1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRIẾT học ẤN ĐỘ ppt _ TRIẾT HỌC MAC LÊNIN

52 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide triết học ppt dành cho sinh viên các ngành. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn triết học bậc cao đẳng đại học các ngành trong đó có ngành Y dược

Trang 1

TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ

Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay

nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất” ;

https://123doc.net/users/home/user_home.php

?use_id=7046916

Trang 2

MỤC ĐÍCH MÔN HỌC

• 1 Giúp người học nắm được những hệ thống tư

tưởng Triết học ở Ấn Độ cổ, trung đại.

• 2 Hiểu và rút ra được những giá trị truyền thống,

bản sắc độc đáo riêng của văn hố – triết học Ấn Độ.

• 3 Hình thành nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu

khi tiếp cận vào các lĩnh vực tư tưởng tôn giáo, triết học, đạo đức của văn hố Ấn Độ.

Trang 3

YÊU CẦU NGƯỜI HỌC

• 1 Lên lớp nghe giảng lý thuyết đầy đủ.

• 2 Đọc tài liệu theo sự hướng dẫn của g/v.

• 3 Tóm tắt, bút ký, nhận định Trình bày

trước lớp.

• 4 Thảo luận nhóm, kiểm tra, thi hết môn.

Trang 4

GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU THAM KHẢO

• 1 Các bài giảng về tư tưởng Phương Ñông

Trần Đình Hượu Nxb ĐHQG, HN 2001

• 2 Lịch sử triết học Phương Ñông Nxb

Chính trị Quốc gia HN, 1998.

• 3 Phương Ñông và Phương Tây, những vấn

đề triết học, lịch sử, văn học N Konrat

Nxb Giáo dục HN, 1997

Trang 5

4 Ñông phương học Edward W Said Nxb

Trang 6

8 Tư tưởng Phương Ñông gợi những điểm nhìn

tham chiếu Cao Xuân Huy Nxb Văn học HN,

Trang 7

• Chương III Những đặc trưng chung trong các hệ

thống triết học ở Ấn Độ cổ, trung đại

Trang 8

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1 Khái niệm triết học:

- Quan niệm của Phương Tây về triết học.

- Quan niệm Phương Đông về triết học.

2 Đối tượng nghiên cứu của triết học.

- Phương Tây và Ấn Độ

3 Cấu trúc và mô thức tư duy triết học

Trang 9

Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu

• 1 Nguyên tắc chung

• - Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội

• - Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

• 2 Những điểm tương đồng và dị biệt giữa triết

học Ấn Độ và triết học Phương tây

• - Điểm tương đồng

• a Đều là hình thái ý thức xã hội phản ánh điều

kiện sinh sống, hồn cảnh lịch sử cụ thể trong một

xã hội nhất định.

Trang 10

b Đều là hình thức văn hố bậc cao với khát vọng vươn tới cái : Chân , Thiện , Mỹ

c Đều là qúa trình khái quát hố, trừu tượng hố của tư duy con người

d Đều được diễn đạt bằng hệ thống các phạm trù, khái niệm triết học

Trang 11

- Điểm khác biệt

• a Điểm xuất phát khác nhau

• - Phương Tây : từ nền văn minh du mục

• - Ấn Độ : từ nền văn minh nông nghiệp

• b Khác nhau về đối tượng tư tưởng

• - Phương Tây : chú trọng đến trật tự tự nhiên

• - Ấn Độ : quan tâm đến tâm linh con người

Trang 12

c Con đường truy tìm chân lý khác nhau

- Phương Tây : Chân lý nằm trong tồn tại được thực hiện bởi hoạt động nhận thức con người

- Ấn Độ: Chân lý nằm ở đằng sau sự tồn tại ( không tồn tại )và chỉ có thể đạt được bởi một trạng thái tinh thầnở trên ngôn ngữ và tư duy

( trạng thái tâm linh siêu việt, huyền nhiệm )

Trang 13

d Yêu cầu tính chính xác, đáng tin cậy của tư tưởng

Phương Tây đòi hỏi tính hệ thống, tính trật tự của ngôn ngữ và lô gíc của tư duy

( định nghĩa về con người của Socrate )

Ấn Độ: đề cao cái siêu thức , trạng thái tâm linh đặc biệt vượt qua các hàng rào ngôn ngữ , tính hệ thống và

lô gíc

( quan niệm của Veda, Hinduism, Phật giáo )

Trang 14

e Phong thái diễn đạt khác nhau

- Phương Tây : gọn, sáng rõ, hùng biện, quan tâm đến không gian thời gian, mối liên hệ

( nguỵ biện của Zenone )

- Ấn Độ: Mơ hồ, nửa hư, nửa thực, nói ẩn du, ngụ ngôn, biểu tượng, chú trọng đến cái tuyệt đối

( Vẽ Rồng )

Trang 15

QUAN ĐIỂM

Trang 16

CÁI TÔI

Trang 17

CÁCH TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ

Trang 19

CÁCH SỐNG

Trang 20

KHÁC BIỆT GIệếA TRIẾT HOẽC ẤÁN ẹỘÄ VAỉ TRIẾT HOẽC TRUNG HOA

1 Đối tượng con người ( tự nhiên và xã hội)

2 Tư duy trừu tượng, thốt tục và tư duy thực tế,nhập

Trang 21

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU CỤ THỂ

• Kết luận rút ra từ sự tương đồng và khác biệt trên :

1 Không thể lấy giá trị, chuẩn mực của văn minh

Phương Tây làm tiêu chí áp đặt cho triết học Ấn Độ được

• : “Cái lỗi lầm lớn nhất của Phương Tây là áp đặt

• “ cái tôi” của nó lên tồn thế giới và có tham vọng là

chuẩn mực cho tất cả”û

• 2 Không thể đối lập hoặc đồng nhất hai nền văn hố

này mà phải tìm thấy sự thống nhất trong tính đa

dạng của nền văn minh tồn nhân loại, chúng bổ

sung, nương tựa, làm nền cho nhau.

Trang 22

Các phương pháp cụ thể

1 Phương pháp Lịch sử - Lô gíc

Thông qua chuỗi các sự kiện lịch sử mà xắp xếp , uốn nắn lại dòng lịch sử triết học đó theo tính quy luật, tính tất yếu của sự phát triển tư duy triết học 2 Phương

pháp hệ thống - cấu trúc

Xác định được các trường phái triết học trong không gian thời gian cụ thể, các mội quan hệ tác động giữa chúng

3 Phương pháp phân tích, tổng hợp

Vạch ra những đặc điểm riêng có của triết học Ấn Độ, tìm thấy tính thống nhất trong sự đa dạng phong phú của các hệ thống triết học

Trang 23

CHƯƠNG II CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ

CỔ , TRUNG ĐẠI

1 Điều kiện , tiền đề của sự hình thành , phát triển tư

tưởng triết học An Độ cổ , trung đại

Trang 28

- Điều kiện kinh tế, chính trị

Phương thức sản xuất nô lệ ( kiểu Phương Ñông ) Chế độ đẳng cấp ( Varna )

Brahmana ( Tăng lữ , tu sĩ Bà- La - Môn )

Kshatriya ( quý tộc , chiến binh cầm quyền )

Vaishya ( Thương nhân, địa chủ )

Shudra ( thợ thuyền , tôi tớ , nô bộc )

Brahmana là tầng lớp cao quý, có đặc quyền, đặc lợi, lãnh đạo tinh thần xã hội

Kshatriya là đẳng cấp có quyền lực, cai quản xã hội Shudra là đẳng cấp thấp nhất, ñông đảo nhất

Trang 29

- Nhân tố khoa học, kỹ thuật

Thiên văn học phát triển phụïc vụ sản xuất nông nghiệp, Hàng hải

Số học, hình học, sinh học, y học phát triển

kỹ thuật canh tác cao, chia lịch pháp rõ ràng,

- Nhân tố văn học

Anh hùng ca Ramayana và Mahabharata

Bài ca triết lý Bhagavad gita

Trang 31

Mahabharata

Trang 32

Mahabharata

Trang 33

BƯC TRANH CHUNG CỦA TRIẾT HỌC

ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI Chính thống giáo

( quan niệm bình dân ) Buddhism ( triết lý giải thốt )

Trang 34

- Thượng trí và hạ trí

- Vấn đề giải thốt

- Thực trạng của sự giải thốt

- Khẳng định trật tự đẳng cấp

Trang 35

RIG VEDA

Trang 36

Sáu trường phái triết học

1 Samkhya ( khoảng thế kỷ thứ VII tr CN )

2 Yoga ( khoảng 150 tr.CN )

3 Nyaya ( luận lý học , khoảng thế kỷ III tr CN)

4 Vaisesika) ( Khoảng thế kỷ thứ II tr CN )

5 Mimansa ( khoảng thế kỷ II tr.CN )

6 Vedanta ( Hồn thiện kinh Veda )

- Xuất hiện khoảng thế kỷ thứ IV tr CN

Trang 37

Hinduism ( tôn giáo dân tộc ) ( Thế kỷ I tr.CN )

là hình thức ổn định cuối cùng trong tiến trình biến đổi của Aán Độ giáo ( Rig - Veda - Brahmanism -

Hiduism )

- Thờ 3 ngôi tối linh : Brahm ; Shi va ; Vishnu

- Thừa nhận nhiều vị thần trong dân gian

- Tiếp nhận văn hố , tín ngưởng ngồi truyền thống

tạo nên tính thống nhất mà đa dạng

- điều kiện tiên quyết của tín đồ Hindu là thừa nhận 4 đẳng cấp

- thực hiện hành hương về thánh địa

Trang 41

PHẬT GIÁO Ở CHÂU Á

Các trang Web tham khảo thêm:

- buddhanet Net.

- india_ resource Tripod.com.

- en Wikipedia.org/ buddhism.

Trang 45

CÁC HỌC THUYẾT TRIẾT HỌC

1 Những bài giảng của Phật Tổ

Tứ Diệu Đế (Aryasatyàni )

Vô ngã ( Anatman ) và thuyết Vô thường.

Nghiệp ( karma ) hay thuyết nhân quả.

Niết bàn ( Nirvana ) hay Giải thoát luận

Trang 46

NAGARJUNA ( BỒ TÁT LONG THỌ )

Trang 47

VASUBANDHU ( THẾ THÂN BỒ TÁT )

Trang 48

2 Những vấn đề Bản thể luận của Nargajuna.

- Học thuyết Sunyata ( Tính không )

- Trung Quán luận.

3 Những vấn đề nhận thức luận của Vasubandhu.

- Duy thức luận.

- Lô gic học

Trang 49

TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO , TRIẾT HỌC

ẤN ĐỘ THỜI TRUNG ĐẠI

- Bước chuyển chậm chạp từ xã hội cổ truyền sang nền kinh tế phong kiến

- Nền sản xuất hàng hố phát triển , đất đai tập trung trong tay tầng lớp lãnh chúa phong kiến

- Hình thành hai giai cấp cơ bản Lãnh chúa

phong kiền và nông nô

Trang 50

CÁC CUỘC KẾT TẬP PHẬT GIÁO

• 1 Cuộc kết tập lần thứ nhất

• Địa điểm tập kết : thành Vương xá

• Thời gian kết tập : mùa hạ năm Phật tổ

• nhập Niết bàn

• Số người tham dự : 500 vị la hán

• nội dung kết tập : thống nhất tư tưởng , giáo

lý trong lời phật thuyết giảng

• Tam tạng kinh : kinh , luật , luận

Ngày đăng: 30/01/2021, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w