Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide triết học mac lênin ppt dành cho sinh viên các ngành. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn triết học mac lênin bậc cao đẳng đại học các ngành trong đó có ngành Y dược
Trang 1SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TƯ BẢN CÁ BIỆT
VÀ TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI
Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất” ;
https://123doc.net/users/home/user_home.p hp?use_id=7046916
Trang 21 Tuần hoàn của tư bản
I vận động của tư bản cá biệt
TLSXSLĐ SX H’ - T’
- Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn lần lượt mang ba hình thái, thực hiện ba chức năng rồi quay trở về hình thái ban đầu với giá trị không những được bảo tồn mà còn tăng lên
Trang 32 Chu chuyển của tư bản, thời gian chu chuyển
Trang 4CCTB
- là sự lặp đi, lặp lại một cách định kỳ của THTB
THTB
- là sự vận động của TB
trải qua đ thực hiện 3 chức
năng, quay trở về hình thái
ban đầu + m
- thể hiện tốc độ vận động của TB
- thể hiện sự biến hóa hình
Trang 5- Thời gian chu chuyển của tư bản là thời gian tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn
Thời gian
chu chuyển
Thời gian sản xuất
b Thời gian chu chuyển tư bản
Trang 6+ TGSX phụ thuộc
Tính chất của ngành sản xuấtVật SX chịu sự tác động của tự nhiênNăng suất lao động
Dự trữ sản xuất
Thời gian sản xuất
Thời gian gián đoạn LĐ
Thời gian
lao động
Thời gian dự trữ SX
Thời gian sản xuất là thời gian tư bản
nằm trong quá trình sản xuất
Trang 7Thời gian lưu thông
Thời gian bán
- Thời gian lưu thông: là thời gian tư bản nằm
trong quá trình lưu thông
Trang 8* Muốn tăng n phải giảm thời gian sản xuất và tăng thời gian lưu thông:
- Tốc độ chu chuyển của tư bản: là khái niệm dùng để chỉ sự vận động
nhanh hay chậm của tư bản ứng trước Nó được tính bằng số vòng (lần) chu chuyển của tư bản trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một
năm.
Trang 9Máy móc - C1 Ng/ nhiên liệu -C2 Sức lao động - V
Tư bản bất biến Tư bản khả biến
Tư bản cố định Tư bản lưu động
TBBB – TBKB
TBCĐ - TBLĐ
+ ý nghĩa: vạch rõ nguồn
gốc tạo ra m là TBKB, còn
TBBB là điều kiện để cho m
được tạo ra
+ ý nghĩa: là cơ sở để quản lý, sử dụng vốn một cách có hiệu quả
+ Căn cứ phân chia: dựa vào phương thức chu chuyển giá trị của các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất m.
+ Căn cứ phân chia: dựa
vào vai trò khác nhau của
các bộ phận tư bản trong
quá trình sản xuất m
a Tư bản cố định, tư bản lưu động
Trang 11Nội dung thảo luận
ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu tuần hoàn và
chu chuyển, tư bản cố định và tư bản lưu động đối với
sản xuất kinh doanh ở nước ta.
Tại sao nói khủng hoảng kinh tế là căn bệnh kinh niên của
CNTB?
II Tái sản xuất tư bản xã hội và khủng hoảng kinh tế
Trang 121 Tái sản xuất tư bản xã hội
Tư bản xã hội
- Tư bản xã hội là một tổng thể các tư bản cá biệt của xã hội trong
sự liên kết chằng chịt và tác động qua lại với nhau
TB X
II Tái sản xuất tư bản xã hội và khủng hoảng kinh tế
Trang 13- Tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.
Tổng sản phẩm XH
- Nền sản xuất xã hội được chia thành hai khu vực:
Khu vực I: sản xuất tư liệu sản xuất
Khu vực II: sản xuất tư liệu tiêu dùng
Trang 14-Giả định
Nền kinh tế TBCN chỉ có 2 giai cấp cơ bản
là tư sản và vô sản
Không xét đến ngoại thương
Cấu tạo hữu cơ tư bản không đổi
Tỷ suất giá trị thặng dư bằng 100%
Hàng hóa luôn được mua bán đúng giá trị
- Tái sản xuất giản đơn là quá trình SX lặp lại quy mô như cũ, toàn
bộ giá trị thặng dư được nhà tư bản tiêu dùng hết cho cá nhân
Toàn bộ TBCĐ đều chuyển hết giá trị trong
1 năm
a Điều kiện để thực hiện sản phẩm trong TSX giản đơn
2 Điều kiện để thực hiện sản phẩm trong tái sản xuất tư
bản xã hội
Trang 15+ 1000m+ 500m
+ Điều kiện thứ hai: I (c + v + m ) = I c + II c
+ Điều kiện thứ ba: II (c + v + m) = I(v + m)+ II(v + m)
- Sơ đồ thực hiện TSPXH trong tái sản xuất giản đơn
Trang 16- Sơ đồ để nghiên cứu điều kiện của tái sản xuất mở rộng:
Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000
Khu vực II: 1500c + 750v + 750m = 3000
Giả định: + Các nhà tư bản ở khu vực I dành 50% giá trị thặng dư
để tích lũy mở rộng sản xuất ( m1 ) và 50% để tiêu dùng ( m2 ).
+ Cấu tạo hữu cơ không đổi: khu vực I là 4/1, khu vực II
Trang 17- Điều kiện thực hiện TSPXH trong tái sản xuất mở rộng:
Trang 18a Khủng hoảng kinh tế là một hịên tượng gắn liền với
3 Khủng hoảng kinh tế tư bản chủ nghĩa
Trang 19+ Tính tổ chức, kế hoạch trong từng XN > < khuynh hướng tự phát vô chính phủ trong XH
+ Xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn của TB > < sức mua ngày càng eo hẹp của người lao động
+ Giai cấp tư sản > < giai cấp vô sản
Biểu hiện:
- Nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng kinh tế TBCN là mâu thuẫn cơ bản của CNTB: tính chất và trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất >< chế độ sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất
Trang 20- Chu kỳ khủng hoảng kinh tế của CNTB thường được biểu hiện lặp đi lặp lại của nền sản xuất từ một cuộc khủng hoảng này đến cuộc khủng hoảng kinh tế khác
- Chu kỳ kinh tế gồm 4 giai đoạn: Khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi và hưng thịnh
Chu kỳ
Kh ủng ho ảng
K hủ ng ho
Trang 21c Hậu quả của khủng hoảng kinh tế
- Lực lượng sản xuất bị phá hoại
- Hàng loạt xí nghiệp đóng cửa, thậm chí phá sản
- Quy mô sản xuất thu hẹp, giá cả giảm, thất nghiệp tăng
- Nhiều ngân hàng không hoạt động, thị trường chứng khoán bị rối loạn