Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide triết học mac lênin ppt dành cho sinh viên các ngành. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn triết học mac lênin bậc cao đẳng đại học các ngành trong đó có ngành Y dược
Trang 1HỌC THUYẾT GIÁ TRỊSản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa
Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
https://123doc.net/users/home/user_home.php
?use_id=7046916
Trang 2I điều kiện ra đời , tồn tại, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
1 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
2 kiểu tổ chức KT
:là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra nhằm để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất.
:là kiểu tổ chức kinh tế mà trong
đó sản phẩm được sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác thông qua trao đổi, mua bán.
SX tự cung tự cấp
SX hàng hóa
Trang 3- Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời và tồn tại khi có đủ 2 điều kiện sau:
+ Phân công lao động xã hội: là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động
xã hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau
Phân công lao động xã hội là cơ sở của sản xuất và trao đổi sản phẩm
Phân công lao động xã hội
Trang 4+ Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất: có nghĩa là người sản xuất trở thành chủ thể SX độc lập, sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu, chi phối của
họ Trong điều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi dưới hình thức là trao đổi, mua bán hàng hóa
Nguyên nhân dẫn đến sự tách biệt:
Chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX.
Có nhiều hình thức sở hữu khác nhau về TLSX.
Sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng
quy định.
Của ta
Trang 52 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa so với sản xuất tự
cung, tự cấp
a Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
SXHH là sản xuất để trao đổi, mua bán
Lao động của người SXHH vừa mang tính tư nhân vừa mang tính
Trang 6b Ưu thế của SXHH
- Khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người lao động, từng đơn vị sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương, thúc đẩy phân công lao động phát triển, phá vỡ tính chất tự cấp tự túc của nền kinh tế
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu
KH – KT vào SX , thúc đẩy SX phát triển
- Do sự tác động của quy luật giá trị, cung- cầu, cạnh tranh…buộc người SXHH phải năng động, nhạy bén, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của XH
- Làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các địa phương trong nước và quốc tế ngày càng phát triển Từ đó tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân
Trang 8b Hai thuộc tính của hàng hóa
* Giá trị sử dụng
- Khái niệm: Giá trị sử dụng là
công dụng của sản phẩm có
thể thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người.
- Đặc trưng của GTSD:
+ GTSD của hàng hóa là GTSD cho xã hội thông qua trao đổi - mua bán Trong kinh tế hàng
hóa, giá trị sử dụng đồng thời cũng là vật
mang giá trị trao đổi.
+ LLSX, KHKT càng phát triển thì GTSD của hàng hóa càng phong phú, đa dạng.
+ GTSD hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của
hàng hóa quyết định, do đó nó là phạm trù
vĩnh viễn.
Trang 9lao động SX 1m vải = lao động SX 10 kg thóc Giá trị sử dụng: may quần áo ăn
chung
Trang 10- Khái niệm: Giá trị hàng hóa là lao động xã
hội của người SXHH kết tinh trong hàng hóa
- Đặc trưng của giá trị HH:
+ Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra
bên ngoài.
+ Giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người
SXHH Vì vậy, nó là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hóa.
Trang 11GT và GTSD cùng đồng thời tồn tại trong 1 hàng hóa, tức 1 vật phẩm phải có đầy đủ 2 thuộc tính mới
trở thành hàng hóa
c Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính:
GT và GTSD của HH có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau
+ Mâu thuẫn:
+ Sự thống nhất:
Tuy GT và GTSD cùng tồn tại trong 1 hàng hóa nhưng quá trình thực hiện chúng lại
tách rời nhau cả về không gian và thời gian.
Với tư cách là GTSD thì các HH khác nhau
về chất, với tư cách là GT thì các HH giống nhau về chất
Trang 122 Tính chất hai mặt của lao động SXHH
b) Lao động trừu tượng
- Lao động trừu tượng là lao động của người SXHH đã gạt bỏ hình thức biểu hiện cụ thể của nó để quy về cái chung đồng nhất, đó là sự tiêu phí sức lao động, tiêu hao sức cơ bắp, thần kinh của người SXHH
- Lao động trừu tượng của người SXHH tạo ra giá trị hàng hóa
Do đó, giá trị hàng hóa là lao động trừu tượng của người SXHH kết tinh trong hàng hóa
Trang 13* Chú ý: + Không phải có hai thứ lao động khác nhau mà chỉ là
lao động SXHH có tính hai mặt: vừa là lao động cụ thể vừa là lao động trừu tượng
+ Chỉ có lao động sản xuất hàng hóa mới có tính hai mặt
* Tính chất 2 mặt của LĐ SXHH phản ánh tính chất tư nhân và
tính chất xã hội của LĐ SXHH Giữa lao động tư nhân và lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau Biểu hiện:
+ Hao phí lao động cá biệt của người SXHH có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lao động mà xã hội chấp nhận
+ Sản phẩm do người SXHH nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu của xã hội
Trang 14Ý nghĩa của việc phát hiện tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa của C.Mác
Đã đem lại học thuyết giá trị - lao động của C.Mác một cơ sở khoa học thực sự
Là cơ sở để giải thích những hiện tượng thường xảy ra trong
thực tế: sự vận động trái ngược của khối lượng của cải vật chất
ngày càng tăng lên, đi liền với khối lượng giá trị của nó giảm
xuống hay không đổi
Mác đã giải thích được nguồn gốc thực sự của giá trị thặng dư, phân tích được tư bản bất biến và khả biến…do đó ,đem lại cơ sở khoa học vững chắc cho học thuyết giá trị thặng dư, tích lũy tư bản, tái sản xuất…của mình
Trang 15LĐ xã hội LĐ tư nhân
Trang 163 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng tới nó
a Lượng giá trị hàng hóa
Khái niệm: Lượng giá trị của hàng hóa là số lượng lao động tiêu
hao để sản xuất ra hàng
Ьn vÞ ®o: thời gian lao động, nhưng không phải thời gian lao
động cá biệt, mà được đo bởi thời gian lao động xã hội cần thiết
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần
thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện sản xuất bình
thường của xã hội, tức là với trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định
Thông thường, thời gian lao động xã hội cần thiết trùng hợp với thời gian lao động cá biệt của những người cung cấp đại bộ phận loại hàng hóa nào đó trên thị trường
Trang 17Các nhóm
người SXHH
A
Chi phí thời gian lao động
để SX 1HH A
Số lượng HH
HH do mỗi nhóm SX đưa
ra thị trường
TGLĐ XH cần thiết quyết định lượng Gtrị của 1 đơn vị HHA
1
2
3
6810
1000
200100
6
Ví dụ:
Trang 18b Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
- NSLĐ phụ thuộc:
+Trình độ của người lao động +Sự phát triển của KH-KT
+ Trình độ tổ chức quản lý +Quy mô và hiệu suất sử dụng TLSX + Các điều kiện tự nhiên
Giá trị của 1 HH tỷ lệ nghịch với NSLĐ NSLĐ là yếu tố
Trang 19b Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
Trang 20Mức độ phức tạp của lao động
Lao động phức tạp Lao động
giản đơn
Trang 21III TIỀN TỆ
1 Nguồn gốc , bản chất của tiền tệ
a) Các hình thái giá trị - sự xuất hiện của tiền tệ
- Hình thái giản đơn hay
ngẫu nhiên của giá trị
- Hình thái đầy đủ hay
mở rộng của giá trị
- Hình thái chung của
giá trị
- Hình thái tiền tệ
1 m vải = 10 kg thóc
= 0,1 chỉ vàng
1 m vải
10 kg thóc 0,5 kg chè
v.v
= 1 m vải 1 m vải 10 kg thóc
0,5 kg chè
4 kg đường v.v
= 10 kg thóc = 0,5 kg chì = 4 kg đường = …
(Tiền tệ)
Trang 222 Chức năng của tiền tệ
Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất cho tất cả các hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời nó biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa
b) Bản chất của tiền tệ
a Thước đo giá trị
b Phương tiện lưu thông
c Phương tiện cất trữ
d Phương tiện thanh toán
e Tiền tệ thế giới
Trang 23
IV CÁC QUY LUẬT CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1 Quy luật giá trị
a Yêu cầu của quy luật giá trị
Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết
- Sản xuất: Hao phí lao động cá
Trang 24- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
PP
+ Điều tiết lưu thông: Thu hút HH từ nơi có giá cả thấp đến nơi
có giá cả cao
b Tác dụng của quy luật giá trị
Trang 25c Tác dụng của quy luật giá trị
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng NSLĐ
Cải tiến
tổ chức, quản lý LLSX phát triển
Trang 26- Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo
c Tác dụng của quy luật giá trị
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng NSLĐ
Người nghèo
Người giàu
Thua lỗ, thậm chí có thể phá sản
Trang 27* Ý nghĩa thực tiễn:
Yêu cầu của quy luật giá trị là yêu cầu khách quan, nghiêm ngặt cho mọi cá nhân, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh Vì vậy, cần thừa nhận và tuân thủ theo đúng yêu cầu của quy luật giá trị
Nhưng không phải tuân thủ một cách thụ động mà cần phải chủ động trong thực hiện những yêu cầu của quy luật này
Bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa những người sản xuất, giữa các doanh nghiệp, giữa các thành phần kinh tế
Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách và pháp luật nhằm phát huy những tác dụng tích cực và hạn chế những tác dụng tiêu cực của quy luật giá trị,
Trang 282 Quy luật cạnh tranh
- Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh
tế giữa các chủ thể trong nền sản
xuất hàng hóa nhằm giành giật
những điều kiện thuận lợi trong sản
xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng
hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích
nhất cho mình
- Nội dung quy luật: Trong nền SXHH, sự cạnh tranh giữa những người SXHH, giữa người SX và người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu cầu thường xuyên đối với những người SXHH
- Vai trò của cạnh tranh: là một trong những động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy sản xuất phát triển Nó buộc người sản xuất phải thường xuyên năng động, nhạy bén, ứng dụng tiến bộ KHCN, nâng cao tay nghề, hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao năng suất, chất lượng
và hiệu quả kinh tế
Trang 293 Quy luật cung cầu
4 Quy luật lưu thông tiền tệ Lạm phát
V THỊ TRƯỜNG
Nội dung thảo luận
1 Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa với tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa?
Trang 303 Quy luật cung cầu
Cung về một loại hành hóa hay dịch vụ là tổng số hàng hóa hay dịch vụ đó mà các chủ thể kinh tế đưa ra bán trên thị trường ở các mức giá trong một khoảng thời gian nhất định, bao gồm cả hàng hóa bán được và chưa bán được
Cung phụ thuộc chủ yếu vào số lượng, chất lượng các yếu tố sản xuất, chi phí sản xuất, giá cả hàng hóa, trong đó giá cả là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội về một loại hành hóa hay dịch vụ nào đó trên thị trường ở các mức giá trong một khoảng thời gian nhất định
Quy mô của cầu phụ thuộc vào sức mua của đồng tiền, giá cả hàng hóa, lãi suất, thu nhập và thị hiếu của người tiêu dùng,
trong đó giá cả là yếu tố có ý nghĩa quan trọng nhất
Trang 31- Cung - cầu không chỉ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau mà còn ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa
Giá trị
Giá cả
Trang 324 Quy luật lưu thông tiền tệ Lạm phát
Trang 33- Nguyên nhân của lạm phát:
Do sự mất cân đối giữa hàng và tiền vì lượng tiền giấy được phát hành vượt quá lượng tiền cần thiết cho lưu thông mà tiền giấy là đại biểu
- Hậu quả của lạm phát:
+ Lạm phát làm cho giá cả các hàng hóa khác nhau tăng lên không theo cùng một tỷ lệ, điều đó phá hoại các quan hệ kinh tế, người sản xuất khó bảo toàn vốn kinh doanh, không muốn đầu tư
+ Lạm phát dẫn đến phân phối lại thu nhập và tài sản có lợi cho người nắm giữ hàng hóa, cho người đi vay; thiệt hại cho người có thu nhập và nắm giữ tài sản bằng tiền, cho người cho vay;
khuyến khích đầu cơ, cản trở sản xuất kinh doanh…
Trang 34lượng hàng hóa tiêu thụ được xác định.
- Chức năng của thị trường
+ Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa
+ Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng
+ Kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng
Trang 352 Giá cả thị trường
- Giá cả thị trường: là giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường, hay là giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa người mua và người bán trên thị trường
- Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, giá cả là công
cụ quan trọng để nhà nước quản lý, điều tiết các hoạt động kinh tế theo những định hướng, mục tiêu đề ra Nhà nước quản lý giá một cách gián tiếp thông qua: các công cụ kinh tế, hệ thống pháp luật và định giá một số mặt hàng quan trọng