 336.458.330 0 76.173.612 Tổng vốn lưu động 3.133.018.28 2 19.313.146.12 0 28.737.712.57 8 41.568.323.27 4 Doanh thu 877.459.506 53.479.859.50 9 88.976.090.01 9 165.180.683.4 51 Lãi trước thuế 194.247 71.970.730 153.715.575 6.197.001 Thuế các khoản phải nộp ngân sách 54.389 20.151.804 43.040.361 171.632.720 Lợi nhuận sau thuế 139.858 51.818.925 110.675.214 441.341.280 Từ bảng tổng hợp trên ta biểu đồ sau: Biểu 1-1: Doanh thu lợi nhuận của Công ty Cổ phần Thép Vật qua các năm. 0 50000000 100000000 150000000 200000000 250000000 300000000 350000000 400000000 450000000 2005 2006 2007 2008 Doanh thu Lợi nhuận Qua biểu đồ ta thấy doanh thu lợi nhận của Công ty Cổ Phần Thép Vật tăng dần lên qua các năm, điều này thể hiện Công ty hoạt động vững mạnh ngày càng phát triển. 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thép Vật 1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh. Bộ máy tổ chức của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến, đứng đầu là giám đốc, trực tiếp quản lý các trưởng phòng ban các kênh phân phối trên toàn quốc. Công việc quản lý này đã được giới hóa từ cuối năm 2008 bằng hệ thống máy tính điện tử, đây là cách quản lý phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc quản lý này giúp cho Công ty xử lý linh hoạt về hàng hóa lưu kho, cũng như việc xử lý hàng tồn kho điều này sẽ giảm bớt chi phí kho bãi giúp cho Công ty chủ động hơn trong việc xây dựng thuê kho bãi. thể khái quát cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thép Vật theo sơ đồ dưới đây: Sơ đồ 1-1 : Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần Thép Vật Giám đốc kiêm Chủ tịch HĐQT Phó giám đốc Phòng hành chính Phòng kế toán Phòng kế hoạch Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về tình hình kinh doanh chung của Công ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà Nước. Giám đốc thể ủy quyền cho phó giám đốc thực hiện theo chức năng người thực hiện chịu trách nhiệm trước pháp luật. Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm về hoạt động của phòng kế hoạch kinh doanh, lãnh đạo đội ngũ nhân viên kinh doanh tìm kiếm đơn hàng đảm bảo thực hiện hợp đồng. Đồng thời, thừa lệnh giám đốc thực hiện các công việc được giao khi Giám đốc vắng mặt. Phòng hành chính: Chịu trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc về tổ chức bộ máy lao động tiền lương. Phòng kế toán: Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ phát sinh quản lý thu chi. Bên cạnh đó, vấn cho giám đốc kế hoạch tài chính, thực hiện công việc vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của công ty theo quy định của ngân hàng cũng như điều lệ Công ty. Phòng kế hoạch: thực hiện lập kế hoạch kinh doanh tham mưu cho giám đốc về phát triển thị trường tiêu thụ, cũng như các chiến lược trung hạn dài hạn của Công ty. Doanh nghiệp đã được tổ chức rất chặt chẽ qua đó giải quyết được các bất đồng phát sinh. Chẳng hạn như, phòng kinh doanh cần kinh phí để thực hiện đơn hàng nhưng phòng kế toán chưa huy động kịp cần sự giúp đỡ của Ban giám đốc. qua đó cho thấy, sự lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc cũng như Hội đồng quản trị là điểm tựa để Công ty phát triển lớn mạnh. 1.2.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Công ty Thị trường trong năm đầu đi vào hoạt động chủ yếu là Hà Nội một số tỉnh phía Bắc, nay đã mở rộng phát triển ra các miền duyên hải các tỉnh phía Nam như: Đà Nẵng, Bình Dương,Sài Gòn . Ban đầu Công ty chỉ một văn phòng tại số 409 đường Giải Phóng, đến nay Công ty đã hình thành một số kho bãi, cửa hàng tại Đức Giang - Hà Nội, Hải phòng để thuận tiện cho việc kinh doanh, Công ty đã ký hợp đồng với Công ty Kim Khí Hà Nội tại Hải Phòng, Công ty 189 - Bộ Quốc Phòng. Bên cạnh đó, Công ty còn mở rộng kho bãi, ký hợp đồng thuê kho với công ty vật liệu xây dựng lâm sản tại Đức Giang, gửi kho tại một số Công ty khác như Công ty thép Mê Linh. Sơ đồ 1-2: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm. Kho Sài Gòn Kho Hải Dương Kho bình Dương Trung tâm quản trị dịch vụ Kho Hà nội Kho Đà Nẵng Kho Hải Phòng Trung tâm quản trị dịch vụ là trung tâm của kênh phân phối, đây là nơi ra quyết định quản trách nhiệm thu thập thông tin tìm kiếm thị trường phân phối sản phẩm ra các thị trường Các kho liên hệ với nhau với trung tâm dịch vụ thông qua hệ thống thông tin . Mỗi kho là một kênh phân phối trực tiếp ra thị trường, thu thập thông tin phản hồi lại trung tâm quản trị. Việc áp dụng hệ thống thông tin liên lạc giúp cho việc quản lý tốt hơn về hàng trong kho, liên lạc trong các kênh. II. Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Thép Vật 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán. Do đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý trực tiếp nên bộ phận kế toán là đơn vị quan trọng nhất thực hiện hoàn thiện tất cả các phần hành. Phòng kế toán thực hiện thu thập các hóa đơn chứng từ đến việc cung cấp các báo cáo thuế các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị. Hình thức tổ chức này đảm bảo các phần hành kiểm tra đối chiếu lẫn nhau quy định trách nhiệm của các kế toán viên. Phòng kế toán chịu trách nhiệm theo dõi sự vận động của tài sản, hàng tồn kho cung cấp đầu vào một cách chặt chẽ hợp lý qua đó giám sát mọi hoạt động của Công ty. 2.1.1. Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán. Phòng kế toán được giao quản lý tài chính trong Công ty, phòng nhiệm vụ quản tham mưu cho ban giám đốc về các chính sách tài chính của Công ty. Chính vì điều này mà nỗ lực của phòng kế toán góp phần không nhỏ vào sự phát triển của Công ty. Phòng đảm nhận việc thu thập, xử lý phân tích thông tin kinh tế tài chính toàn bộ hoạt động của Công ty. Do được áp dụng công nghệ tiên tiến nên mặc dù công ty kinh doanh rải rác khắp cả nước nhưng vẫn đảm bảo hạch toán kịp thời. Mặt khác, kế toán phải thực hiện vai trò kế toán trong quản lý nên việc tổ chức tốt công tác kế toán:  Tổ chức khoa học hợp lý công tác kế toán phù hợp với đăc điểm của Công ty như công nghệ, địa bàn kinh doanh, trình độ cán bộ, yêu cầu của ban giám đốc về các báo cáo kế toán.  Thực hiện kế hoạch hóa công việc kế toán nhằm đảm bảo đúng tiến độ, kịp thời điểm đạt hiệu suất cao.  Ghi chép chính xác kịp thời các nghiệp vụ phát sinh trong công ty, phản ánh tình hình Công ty kinh doanh hiệu quả hay không, khả năng thanh toán tốt hay xấu, sử dụng vốn hiệu quả hay không… nhằm giúp ban giám đốc điều chỉnh kịp thời bên cạnh đó thuận tiện cho các chủ nợ, nhà cung cấp, ngân hàng đánh giá chính xác về tình hình tài chính của Công ty nhằm đưa ra quyết định cho vay, hạn mức vay, quyết định góp vốn, … 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. Do Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo phương thức trực tuyến, phòng tài vụ được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty. Vì vậy tổ chức bộ máy kế toán cũng theo phương thức trực tuyến mô hình tập trung. Các nhân viên trong phòng được điều hành bởi kế toán trưởng. Phân công công việc cụ thể cho từng nhân viên được tiến hành như sau: -Kế toán tr ư ởng : nhiệm vụ kiểm tra, tổng hợp, cân đối mọi số liệu phát sinh trong các tài khoản, lập báo cáo tài chính, tham mưu cho Giám đốc về quản lý tài chính trên sở tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Đồng thời hướng dẫn đôn đốc các nhân viên trong phòng chấp hành nghiêm chỉnh các qui định, chế độ kế toán do nhà nước qui định. Ngoài ra kế toán trưởng trách nhiệm kiểm tra tình hình tài chính của Công ty. -Kế toán thanh toán: nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát các chứng từ hóa đơn hợp lệ đã được ký duyệt để lập phiếu thu chi, định khoản theo đúng tính chất nội dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh, thanh toán thu chi kịp thời. Phân loại kê khai các hóa đơn được hoàn thuế theo qui định của nhà nước. Thường xuyên kiểm tra, quản lý tiền mặt thu chi hàng ngày, đối chiếu xác định số tồn quỹ cuối ngày số liệu chính xác báo cáo kế toán trưởng giám đốc. -Kế toán vật tài sản: theo dõi, ghi chép tính giá thành thực tế của từng loại nguyên vật liệu. Lập sổ sách theo dõi kế toán vật tư, lập thẻ theo dõi cụ thể từng TSCĐ, tính giá trị còn lại của TSCĐ trong kỳ báo cáo. Ghi chép tình hình tăng giảm của phần hành TSCĐ. -Kế toán bán hàng: Theo dõi doanh thu bán hàng của công ty thanh lý hợp đồng với khách hàng. -Kế toán tổng hợp: nhiệm vụ tổng hợp đầy đủ chính xác mọi chi phí phát sinh để tính giá thành sản phẩm. Xác định kết quả kinh doanh của công ty cuối kỳ, giữ sổ cái tổng hợp cho tất cả các phần hành ghi sổ cái tổng hợp, lập báo cáo phục vụ nội bộ, bên ngoài đơn vị theo định kỳ báo cáo (như báo cáo tài chính nộp quan thuế, cấp trên, tổng cục thuế…) hoặc theo yêu cầu đột xuất. -Thủ quỹ: nhiệm vụ thu, chi tiền đúng đối tượng, đúng số tiền. cập nhật sổ quỹ hàng ngày, rút số dư đối chiếu với kế toán tiền mặt -Trên sở các nhiệm vụ được giao ta thể khái quát bằng sơ đồ sau: Sơ đồ 1-3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Thép Vật Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Kế toán vật tư, tài sản Kế toán Bán hàng Kế toán tổng hợp Thủ quỹ 2.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán. 2.2.1 Nguyên tắc kế toán được áp dụng tại Công ty Cổ phần Thép Vật Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006. Cụ thể chứng từ sử dụng trong Công ty bao gồm: -Đơn vị tiền tệ sử dụng trong việc ghi chép kế toán: Việt Nam Đồng, nguyên tắc chuyển đổi từ các đơn vị tiền tệ khác sang Việt Nam Đồng theo tỷ giá thực tế. -Hình thức ghi sổ: Chứng từ Ghi sổ. -Phương pháp kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp KKTX. -Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, trích lập nhập dự phòng theo chế độ quy định quản lý tài chính hiện hành. - Niên độ kế toán: Từ ngày 1/1 đến ngày 31/12. -Kỳ kế toán: tháng. 2.2.2. Tổ chức kệ thống chứng từ : Căn cứ vào hệ thống chứng từ do Nhà nước ban hành, Công ty Cổ phần Thép Vật đã áp dụng hệ thống chứng từ bao gồm: chứng từ lao động tiền lương, chứng từ hàng tồn kho, chứng từ TSCĐ, chứng từ tiền tệ, chứng từ bán hàng, các chứng từ ban hành theo các văn bản khác. *Với kế toán lao động tiền lương các khoản trích theo lương các chứng từ sử dụng: Bảng chấm công (Mẫu 01a-LĐTL) Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu 02-LĐTL) Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu 03-LĐTL) Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu 01b-LĐTL) Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu 06-LĐTL) Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (Mẫu 10-LĐTL) Bảng phân bổ tiền lương BHXH (Mẫu 11-LĐTL) Bảng thanh toán tiền tạm ứng lương (Mẫu- LĐTL) *Với kế toán hàng tồn kho, các chứng từ sử dụng : Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT) Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT) Biên bản kiểm nghiệm vật tư,công cụ , sản phẩm, hàng hóa (Mẫu 03-VT) Bảng kê mua hàng (Mẫu 06-VT) Phiếu báo vật tồn cuối kì (Mẫu 04-VT) Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (Mẫu 07-VT) *Với kế toán bán hàng, các chứng từ sử dụng: Bảng thanh toán tiền gửi đại lý (Mẫu 01-BH) Thẻ quầy hàng (Mẫu 02-BH) *Với kế toán tiền, các chứng từ sử dụng: Phiếu thu (Mẫu 01-TT) Phiếu chi (Mẫu 02-TT) Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu 03-TT) Giấy thanh toán tiền tạm ứng (Mẫu 04-TT) [...]... kế toán tại Công ty Cổ phần Thép Vật Hàng tháng hay định kì, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra hợp lệ được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ, sau đó dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ cuối ngày... thuê ngoài Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi Nợ khó đòi đã xử lý 2.2.4.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán Tại Công ty Cổ phần Thép Vật đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Hệ thống sổ sách kế toán của đơn vị bao gồm: - Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ - Các sổ cái tài khoản - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết - Các bảng kê tổng hợp chi tiết... thống tài khoản của Công ty bao gồm các nhóm tài khoản chính sau đây Nhóm các TK thuộc Bảng cân đối kế toán: Gồm các tài khoản thuộc loại 1 loại 2 (phản ánh tài sản) các TK thuộc loại 3 4 Nhóm các TK ngoài Bảng cân đối kế toán: TK loại 0 Nhóm các TK thuộc báo cáo kết quả kinh doanh: Gổm các TK phản ánh chi phí (loại 6, loại 8), phản ánh doanh thu thu nhập (loại 5, loại 7) tài khoản xác... chuyển cho kế toán Cuối tháng kế toán kiểm tra đối chiếu tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ phát sinh trong tháng trên sổ đăng kí CTGS, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh số dư của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi đối chiếu, khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ thẻ kế toán chi tiết) kế... Tiền Việt Nam Ngoại tệ Đầu ngắn hạn khác Tiền gửi kỳ hạn Đầu ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu ngắn hạn Phải thu của khách hàng Thuế GTGT được khấu trừ Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ Phải thu nội bộ Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Phải thu nội bộ khác Phải thu khác Tài sản thiếu chờ xử lý Phải thu về cổ phần hoá Phải thu khác Dự phòng... theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ quỹ ¬ Chứng từ ghi sổ Sổ đăng kí CTGS Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiết Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 2.2.5.Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính: Công ty áp dụng đầy đủ các báo cáo tài chính theo QĐ 15/2006 QĐ-BTC... 03PXK-3LL) Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không hóa đơn (Mẫu 04/GTGT) 2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản: Hệ thống tài khoản là xương sống của toàn bộ hệ thống kế toán Hầu hết mọi thông tin kế toán đều được phản ánh trên các tài khoản Vì vậy việc xây dựng hệ thống tài khoản sẽ quyết định đến toàn bộ khả năng xử lý khai thác thông tin tiếp theo Công ty xây dựng hệ thống tài khoản theo quyết... đang đi đường Nguyên liệu, vật liệu Công cụ, dụng cụ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Hàng hóa Giá mua hàng hóa Chi phí thu mua hàng hóa Dự phòng giảm giá hàng tồn kho LOẠI TK 2 TÀI SẢN DÀI HẠN Tài sản cố định hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc Phương tiện vận tải, truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý TSCĐ khác Tài sản cố định vô hình Hao mòn tài sản cố định Bất động sản đầu Xây dựng bản dở dang... SỞ HỮU Nguồn vốn kinh doanh Vốn đầu của chủ sở hữu Vốn khác Chênh lệch đánh giá lại tài sản Quỹ đầu phát triển Quỹ dự phòng tài chính Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận chưa phân phối Lợi nhuận chưa phân phối năm trước Lợi nhuận chưa phân phối năm nay Quỹ khen thưởng, phúc lợi Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Nguồn vốn đầu xây dựng bản Nguồn kinh phí sự... Bảng kiểm kê quỹ(dùng cho ngoại tệ, vàng bạc, đá quý) (Mẫu 08b-TT) Bảng kê chi tiền (Mẫu 09-TT) *Với kế toán Tài sản cố định, các chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu 01-TSCĐ) Biên bản thanh lí TSCĐ (Mẫu 02-TSCĐ) Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu 03-TSCĐ) Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu 04-TSCĐ) Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu 05-TSCĐ) Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu 06-TSCĐ) . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VÀ VẬT TƯ I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Thép và Vật tư 1.1. Lịch sử hình thành. 1.1.1 2008: Công ty Cổ Phần Thép và Vật tư được thành lập với sự đóng góp của các cổ đông, theo quyết định số: 01/QĐBN ngày 09/11/2005 của HĐQT công ty cổ phần thép

Ngày đăng: 30/10/2013, 18:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1-1: Một số chỉ tiêu cơ bản về hoạt động sản xuất kinh doanh của - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VÀ VẬT TƯ

Bảng 1.

1: Một số chỉ tiêu cơ bản về hoạt động sản xuất kinh doanh của Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1-2: Danh mục hệ thống tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng. - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VÀ VẬT TƯ

Bảng 1.

2: Danh mục hệ thống tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng Xem tại trang 13 của tài liệu.
4313 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VÀ VẬT TƯ

4313.

Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Xem tại trang 14 của tài liệu.
TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG 66001 Tài sản thuê ngoài - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VÀ VẬT TƯ

BẢNG 66001.

Tài sản thuê ngoài Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan