1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG dư (1) ppt _ TRIẾT HỌC MAC LÊNIN

32 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide triết học mac lênin ppt dành cho sinh viên các ngành. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn triết học mac lênin bậc cao đẳng đại học các ngành trong đó có ngành Y dược

Trang 1

SẢN XUẤT GIÁ TRỊ

THẶNG DƯ

Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay

nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;

https://123doc.net/users/home/user_home.php

?use_id=7046916

Trang 2

sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế cơ bản của chủ

nghĩa tư bản

I Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

II sản xuất giá trị thặng dư

SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Trang 3

I Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

1 Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó

a) Công thức chung của tư bản

- Công thức T - H - T' được gọi là công thức chung của tư bản vỡ

sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó

- Công thức Lưu thông của tư bản : T - H - T' (T'= T + t (m))

Trang 4

b) Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

trao đổi K ngang giá

Giá bán cao hơn giá trị

Chuyên mua rẻ bán đắt Giá mua thấp hơn giá trị

Tiền được cất trữ trong két sắt

H đi vào tiêu dùng

m = 0

T - H - T’

10

10 m= 0

ra được m

Trang 5

•Nguồn gốc tạo ra (m) ở đâu? ( T - H - T')

- Xét T: chỉ là phương tiện LT nên giá trị của nó không đổi

Trang 6

2 Hàng hóa sức lao động

a Sức lao động, sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa

- Sức lao động là toàn bộ những

năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại

trong một con người và được

người đó sử dụng vào sản xuất

Trang 7

- Điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa:

+ Người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để thực hiện lao động, muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động của mình cho người khác sử dụng

+ Người lao động được tự do về

thân thể, có quyền sở hữu sức

lao động của mỡnh và chỉ bán

nó trong một thời gian nhất

định

Trang 8

b Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

- Giá trị HH SLĐ do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất SLĐ quyết định Nó được đo gián tiếp bằng giá trị những TLSH cần thiết để sản xuất và tái sản xuất SLĐ, để duy trì đời sống của công nhân và gia đình họ.

+ Giá trị SLĐ bao gồm:

Giá trị TLSH duy trì đời sống CN.Giá trị TLSH cho con công nhân.Chi phí đào tạo công nhân

+ Điểm đặc biệt của giá trị HH SLĐ: bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử

G SLĐ/ngày = 365A + 12B + 4C+ 365

B

Trang 9

- Giá trị sử dụng của HH SLĐ cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu của người mua - chủ tư bản.

Điểm đặc biệt của giá trị sử dụng của HH SLĐ:

+ Khi bán, giá trị sử dụng chưa trao tay cho người mua và nó được thể hiện trong quá trình tiêu dùng SLĐ - quá trình lao động để

sản xuất ra hàng hóa

+ Hàng hóa SLĐ khi được sử

dụng thì có khả năng tạo ra một

lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản

thân nó Đây chính là đặc điểm riêng có

của giá trị sử dụng của HH SLĐ, là

chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn

trong công thức chung của tư bản

Trang 10

* ý nghĩa lý luận và thực tiễn:

- Lý luận: Vạch rõ nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư là do SLĐ của người công nhân Là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản Là cơ sở lý luận đề C.Mác hoàn chỉnh học thuyết giá trị thặng dư

- Thực tiễn: Là cơ sở lý luận quan trọng để phát triển kinh tế thị

trường định hướng XHCN ở nước ta:

+ Thừa nhận và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, tất yếu phải thừa nhận SLĐ là hàng hóa Do đó, phải phát triển thị trường

SLĐ

+ Chú trọng nâng cao giá trị và giá trị sử dụng của HH SLĐ Muốn vậy, phải phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho dân cư

+ Hoàn thiện chính sách tiền lương theo hướng đảm bảo sản xuất

và tái sản xuất sức lao động, từng bước nâng cao đời sống của người lao động và gia đình

Trang 11

II sản xuất giá trị thặng dư

1 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

- Quá trình sản xuất TBCN là quá trình nhà tư bản tiêu dùng HH SLĐ và tư liệu sản xuất đã mua nên nó có 2 đặc điểm cơ bản:+ Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản

+ Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản, chứ không thuộc

về công nhân

Trang 12

- Giả định: + Giá cả HH = Giá trị HH

+ Dệt 100m vải mất 5 giờ và mỗi giờ, công nhân tạo ra 1 lượng

giá trị mới là 10.000 đồng.

- Sau 5 giờ người công nhân đã dệt được 100 m vải

Giá trị 100 m vải = 600.000 đồng

Trang 13

* Kết luận:

- Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.

- Ngày lao động của công nhân bao giờ cũng được chia thành hai phần: phần ngày lao động mà người công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang với giá trị sức lao động lao động của mình gọi là thời gian lao động tất yếu, phần còn lại của ngày lao động gọi là thời gian lao động thặng dư.

- Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản đã được giải quyết.

Trang 14

2 Tư bản bất biến và tư bản khả biến

- TBBB (c) là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi đại lượng giá trị của nó.

- Tư bản là giá trị mạng lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê

- Bản chất của tư bản thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra

- Tư bản bao gồm:

Trang 15

- TBKB (v) là bộ phận tư bản dùng để mua SLĐ không tái hiện

ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về đại lượng.

- Hai bộ phận của tư bản: TBBB và TBKB có quan hệ chặt chẽ với nhau, phải cùng tồn tại làm tiền đề cho nhau Trong đó, TBBB là tiền đề, điều kiện cho giá trị lớn lên, còn TBKB là nguồn gốc tạo

ra giá trị thặng dư

Tư bản khả biến tồn tại

dưới hình thức tiền lương

Trang 16

- Cơ sở của việc phân chia TB thành TBBB và TBKB: dựa vào tính chất hai mặt của lao động SXHH:

Giá trị hàng hóa = Lao động quá khứ + lao động sống = Giá trị TLSX + giá trị mới

G = c + v + m

+ LĐ cụ thể: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của TLSX

+ LĐ trừu tượng tạo ra giá trị mới

- ý nghĩa của việc phân chia: xác định vai trò khác nhau của các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư Do đó, nó vạch rõ nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư là do lao động của người công nhân làm thuê tạo ra, vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa

tư bản

Trang 17

3 Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư

t

Trang 18

- Khối lượng giá trị thặng dư ( M ) là số lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được trong một thời gian nhất định và được tính bằng công thức:

M: khối lượng giá trị thặng dư m: lượng m do 1 công nhân tạo ra v: lượng TBKB trả lương cho 1 công nhân V: tổng tư bản khả biến

m

v

Ví dụ SX vải: Giả sử xí nghiệp đó thuê 10 công nhân Vậy

khối lượng giá trị thặng dư được tạo ra trong 1 tháng( 25 ngày) là bao nhiêu?

50.000

(50.000 10 25) 12.500.00050.000

Trang 19

4 Giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối, giá trị thặng

dư siêu ngạch

- Giá trị thặng dư tuyệt đối:

+ Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được bằng cách kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.

Trang 20

- Giá trị thặng dư tương đối:

+ Giá trị thặng dư tương đối là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong điều kiện độ dài của ngày lao động không thay đổi, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư.

+ Để rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải hạ thấp giá trị SLĐ bằng cách giảm giá trị những TLSH thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân Điều này chỉ có thể thực hiện được bằng cách tăng NSLĐ trong các ngành sản xuất ra TLSH hoặc các ngành sản xuất

Trang 21

- Giá trị thặng dư siêu ngạch:

Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới sớm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của nó

Ví dụ:

Trang 22

* So sánh m tương đối và m siêu ngạch

m tương đối

- Do tăng NSLĐ xã hội

- Toàn bộ các nhà tư bản thu.

- Biểu hiện mối quan hệ giữa công

Trang 23

5 Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế cơ bản của CNTB

- Nội dung của quy luật là sản xuất nhiều và ngày càng nhiều hơn giá trị thặng dư bằng cách tăng cường bóc lột công nhân làm thuê

- Sản xuất giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của CNTB vì:

+ Nó phản ánh mối quan hệ bản chất nhất của CNTB - tư bản bóc lột lao động làm thuê

+ Nó vạch rõ mục đích và động cơ hoạt động của nhà tư bản, của sản xuất TBCN là sản xuất giá trị thặng dư

+ Nó vạch ra phương tiện, thủ đoạn để đạt được mục đích đó là tăng cường bóc lột giá trị thặng dư bằng cách tăng cường độ lao động, kéo dài ngày lao động, tăng năng suất lao động và mở rộng sản xuất

Trang 24

- Vai trò của quy luật giá trị thặng dư:

+ Thúc đẩy sự phát triển kỹ thuật và phân công lao động xã hội,

làm cho LLSX, NSLĐ tăng lên nhanh chóng, nền sản xuất

được xã hội hóa cao

+ Làm gay gắt thêm các mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản mà trước hết là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất với chế

độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất, đưa đến sự thay thế tất yếu CNTB bằng một xã hội mới văn minh hơn

Trang 25

III tiền công trong chủ nghĩa tư bản

1 Bản chất của tiền công

- Tiền công là biểu hiện bằng tiền

của giá trị hàng hóa sức lao động,

là giá cả của hàng hóa sức lao

động.

Trang 26

2 Các hình thức cơ bản của tiền công

- Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công tính theo thời gian lao động của công nhân dài hay ngắn( giờ, ngày, tuần, tháng )

- Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công tính theo

số lượng sản phẩm đã làm ra hoặc số lượng công việc đã hoàn thành trong một thời gian nhất định

Trang 27

3 Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

- Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản.

Tiền công danh nghĩa là giá cả HH SLĐ nên nó phụ thuộc vào cung cầu về

HH SLĐ trên thị trường.

- Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình.

Tiền công thực tế phụ thuộc vào giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ.

tiền công thực tế

•Tiền công DN đ Giá cả TLTD

•Tiền công DN , Giá cả TLTD cùng tỷ lệ tiền công TT

đ

Trang 28

IV tích lũy tư bản

1 Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản

Trang 29

- Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi là tích lũy tư bản

- Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư và tư bản tích lũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản.

- Quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hoá biến thành quyền chiếm đoạt TBCN

- Động cơ thúc đẩy tích lũy tư bản

+ Do tác động của quy luật giá trị thặng dư

Đại lượng tư bản ứng trước

Năng suất lao động xã hộiTrình độ bóc lột giá trị thặng dư ( m’)

Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng

Trang 30

3 Quy luật chung của tích lũy tư bản

a Quá trình tích lũy tư bản là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản

- Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật tư bản quyết định và phản ánh những sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật đó (Ký hiệu: c/v)

- Do tác động của KHCN, cấu tạo hữu cơ tư bản ngày càng tăng Biểu hiện: TBBB tăng nhanh hơn TBKB, TBBB tăng tuyệt đối và tăng tương đối, còn TBKB tăng tuyệt đối nhưng lại giảm xuống tương đối.

Trang 31

b Quá trình tích lũy tư bản là quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng

- Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng tích lũy tư bản

- Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn

* Giống nhau:

+ Tích tụ tư bản làm tư bản xã hội tăng Còn tập trung tư bản không làm tăng quy mô của tư bản

xã hội

+ Tích tụ tư bản biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản

và lao động; còn tập trung tư bản biểu hiện mối quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau

đều tăng quy mô tư bản cá biệt

* Khác nhau:

Trang 32

c Quá trình tích lũy tư bản là quá trình bần cùng hóa giai cấp vô sản

- Cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng lên trong quá trình tích lũy tư bản, làm cho cầu tương đối về sức lao động

có xu hướng ngày càng giảm Đó là nguyên nhân chủ yếu gây ra nạn nhân khẩu thừa tương đối, thất nghiệp Nạn thất nghiệp đã dẫn giai cấp vô sản đến bần cùng hóa.

Ngày đăng: 29/01/2021, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w