1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

binh loi trung secondary school grade 7 review 6

17 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

tượng, ta cần phải nêu được vẻ đẹp, nét đáng yêu, đáng trân trọng của sự vật, hiện tượng, con ngừơi.Riêng đối với con người, cần phải nêu được tính cách cao. thượng của người ấy[r]

(1)

BINH LOI TRUNG SECONDARY SCHOOL (GRADE ) REVIEW

I:SUPPLY THE CORRECT WORD 1- (v): thêm vào, bổ sung + (n) thêm vào

2- (v): ảnh hưởng

3- _(n): số lượng, khối lượng 4- (adj): cân đối, cân 5- _(n): bát

6- _(n): đũa

7- (n): dưa chuột

8- (n): chế độ ăn uống, chế độ ăn kiêng 9- _ (n): lượng

+ _(adj) mạnh mẽ , động

10- _ (adj): khiêm tốn, vừa phải, trung bình + (n) điều độ

II: GIVE THE PAST FORM OF THE FOLLOWING VERBS Visit _

2 Go _ Buy Take Teach Put _ Wear _ Move Learn _ 10 Make _ 11 Talk 12 Stop _

CÁC BẠN LÀM BÀI GỬI VỀ CHO GIÁO VIÊN BỘ MÔN CỦA LỚP TRONG NGÀY 9/ NHÉ !!

GMAIL CỦA GIÁO VIÊN

1.nguyenthitamdsa1111@gmail.com nguyenhiena65@gmail.com

3.thanhtuyentranblt@gmail.com 4.nguyenhuong660@gmail.com 5.thaohtp93@gmail.com

NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ CÂU HỎI TỪ NGÀY 04/5 ĐẾN NGÀY 09/5/2020 Môn ĐỊA LÝ

BÀI 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU Nội dung ghi

I Sự mở rộng Liên minh châu Âu

(2)

II Liên minh châu Âu- mơ hình liên minh tồn diện giới

- Đây hình thức liên minh cao hình thức tổ chức kinh tế khu vực giới, tổ chức thương mại hàng đầu giới

III Liên minh châu Âu tổ chức thương mại hàng đầu giới

- Liên minh châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ với nước tổ chức kinh tế toàn cầu, đặc biệt với Việt Nam

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN GDCD TỪ 04 ĐẾN 08/05/2020 BÀI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC

VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM 1.Nội dung học

1.Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

_ Quyền bảo vệ : quyền có khai sinh, có quốc tịch, bảo vệ tính mạng, thân thể,nhân phẩm danh dự

_ Quyền chăm sóc: chăm sóc, ni dạy, sống chung với cha mẹ, có nơi nương tựa _ Quyền giáo dục: học tập, vui chơi, giải trí, tham gua hoạt động văn hóa thể thao

2.Bổn phận trẻ em _ Yêu tổ quốc

_ Tông trọng pháp luật _ Kính trọng ơng bà, cha mẹ _ Chăm học tập

_ Không sa vào tệ nạn xã hội

3 Trách nhiệm gia đình xã hội

Tạo điều kiện để trẻ em thực tốt quyền (trách nhiêm trước tiên gia đình)

4.Bài tập tình huống:

Sinh gia đình nghèo đơng con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu đồng anh em Tú học bạn Nhưng đua đòi, ham chơi, Tú nhiều lần bỏ học để chơi với bạn xấu , kết học tập ngày Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đêm không nhà Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp phải học lại

Hãy nhận xét em việc làm sai bạn Tú Theo em, Tú khơng làm trịn quyền bổn phận trẻ em?

5 Dặn dò:

- Các em chép nội dung học vào tập chưa chép - Làm tập ( nhớ ghi họ, tên lớp gửi bài)

Từ ngày 4/5 - 8/5/2020

ÔN TẬP VẬT LÝ Bài 1: Bài 17.4 < SGK >

(3)

Trả lời:

- Vì áo cọ xát với thể, với áo khác nên bị nhiễm điện mạnh Khi tách chúng ra, chúng gây hiện tượng phóng điện tia chớp nhỏ, sáng

- tia chớp mang nhiệt lớn, làm cho khơng khí bị dãn nở đột ngột, gây tiếng nổ lách tách

Bài 2:

Trong tượng nhiễm điện cọ xát, hai vật cọ xát với nhau, có vật bị nhiễm điện cịn vật trung hồ điện khơng? Tại

Trả lời: - Không thể xảy vật

- Vì cọ xát electrơn chuyển động qua nên vật tham gia có cân đối điện tích ban đầu, tức bị nhiễm điện

Bài 3:

- Thiết lập mạch điện có quạt máy, nguồn điện, khoá K Quạt hoạt động đóng mở khố K?

- Trả lời:

- + Khi khố K mở, quạt khơng quay khơng có dịng điện chạy qua quạt

-

- -

- quạt - K

-

- + Khi khố K đóng, quạt quay có dịng điện chạy qua quạt Bài 4: Cho mạch điện:

+ -

K

a) Tại đèn không sáng?

b) Nếu đóng khố K, mà đèn chưa hoạt

động Lý giải sao?

Trả lời:

a) Đèn khơng cháy sáng khố K chưa đóng, khơng có dịng điện chạy qua đèn

b) Nếu đóng khố K mà đèn chưa chịu hoạt động, ta phải kiểm tra lại điều kiện sau:

Dây điện có bị đứt chỗ khơng?

Bóng đèn có cịn tốt khơng?

Kiểm tra điểm tiếp xúc đèn dây Bài 5:

 Trong mạch điện có sơ đồ hình vẽ

(4)

 b) Cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 Đ2  c) Hiệu điện đầu đèn : U1 = V  Hiệu điện đầu đèn : U2 = V  Tính hiệu điện đầu đoạn mạch

Trả lời:

 a) Số Ampekế A2 : I2 = 0,25A

 b) Vì bóng đèn Đ1 mắc nối tiếp Đ2 Cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 Đ2

bằng : I= I1 = I2 = 0,25A

 C) Hiệu điện đầu đoạn mạch : U = U1 + U2 =1V+2V = V

Bài 6:

 Trong mạch điện có sơ đồ hình vẽ

 Ampekế A1 có số 0,5A Hãy cho biết:  a) Số Ampekế A2

 b) Cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 Đ2  c) Hiệu điện đầu đèn : U1 = V  Hiệu điện đầu đèn : U2 = V  Tính hiệu điện đầu đoạn mạch

Dặn dò : HS ghi ,học làm BT6 vào

ngohoadlinh@gmail.com zalo số đt 0946945064 Fb

NỘI DUNG SỬ 7(04/5- 08/5) - Củng cố kiến thức 29

- Học sinh xem lại nội dung ghi tập kết hợp với kiến thức SGK để làm phần luyện tập cuối Yêu cầu:

Câu 1: kẻ khung hoàn thành nội dung theo yêu cầu - Câu 2: kẻ khung hoàn thành nội dung theo yêu cầu - Gửi địa mail:

+ Cô Châu: vomychau2020@gmail.com

+ Cô Huyền: huyennguyen010178@gmail.com

A1 A2

(5)

TRƯỜNG THCS ……… LỚP: ……… HỌ VÀ TÊN: ………

PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ Tuần 27

BÀI 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ VI

Từ kỉ XVI đến nửa đầu TK XIX ,đất nước ta trải qua nhiều bước thăng trầm biến chuyển quan trọng trị, kinh tế, văn hố Khoa học-kĩ huật Chúng ta ôn tập lại vấn đề

1 Quang Trung thống đất nước xây dựng quốc gia: - Lật đổ tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê

- Đánh đuổi giặc ngoại xâm (Xiêm, Thanh) - Phục hồi kinh tế, văn hóa, củng cố quốc phịng 2 Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:

- 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long  Nhà Nguyễn thành lập + Đặt kinh đô, quốc hiệu

+ Tổ chức máy quan lại triều đình, địa phương 3.Tình hình kinh tế ,văn hoá:

LUYỆN TẬP

Câu 1: Dựa vào kiến thức học chương V VI, em thống kê tình hình kinh tế - văn hóa nước ta kỉ XVI – nửa đầu TK XIX

TT Những điểm bật

Thế Kỉ XVI - XVII Thế Kỉ XVIII Nửa đầu TK XIX

1 Nông nghiệp

2

Thủ công nghiệp

3 Thương nghiệp

(6)

4

Văn học -Nghệ thuật

5

Khoa học kĩ thuật

Câu 2: Em lập bảng thống kê khởi nghĩa nông dân tiêu biểu từ kỉ XVI đến kỉ XIX theo mẫu sau:

STT Tên khởi nghĩa

Người lãnh đạo Thời gian Tóm tắt ý chính

Ý nghĩa

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - MÔN TIN HỌC NĂM HỌC: 2019-2020

PHẦN 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ: Bài 6: Bảng tính điện tử:

1 Nêu cách để định dạng cỡ chữ, kiểu chữ, phông chữ, màu chữ ô tính? a Định dạng phơng chữ

 Bước 1: Chọn ô ô cần định dạng  Bước 2: Nháy mũi tên ô Font

 Bước : Chọn phơng chữ thích hợp b Định dạng cỡ chữ

 Bước 1: Chọn ô ô cần định dạng  Bước 2: Nháy mũi tên ô Size

 Bước : Chọn cỡ chữ thích hợp c Định dạng kiểu chữ

 Cách 1: thực theo bước sau

o Bước 1: Chọn ô ô cần định dạng

o Bước 2: Nháy vào nút Bold để chọn chữ đậm, Italic để chọn chữ nghiêng, Underline để chọn chữ gạch chân

(7)

o Bước 1: Chọn ô ô cần định dạng

Bước 2: Nhấn đồng thời tổ hợp phím Ctrl+B để chọn chữ đậm, Ctrl+I để chọn chữ nghiêng, Ctrl+U để chọn chữ gạch chân

* Chú ý : Có thể sử dụng đồng thời nút để có kiểu chữ thích hợp d Định dạng màu chữ

 Bước 1: Chọn ô ô cần định dạng  Bước 2: Nháy nút Font Color

 Bước : Chọn màu chữ thích hợp 2 Căn lề tính:

 B1: Chọn ô khối ô cần định dạng  B2: Nháy chọn nút lệnh

o (Left): Căn lề trái o (Right): Căn lề phải o (Center): Căn

o (Merge and center): Trộn ô liệu vào

3 Nêu cách để tăng số chữ số thập phân liệu số  B1: Chọn ô khối ô cần định dạng

 B2: Nháy chuột vào nút lệnh

o (Increase Decimals): Tăng chữ số thập phân o (Decrease Decimals): Giảm chữ số thập phân

4 Tô màu kẻ đường biên tính: a Kẻ đường biên:

 B1: Chọn ô khối ô cần kẻ đường biên  B2:

o C1 Nháy chuột vào nút lệnh Border → chọn All Borders o C2 B2.1: Format → Cells → chọn Border

 B2.2: Chọn kiểu nét khung Style, chọn màu cho khung Color  B2.3: Nháy chọn khung Outline → OK

b Tạo màu nền:

 B1: Chọn ô khối ô cần tạo màu  B2:

o C1 Nhýa chọn nút lệnh Fill Color → chọn màu o C2 B2.1: Format → Cells → chọn Patemrns  B2.2: Chọn màu khung Color → OK

Bài 7: Trình bày in trang tính 1 Xem trước in:

Cách 1: Nháy chuột vào nút Print Preview

Cách 2: Nhấn đồng thời tổ hợp phím Ctrl+P, xuất hộp thoại Print, hộp thoại Print nháy vào nút Printview

2 Điều chỉnh ngắt trang:

 Hiển thị trang tính chế độ Page Break Preview

 Đưa trỏ chuột vào đường kẻ xanh (đường phân chia trang), trỏ chuột chuyển thành dạng ↔ hay dạng ↕

 Kéo thả đường kẻ xanh đến vị trí ngắt trang mong muốn 3 Đặt lề hướng giấy in:

* Đặt lề:

(8)

Bước Mở trang Margins

 Bước Thay đổi số ô: o Top: thiết đặt lề

o Left: thiết đặt lề trái o Right: thiết đặt lề phải o Bottom: thiết đặt lề Bước Nhấn nút OK

* Thay đổi hướng giấy: Nháy chuột mở trang Page

Chọn Potrait cho hướng giấy đứng Landscape cho hướng giấy nằm Bài 8: Sắp xếp lọc liệu

* Sắp xếp liệu:

 Cách 1: Sử dụng nút lệnh công cụ: o Nháy chuột chọn ô cột cần xếp

o Nháy nút Ascending công cụ để xếp tăng dần, nháy nút Descending công cụ để xếp giảm dần

Cách 2: Sử dụng bảng chọn Data: o Chọn bảng chứa liệu cần xếp o Vào Data chọn Sort

o Tại Sort by chọn tiêu xếp đầu tiên, then by chọn tiêu xếp thứ o Ascending xếp tăng dần, Descending xếp giảm dần

o Chọn Header row: Sắp xếp bỏ qua dòng tiêu đề

o Chọn No Header row: Sắp xếp không bỏ qua dòng tiêu đề * Lọc liệu:

 Bước 1: Chuẩn bị

o Nháy chuột chọn ô vùng có liệu cần lọc

o Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter nháy chọn AutoFilter bảng  Bước 2: Lọc

o Nháy vào nút tam giác hàng tiêu đề cột chọn giá trị cần lọc o Kết thúc lọc: chọn Data Filter Show All ( hiển thị tất cả) o Thoát khỏi chế độ lọc: chọn Data Filter bỏ qua AutoFilter

* Lọc liệu hàng có giá trị lớn nhỏ nhất:

Các bước thực hiện: nháy chuột mũi tên tiêu đề cột, phía danh sách Chọn (Top 10…), xuất hộp thoại Top 10 AutoFilter Tiếp tục thực hiện:

o Chọn Top (lớn nhất)/ Bottom (nhỏ nhất) o Chọn nhập số hàng cần lọc

o Nháy OK

 Lưu ý: lựa chọn khơng sử dụng với cột có liệu kí tự Bài 9: Trình bày liệu biểu đồ

* Các bước vẽ biểu đồ:

 B1 : Chọn ô miền có liệu cần biểu diễn biểu đồ

B2: Nháy nút Chart Wizard Chương trình bảng tính hiển thị hộp thoại Chart Wizard đầu tiên

B3: Nháy liên tiếp nút Next hộp thoại nháy nút Finish hộp thoại cuối (khi nút Next bị mờ đi)

(9)

o Để thay đổi vị trí biểu đồ, em nháy chuột biểu đồ kéo thả đến vị trí  Thay đổi dạng biểu đồ:

o Nháy chọn biểu đồ, công cụ Chart xuất o Nháy vào mũi tên bên phải nút lệnh Chart Type o Chọn kiểu biểu đồ thích hợp

 Xóa biểu đồ:

o Để xóa biểu đồ, em nháy chuột biểu đồ nhấn phím Delete  Sao chép biểu đồ vào văn Word:

o Nháy chuột biểu đồ nháy lệnh Copy

o Mở văn Word nháy nút lệnh Paste công cụ PHẦN II: PHẦN MỀM HỌC TẬP:

Bài 1: Luyện gõ bàn phím Typing Test 1 Giới thiệu phần mềm:

2 Khởi động phần mềm:

Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm Typing Test hình windows

Cách 2: Nháy chuột vào Start\Program\Typing Test\ Free Typing Test 3 Màn hình làm việc chính:

Bài 2: Phần mềm Typing Test có trị chơi:  Trị chơi Bubble (bong bóng)

 Trị chơi ABC (bảng chữ cái)  Trò chơi Clouds (Đám mây)  Trò chơi Wordris (gõ từ nhanh)

Bài 3: Học địa lý giới với Earth Explorer: 1 Giới thiệu phần mềm:

2 Khởi động phần mềm:

Cách 1:Nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm Earth Explorer hình Cách 2: Nháy Start\Programs\Earth Explorer\DEM 3.5\Earth Explorer DEM 3.5

3 Màn hình làm việc chính:

 Gồm: Thanh bảng chọn, công cụ trạng thái Bài tập TOÁN

Bài 1: a)Thu gọn đơn thức:

2

2

2

9 x yz zxy

  

 

 

b) Thu gọn tính giá trị biểu thức M

x y =

1 

 

2 2

4 5

M   x yxyxyx yxyxy Bài :a) Thu gọn đơn thức: A = xy2 (–3x2y)2

b) Thu gọn đa thức: B = (3xy – 4x2y) + (xy + xy3 + x2y) c) Tính giá trị biểu thức B x = 1, y =

Bài 3: Cho hai đa thức

2 3 7 4

( ) 2 3 5 5

5

A x   xxx   x

(10)

4 13 2 3

( ) 3 7 7 9

5

B x   x   xxx

a/ Tính A(x) + B(x) b) Tính A(x) – B(x) Bài : Cho hai đa thức sau:

P(x) = x² – 2x – x³ – Q(x) = – x³ + 3x² – + 2x

a) Tính P(x) + Q(x) b) Tính Q(x) – P(x) Bài 5:Tìm nghiệm đa thức sau:

a)P(x)=2x- c) Q(x) =(2 −2

3𝑥) (−2𝑥 + 1) b/ A(x) = – 2x d/ B(x) = x3 – 4x

ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI MÔN NGỮ VĂN KHỐI LỚP 7: TỪ 4/5 ĐẾN 9/5

TUẦ N

BÀI HỌC NỘI DUNG

( HS BẮT BUỘC PHẢI GHI BÀI VÀO VỞ)

ĐỊNH HƯỚN G TỰ HỌC TUẦ

N 28

1.Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy + Dâu gạch

ngang

I Dấu chấm lửng + Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng

* Ví dụ:

a Tỏ ý cịn nhiều vị anh hùng DT cha liệt kê hết

b Biểu thị ngắt quãng lời nói nhân vật mệt hoảng sợ

c Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ từ bưu thiếp (Một bưu thiếp nhỏ so với dung lượng tiểu thuyết)

* Ghi nhớ 1: sgk (122) Dấu chấm phẩy: * Ví dụ:

a Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có c.tạo phức tạp (vế thứ dùng dấu phẩy để ngăn cách phận đồng chức)

b Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu biện pháp, tầng bậc ý liệt kê Vì trường hợp này, dấu chấm phẩy dùng kết hợp với dấu phẩy: dấu phẩy dùng để ngăn cách thành phần đồng chức phận liệt kê, dấu chấm phẩy dùng để phân ranh giới phận liệt kê phép liệt kê chung

* Ghi nhớ 2: sgk (122) II Dấu gạch ngang

1 Công dụng dấu gạch ngang a Xét VD: SGK/129

- Vda: Tác dụng đánh dấu phận thích

HS đọc thích sgk/122 HS chép vào

(11)

- Vdb: Tác dụng mở đầu lời nói nhân vật đối thoại

- Vdc: Tác dụng nối từ liên danh - Vdd: Tác dụng nối từ liên danh b Nhận xét: Ghi nhớ SGK/130

2 Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: a Xét Vd:

- Vd 1: Dấu gạch nối tiếng từ Va- ren dùng để nối tiếng tên riêng nước

- Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang b Nhận xét: Ghi nhớ SGK/130

- Dấu gạch ngang khơng phải dấu câu Nó dúng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng - Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang

III LUYỆN TẬP:

Khuyến khích HS tự làm tập SGK

sgk/130, 131 HS tự làm

2 Ôn tập

Văn học Nhan đề văn học: 2 Định nghĩa thể loại: - Ca dao, dân ca

- Tục ngữ - Thơ trữ tình

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật - Thơ thất ngôn bát cú

- Thơ lục bát

- Thơ song thất lục bát

- Phép tương phản phép tăng cấp NT: 3 Ca dao, dân ca:

- Ca dao tình cảm gia đình: Nhắc nhở cơng ơn sinh thành (tình mẫu tử), tình anh em ruột thịt

- Ca dao tình yêu quê hương đất nước, người: Thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa Đằng sau câu hỏi, lời đáp tranh phong cảnh, tình u, lịng tự hào người, quê hương, đất nước

- Những câu hát than thân: Bộc lộ nỗi lòng tê tái, đắng cay, tủi nhục, người dân LĐ, đặc biệt thân phận người phụ nữ xã hội cũ

- Những câu hát châm biếm: Phê phán chế giễu thói hư, tật xấu đời sống gia đình cộng đồng NT giản dị mà sâu sắc

(12)

4 Tục ngữ:

- Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: Phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất

- Tục ngữ người XH: Luôn tôn vinh giá trị ngời, đa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà ngời cần phải có

5 Thơ:

- Các thơ trữ tình VN tập trung vào chủ đề tinh thần y.nước tình cảm nhân đạo:

+ Nội dung tình y.nước chống xâm lược, lịng tự hào DT u chuộng sơng bình thể thơ Sơng núi nước Nam, Phị giá Kinh, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trơng ra,

+ Tình cảm nhân đạo cịn thể tiếng nói chán ghét c.tr phi nghĩa tạo nên chia li sầu hận (Chinh phụ ngâm khúc), tiếng lịng xót xa cho thân phận "bảy ba chìm" mà giữ ven "tấm lịng son" ngời phụ nữ (Bánh trơi nước), tâm trạng ngậm ngùi tưởng nhớ thời đại vàng son cịn vang bóng (Qua đèo Ngang)

- Các thơ trữ tình Việt Nam thời kì đại thể tình yêu quê hương đất nước, yêu sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ (tiếng gà tra)

- Các thơ Đường có nội dung ca ngợi vẻ đẹp tình yêu thiên nhiên (Xa ngắm thác núi Lư), lòng yêu quê hương tha thiết (Cảm nghĩ đêm tĩnh, nhân buổi quê) tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)

6 Văn xuôi:

a Cổng trường mở (Lí Lan):

- Tấm lịng thương u ngời mẹ vai trò to lớn nhà trường

- Văn biểu cảm tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng

c Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hồi): - Tình cảm gia đình q báu quan trọng, cố gắng giữ gìn bảo vệ hạnh phúc

-Văn tự có bố cục rành mạch hợp lí e Sài gịn tơi u (Minh Hương):

Ghi vào

HS đọc kĩ văn

(13)

- Nét đẹp riêng người Sài gòn phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình sống tình nghĩa người Sài gịn - NT biểu cảm xúc tác giả qua thể văn tùy bút h Ca Huế sông Hơng (Hà Ánh Minh):

- Vẻ đẹp ca Huế, hình thức sinh hoạt văn hóa- âm nhạc lịch tao nhã, sản phẩm tinh thần đáng quí

k Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc):

- Vạch trần mặt giả dối t cách hèn hạ bọn Thực Dân Pháp, đồng thời ca ngợi nhân cách cao thượng lịng hi sinh dân, nước người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu

- Truyện ngắn hư cấu tưởng tượng qua giọng văn châm biếm, hóm hỉnh

7 Văn nghị luận:

a Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai): Cái đẹp Tiếng Việt cân đối, hài hòa nhịp điệu, âm hưởng, điệu: "MN máu VN, thịt VN Sơng cạn, núi mịn, song chân lí không thay đổi" (HCM)

Cái hay Tiếng Việt thể uyển chuyển tế nhị cách dùng từ, đặt câu, biểu thị phong phú, sâu sắc t.cảm người: "Hỡi cô tát nư-ớc bên đàng, Sao cô tát ánh trăng vàng đổ đi" (ca dao) Tóm lại, hay đẹp Tiếng Việt biểu thị hùng hồn sức sống mãnh liệt DT VN

b Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh):

Ý nghĩa văn chương "hình dung sống, sáng tạo sống" Nguồn gốc văn chương "cũng giúp cho t.cảm gợi lên lòng vị tha" Nghĩa văn học có chức phản ánh thực, nâng cao nhận thức, giúp ngời đọc "hình dung sống mn hình vạn trạng" điều kì diệu văn thơ

Văn chương "gây cho ta tình cảm ta khơng có luyện cho ta tình cảm ta sẵn có" Ví thương người, u q.hg, say mê học tập, lao động, mơ ước vươn tới chân trời bao la Những tình cảm sống văn chương bồi đắp cho tâm hồn

(14)

trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần" Ví dụ: "Tơi u non xanh, núi tím, yêu đôi mày trăng in ngần xây mộng ước mơ, yêu mùa xuân" (Vũ Bằng)

3 Ôn tập Tập làm văn

I Văn biểu cảm

1/ Xem lại phần ôn tập văn

2/ Văn biểu cảm có đặc điểm sau:

- Văn biểu cảm (còn gọi văn trữ tình) vă viềt nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

-Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thắm nhuần tư tưởng nhân văn, phải tình cảm chân thực người viết có giá trị

-Một văn biểu cảm thường tập trung biểu đạt tình cảm chủ ỵếu

- Văn biểu cảm biểu đạt tình cảm hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng cách thổ lộ trực tiếp niềm cảm xúc lòng

- Văn biểu cảm có bố cục ba phần

3, 4/ Yếu tố miêu tả yếu tố tự văn biểu cảm

có vai trị gợi hình gợi cảm

Văn biểu cảm sử dụng hai loại yếu tố phương tiện trung gian để truyền cảm khơng nhằm mục đích miêu tả phong cảnh hay kể lại việc càch đầy đủ

5/ Khi muốn bày tỏ lòng yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật,

tượng, ta cần phải nêu vẻ đẹp, nét đáng yêu, đáng trân trọng vật, tượng, ngừơi.Riêng đối với người, cần phải nêu tính cách cao

thượng người

6/ Ngơn ngữ biểu cảm địi hỏi sử dụng nhiều phương tiện ngôn tu từ

-Đối lập “Sài Gịn cịn trẻ.Tơi đương già Ba trăm năm so với 3000 năm”

- So sánh “Sài Gòn trẻ hồi tơ đương độ nỗn nà”

- Nhân hóa “Tơi u sơng xanh, núi tím; tơi yêu đôi mày trăng in ngần”

- Liệt kê “……….mùa xuân có mưa rêu rêu, gió lánh lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có…”

-Dùng câu hỏi tu từ “ai bảo non đừng thương nước… Ai cấm trai thương gái”

-Dùng hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng: hình ảnh “mùa xuân tôi”, “quê hương tôi” thể tình yêu quê hương thiết tha sâu lắng Vũ Bằng

HS ôn lại kiến thức cũ SGK

(15)

7/ Kẻ bảng điền vào chổ trống

Nội dung văn biểu cảm

Văn biểu cảm có nội dung biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh

Mục đích biểu cảm

Thỏa mãn nhu cầu biểu cảm người, khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

Phương tiện biểu cảm

Ngoài cách biểu cảm trực tiếp tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm dùng biện pháp tự sự, miêu tả, dùng phép tu từ để khơi gợi cảm xúc

8/ Kẻ bảng điền vào chổ trống nội dung khái quát trong bố cục văn biểu cảm

Mở

Nêu tượng, vật, việc nói rõ lí lại thích tượng, vật

Thân

Dùng lời văn tự kết hợp với miêu tả để nói lên đặc điểm tượng, vật, việc đời sống xã hội, đời sống riêng tư thân Lời văn cần bộc lộ cảm nghĩ, cảm xúc sâu sắc

Kết

luận Tình cảm tượng, vật, việc II Văn nghị luận

2/ Trong đời sống văn nghị luận thường xuất hiện:

trong hội nghị, hội thảo dạng ý kiến tham gia thảo luận

Ví dụ: ý kiến phòng chống tác hại thuốc lá, ý kiến làm để học tốt

Trên báo chí, văn nghị luận thường xuất xã luận, lời kêu gọi

Trong SGK văn nghị luận thường xuất văn bàn vấn đề xã hội- nhân sinh vấn đề chung

3/ Bài văn nghị luận phải có yếu tố là:

- Luận điểm - Luận -Lập luận

* Trong Luận điểm yếu tố quan trọng Ơn tập

Tiếng Việt + Ôn

I Lí thuyết

1 Các kiểu câu đơn:

* Câu phân theo mục đích nói: a Câu nghi vấn: Là câu dùng để hỏi

(16)

tập Tiếng Việt (tt)

- VD: Hôm nay, cậu không học à?

b Câu trần thuật: Dùng để nêu nhận định đánh giá theo tiêu chuẩn hay sai

- VD: Cái tình tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp

c Câu cầu khiến: Là câu yêu cầu, lệnh, đề nghị người nghe thực hành động nói đến câu - VD: Anh chuyển cho lọ muối không? d Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp

- VD: Ơi, chân tơi đau q! * Câu phân theo cấu tạo:

a Câu bình thường: Câu có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ

- VD: Bạn Nam học

b Câu đặc biệt: Câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ

- VD: Một hồi cịi II Luyện tập

Khuyến khích HS làm tập SGK Lời dặn: Chép làm tập đầy đủ vào

Nhóm Giáo viên Ngữ văn 7!

NHẮC NHỞ: Đã hết hạn nộp sản phẩm trồng rau nhà( tuần trước) làm ăn từ các loại đậu(4 tuần trước) làm sữa chua(3 tuần)

THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN ( TÔM, CÁ) I Những loại thức ăn tôm, cá

1 Thức ăn tự nhiên

- Là thức ăn có , giàu dinh dưỡng - Bao gồm:

+ Vi khuẩn

+ Động vật thủy sinh + Thực vật thủy sinh + Mùn bã hữu cơ…

Quan sát hình 82, em săp xếp loại thức ăn tự nhiên tôm, cá theo nhóm: + Thực vật phù du:

+ Thực vật đáy: + Động vật phù du: + Động vật :

2 Thức ăn nhân tạo

- Là thức ăn cung cấp trực tiếp cho tơm, cá - Có nhóm: ( dựa vào hình 83 SGK/142)

(17)

+ Thức ăn hỗn hợp: phối trộn nhiều thành phần II Quan hệ thức ăn

Giữa nhóm sinh vật sống nước có mối liên hệ mật thiết với Đó quan hệ thức ăn - quan hệ dinh dưỡng

III Vật liệu dụng cụ cần thiết ( SGK/ 143) IV.Quy trình thực hành

1.Quan sát thức ăn tự nhiên có nước ao hồ kính hiểm vi 2.Phân biệt loại thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo

3/ Quan sát hình vẽ mẫu thức ăn để tìm thấy khác biệt nhóm thức ăn Làm tập ôn

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScXXzzc4psj35i5_JdQD1r053cAGZrfoOqQpdCsWR2uczt9IQ/viewform?usp=sf_link

Ngày đăng: 30/01/2021, 08:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w