Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
38,97 KB
Nội dung
LÝLUẬNCƠBẢNVỀTỔCHỨCKẾTOÁNTẬPHỢPCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTRONGDOANH NGHIỆP. 1.1. Sự cần thiết tổchứckếtoántậphợpchiphísản xuất, tínhgiáthànhsảnphẩmtrongdoanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm, bản chất chiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm. a. Chiphísản xuất. Chiphísảnxuất (còn gọi là chiphísảnxuất chế tạo sản phẩm) của doanhnghiệp là toàn bộ hao phívề lao động sống cần thiết, lao động vật hóa và các chiphí cần thiết khác mà doanhnghiệp phải chi ra trong quá trình sảnxuất chế tạo sảnphẩmtrong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền. Nội dung của CPSX: CPSX không những bao gồm yếu tố lao động sống cần thiết liên quan đến sử dụng lao động (tiền lương, tiền công), lao động vật hóa (khấu hao tài sảncố định, chiphívề nguyên nhiên vật liệu…) mà còn bao gồm một số khoản mà thực chất là một phần giá trị mới sáng tạo ra (BHXH, BHYT, KPCĐ, các loại thuế không được hoàn trả…) Xét trên bình diện doanhnghiệpvà loại trừ các qui định của luật thuế thu nhập, CPSX luôn cótính cá biệt, nó phải bao gồm tất cả các chiphí mà doanhnghiệp phải chi ra để tồn tại và tiến hành các hoạt động sản xuất, bất kể đó là các chiphí cần thiết hay không. Độ lớn của CPSX là một đại lượng xác định và phụ thuộc vào hai yếu tố chủ yếu: Khối lượng lao động hao phívà đơn giátính cho đơn vị khối lượng (thời gian) lao động; Khối lượng tư liệu sảnxuất đã tiêu hao vào sảnxuấtvà đơn giá một đơn vị tư liệu sản xuất. CPSX vừa liên quan đến sảnphẩm hoàn thành, vừa liên quan đến sảnphẩm chưa hoàn thành. Ngoài ra để hiểu rõ hơn nội dung của CPSX ta cần phân biệt CPSX với chi tiêu. Chi tiêu là việc chuẩn bị yếu tố của quá trình sản xuất. Còn CPSX là việc sử dụng các yếu tố của quá trình sảnxuất vào quá trình sảnxuấtvà biểu hiện bằng tiền. CPSX phát sinh trên cơ sở chi tiêu nhưng nó khác chi tiêu cả về thời gian và số lượng. Có những khoản chi tiêu kỳ này nhưng chưa được tính vào CPSX như chi mua vật tư nhập kho nhưng chưa đem vào sử dụng, ngược lại có những khoản thực tế chưa chi nhưng lại được tính vào chiphí như chiphí trích trước. Hiểu được sự khác biệt này giúp ta tính đúng, tính đủ CPSX vào giáthànhsản phẩm. b. Giáthànhsản phẩm. Giáthànhsảnphẩm là CPSX tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sảnphẩm (công việc) do doanhnghiệpsảnxuất đã hoàn thành. Vềbản chất, CPSX vàgiáthànhsảnphẩm là hai khái niệm giống nhau: đều là hao phívề lao động sống, lao động vật hóa và các chiphí khác doanhnghiệpchi ra cho quá trình sảnxuất chế tạo sản phẩm. Tuy nhiên, giữa chúng có điểm khác nhau: CPSX gắn với một kỳ nhất định, vừa liên quan đến sảnphẩm hoàn thành, vừa liên quan đến sảnphẩm chưa hoàn thành. Còn giáthànhsảnphẩm là CPSX gắn liền với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành thành. Xét trong một kỳ nhất định độ lớn của tổng CPSX và tổng giáthànhsảnphẩm cũng khác nhau. Nó chịu ảnh hưởng bởi chênh lệch giá trị sảnphẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ, chiphí trả trước, chiphí phải trả (nếu có), thể hiện ở công thức sau: ∑ Zsp = CPSXDD đk + ∑ CPSX trong kỳ - CPSXDD CK Nếu CPSXDD ĐK = CPSXDD CK thì ∑Z sảnphẩm = ∑ CPSX TK Giáthànhsảnphẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sảnxuất cũng như tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ mà doanhnghiệp đã sử dụng. Nó còn là căn cứ quan trọng để định ra giábánvà xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất. 1.1.2. Yêu cầu quản lýchiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm. a. Sự cần thiết phải quản lýchiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường, có nhiều doanhnghiệp cùng sảnxuất một loại mặt hàng giống nhau nên các sảnphẩmcó sự cạnh tranh nhau về chất lượng vàgiá cả, ngoài ra sảnphẩm do doanhnghiệpsảnxuất ra còn phải cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Cho nên, muốn tồn tại và phát triển được thì vấn đề đặt ra cho các doanhnghiệp là phải giảm tối đa các khoản chi để hạ giáthànhsản phẩm, từ đó hạ được giábánsản phẩm, tăng lợi nhuận mà vẫn đảm bảo chất lượng sảnphẩm để có thể đứng vững trên thị trường. Do vậy, yêu cầu đặt ra là phải quản lý tốt CPSX vàgiáthànhsản phẩm. Việc quản lývà sử dụng hợp lý, tiết kiệm CPSX là cơ sở để hạ giáthànhsản phẩm. Đây là con đường cơbản để tăng doanh lợi cho doanhnghiệpvà tăng tích lũy cho nền kinh tế. b. Các nhân tố tác động đến chiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm. - Nhóm nhân tố khách quan: Như thị trường (thị trường lao động, thị trường nguyên vật liệu, thị trường vốn, thị trường đầu ra…) Đối với thị trường đầu vào ảnh hưởng tới CPSX vàgiáthànhsảnphẩm của doanhnghiệp xét trên khả năng cung cấp vàgiá cả các yếu tố. Doanhnghiệp phải xem xét và lựa chọn nhà cung cấp, phương thức thanhtoán để các chiphí bỏ ra cho yếu tố đầu vào là thấp nhất. Đối với thị trường đầu ra, Doanhnghiệp cũng cần xem xét tới giá bán, phương thức thanh toán… sao cho chiphí bỏ ra hợplývà đem lại hiệu quả cao. Các nhân tố khác như: điều kiện tự nhiên, chính sách chế độ của Nhà nước… - Thứ hai là nhóm nhân tố chủ quan như: + Trình độ trang bị về kỹ thuật và công nghệ sản xuất, khả năng tận dụng công suất máy móc thiết bị trongdoanh nghiệp. + Trình độ sử dụng nguyên vật liệu, năng lượng… + Trình độ sử dụng lao động. + Trình độ tổchứcsản xuất. + Trình độ quản lý tài chính của doanh nghiệp. Sự tác động của các nhân tố khách quan cũng như chủ quan có thể làm tăng hoặc giảm CPSX. Do vậy trong công tác quản lý CPSX vàgiáthànhsản phẩm, muốn hạ thấp được CPSX vàgiáthànhsảnphẩm đòi hỏi phải nắm bắt được những nguyên nhân gây ảnh hưởng để hạn chế và loại bỏ những ảnh hưởng làm tăng CPSX và phát huy những nhân tố tích cực để hạ CPSX vàgiáthànhsản phẩm. c. Biện pháp quản lýchiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm. Nhà quản lý phải xem xét trên cơ sở các chiphí thực tế phát sinh ra sao trongdoanhnghiệp để tìm ra các biện pháp có thể tác động tới khâu nào, tới chi phí, tới giáthànhsảnphẩm nào. Từ đó nhà quản lý sẽ sử dụng tổng hợp các biện pháp một cách hợplý nhất, phát huy và sử dụng cả những tác động khách quan từ bên ngoài và phối hợp các biện pháp một cách đồng bộ để nhằm tiết kiệm triệt để CPSX mà không ảnh hưởng đến kết quả sảnxuất của doanh nghiệp. Các Doanhnghiệp nên sử dụng các biện pháp sau: - Chú trọng tới việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất. Tuy nhiên, doanhnghiệp cũng phải xem xét hiệu quả của sự đầu tư mang lại. - Quản lývà sử dụng lao động có hiệu quả để giảm chiphí tiền lương, hạ giáthànhsản phẩm. Cần cải tiến việc tổchứcsản xuất, tổchức lao động, đào tạo nâng cao trình độ người lao động, có các biện pháp khuyến khích người lao động. - Tổchức quản lý bố trí các khâu sảnxuấthợp lý. - Quản lý việc sử dụng CPSX. - Tăng cường công tác kiểm tra tài chính đối với từng khoản chi: Phân biệt rõ CPSX với chiphí hoạt động khác, bởi vì các khoản chiphí không đúng tính chất kinh doanh đã có nguồn thu chi khác tài trợ, nếu đưa vào CPSX sẽ xảy ra hiện tượng tính trùng hoặc không đúng tính chất của nó. Do vậy doanhnghiệp không được tính vào CPSX các khoản như: vi phạm pháp luật, chi mua tài sảncố định, chi ủng hộ từ thiện… 1.1.3. Vai trò, nhiệm vụ của kếtoántậphợpchiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm. a. Vai trò. Trong quản trị doanh nghiệp, CPSX vàgiáthànhsảnphẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản lýdoanhnghiệp quan tâm vì chúng phản ánh hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tính đúng, tính đủ CPSX vàgiáthànhsảnphẩm là tiền đề để tiến hành hạch toán kinh doanh, xác định kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh. Tài liệu về CPSX vàgiáthànhsảnphẩm còn là căn cứ quan trọng để phân tích, đánh giátình hình thực hiện các định mức chiphívà dự toánchi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giáthànhsảnphẩmtrongdoanhnghiệp để có các quyết định quản lý phù hợp nhằm tăng cường hạch toán kinh tế nội bộ doanh nghiệp. Do vậy việc tổchứckếtoántậphợp CPSX vàtínhgiáthànhsảnphẩmtrongdoanhnghiệp là hết sức quan trọng. b. Nhiệm vụ. Để tổchức tốt kếtoántậphợp CPSX vàtínhgiáthànhsản phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý CPSX vàgiáthànhsảnphẩm ở doanh nghiệp, kếtoántậphợp CPSX vàtínhgiáthànhsảnphẩm cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Xác định đối tượng kếtoántậphợp CPSX và đối tượng tínhgiáthành phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. - Tổchức vận dụng các tài khoản kếtoán để hạch toán CPSX vàgiáthànhsảnphẩm phù hợp với phương pháp kếtoán hàng tồn kho mà doanhnghiệp lựa chọn. - Tổchứctập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ CPSX theo đúng đối tượng kếtoántậphợp CPSX đã xác định, theo các yếu tốchiphívà khoản mục giá thành. - Lập báo cáo CPSX theo yếu tố, định kỳ tổchức phân tích CPSX vàgiáthànhsảnphẩm ở doanh nghiệp. - Tổchức kiểm kêvà đánh giá khối lượng sảnphẩm dở dang khoa học hợp lý, xác định giáthànhvà hạch toángiáthànhsảnphẩm hoàn thànhsảnxuấttrong kỳ một cách đầy đủ và chính xác. 1.2. Phân loại chiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm. 1.2.1. Phân loại chiphísản xuất. Để phục vụ cho yêu cầu quản lý CPSX và để tạo điều kiện hạch toán CPSX thì CPSX trongdoanhnghiệpcó thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tùy thuộc vào mục đích phân loại chi phí, cụ thể: a. Theo nội dung, tính chất kinh tế: CPSX được chia thành 5 loại: - Chiphí nguyên vật liệu: Gồm toàn bộ chiphívề nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sảnxuấtsảnphẩmvà dùng cho từng tổ đội sản xuất. - Chiphí nhân công: Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp và các nhân viên quản lý ở các phân xưởng tổ đội sản xuất. - Chiphí khấu hao tài sảncố định: Số trích khấu hao các tài sảncố định dùng trongsản xuất. - Chiphí dịch vụ mua ngoài: Gồm các khoản chi trả về các loại dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ khâu sản xuất. - Chiphí khác bằng tiền: Là toàn bộ chiphí bằng tiền phục vụ cho khâu sản xuất. Tác dụng của cách phân loại này: + Cho biết trong quá trình sảnxuấtdoanhnghiệpchi ra những chiphí gì làm cơ sở để xác định tỷ trọng từng yếu tốchiphítrong tổng CPSX để xác định kết cấu CPSX. + Là cơ sở để dự trù chiphívà lập kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch huy động lao động, tiền vốn cho kỳ sảnxuất tiếp theo. Thông qua cách phân loại này để thực hiện tậphợp CPSX kinh doanh theo yếu tố phục vụ cho việc lập thuyết minh báo cáo tài chính phần CPSX kinh doanh theo yếu tố. + Thực hiện kiểm tra tình hình thực hiện dự toánchi phí. b. Theo mục đích công dụng của chi phí: thì CPSX trongdoanhnghiệp được chia thành các khoản mục chi phí. Các chiphícó chung mục đích, công dụng thì được xếp vào một khoản mục chi phí, không phân biệt nội dung tính chất kinh tế của chiphí đó. Theo quy định hiện hành CPSX trongdoanhnghiệp được chia thành 3 khoản mục: - Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT): Bao gồm chiphívề các loại nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu… sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm. Không tính vào khoản mục này những chiphí nguyên vật liệu dùng vào mục đích phục vụ nhu cầu sảnxuất chung và lĩnh vực ngoài sản xuất. - Chiphí nhân công trực tiếp (CPNCTT): Gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sảnxuất chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao dịch vụ nhất định. Không tính vào các khoản mục này khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản trích trên lương của nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng và quản lý. - Chiphísảnxuất chung (CPSXC): Là chiphí dùng vào việc quản lývà phục vụ sảnxuất chung tại bộ phận sảnxuất (phân xưởng, đội trại…). Bao gồm: + Chiphí nhân viên phân xưởng (nhân viên quản lý, thống kê, nhân viên tiếp liệu). + Chiphí vật liệu: Gồm vật liệu các loại sử dụng cho nhu cầu sảnxuất chung của phân xưởng. + Chiphí dụng cụ sản xuất: Chiphívề các loại công cụ dụng cụ cho nhu cầu sảnxuất chung ở phân xưởng sản xuất. + Chiphí khấu hao tài sảncố định: Số khấu hao tài sảncố định sử dụng ở phân xưởng. + Chiphí dịch vụ mua ngoài: Sử dụng cho nhu cầu sảnxuất chung của phân xưởng sảnxuất như chiphívề điện, nước… + Chiphí bằng tiền khác. Tác dụng của cách phân loại này: Thông qua cách phân loại này, kếtoán thực hiện tậphợpchiphísảnxuất theo từng khoản mục chiphí nhằm cung cấp số liệu cho việc tínhgiáthànhsảnxuấtsảnphẩm hoàn thành theo từng khoản mục. Cách phân loại này là cơ sở để kiểm tra đánh giátình hình thực hiện định mức CPSX, là cơ sở để phân tích đánh giátình hình thực hiện kế hoạch giáthànhvàkế hoạch hạ giá thành. c. Theo phương pháp tậphợpchiphí cho các đối tượng: Theo cách này CPSX được chia thành: - Chiphí trực tiếp: Là những chiphíchỉ quan hệ trực tiếp đến việc sảnxuất một loại sản phẩm, một công việc nhất định và hoàn toàncó thể hạch toán, qui nạp trực tiếp cho sản phẩm, công việc đó. - Chiphí gián tiếp: Là các chiphícó liên quan đến nhiều sản phẩm, công việc, nhiều đối tượng khác nhau nên phải tập hợp, qui nạp cho từng đối tượng bằng phương pháp phân bổ gián tiếp. Cách phân loại này có ý nghĩa thuần túy đối với kỹ thuật hạch toán. d. Theo mối quan hệ với khối lượng sảnphẩm công việc lao vụ sảnxuấttrong kỳ: thì CPSX được phân thành: - Chiphí khả biến: Là các chiphí thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt động (số lượng sảnphẩm hoàn thành) trong kỳ. Gồm CPNVLTT, CPNCTT. - Chiphícố định: Là các chiphí mà tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về khối lượng hoạt động thực hiện. Thuộc loại này là chiphí khấu hao tài sảncố định theo phương pháp bình quân. Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý. 1.2.2. Phân loại giáthànhsản phẩm. a. Theo cơ sở số liệu và thời điểm tínhgiáthành thì giáthànhsảnphẩm đượcchia thành ba loại: - Giáthànhkế hoạch: Là giáthành được tính trên cơ sở CPSX kế hoạch vàsản lượng kế hoạch. Việc tínhgiáthànhkế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanhnghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩmgiáthànhkế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giátình hình thực hiện kế hoạch hạ giáthành của doanh nghiệp. - Giáthành định mức: Được tính trên cơ sở các định mức chiphí hiện hành vàchỉtính cho đơn vị sản phẩm. Việc tínhgiáthành định mức được thực hiện trước khi tiến hành sảnxuấtsản phẩm. Giáthành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động. Trongsảnxuất giúp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện trong quá trình sảnxuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Giáthành thực tế: Được tính trên cơ sở số liệu CPSX thực tế đã phát sinh vàtậphợp được trong kỳ vàsản lượng sảnphẩm thực tế đã sảnxuấttrong kỳ. Việc tínhgiáthànhsảnphẩm thực tế được thực hiện sau khi kết thúc quá trình sảnxuấtsảnphẩmvà được tínhtoán cho cả chỉ tiêu tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị. Giáthành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanhnghiệptrong việc tổchứcvà sử dụng các giải pháp kinh tế, kỹ thuật, tổchức công nghệ… để thực hiện quá trình sảnxuấtsản phẩm. Là cơ sở để xác định kết quả hệ thống sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệpvà nghĩa vụ của doanhnghiệp đối với Nhà nước. b. Theo phạm vi các chiphí cấu thành thì giáthành được phân làm hai loại. - Giáthànhsảnxuấtsản phẩm: Bao gồm các CPSX, chế tạo sảnphẩm như: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC tính cho sản phẩm, công việc đã hoàn thành. Giáthànhsảnxuấtsảnphẩm được sử dụng để hạch toánthànhphẩm nhập kho vàgiá vốn hàng bán (bán thẳng không qua nhập kho). Giáthànhsảnphẩm là căn cứ để xác định giá vốn hàng hóa và mức lãi gộp trong kỳ ở các doanh nghiệp. - Giáthànhtoàn bộ của sảnphẩm tiêu thụ: Gồm giáthànhsản xuất,chi phíbán hàng, chiphí quản lýdoanhnghiệptính cho sảnphẩm tiêu thụ. Nó là căn cứ để tínhtoán xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. 1.3. Tổchứckếtoántậphợpchiphísảnxuấttrongdoanhnghiệpsản xuất. 1.3.1. Đối tượng kếtoántậphợpchiphísản xuất, phương pháp tậphợpchiphísảnxuấttrongdoanh nghiệp. a. Đối tượng kếtoántậphợpchiphísản xuất. - Khái niệm: Là phạm vi (giới hạn) để tậphợp các chiphí phát sinh. Phạm vi (giới hạn) đó có thể là từng phân xưởng, từng đội sản xuất, từng loại sản phẩm, từng sản phẩm, từng bộ phận chi tiết sảnphẩm hoặc toàndoanh nghiệp, từng Đơn đặt hàng. - Căn cứ xác định đối tượng tậphợpchiphísảnxuất (ĐTTHCPSX). + Đặc điểm tổchứcsản xuất: Sảnxuất đơn chiếc hay sảnxuất hàng loạt, khối lượng lớn. Nếu sảnxuất đơn chiếc (có thiết kế dự toán riêng) thì ĐTTHCPSX là từng sản phẩm, nếu sảnxuất hàng loạt, khối lượng lớn thì ĐTTHCPSX là từng loại sản phẩm. + Đặc điểm công dụng của chi phí. [...]... xác định hợplý đối tượng kếtoántậphợpchiphísảnxuất là tiền đề, điều kiện để tínhgiáthành theo các đối tượng tínhgiáthànhtrongdoanhnghiệpTrong thực tế một đối tượng kếtoántậphợpchiphísảnxuất có thể trùng với một đối tượng tínhgiá thành, có thể lại bao gồm nhiều đối tượng tínhgiáthànhsảnphẩmvà ngược lại b Kỳ tínhgiáthànhsảnphẩm Là thời kỳ bộ phận kếtoángiáthành cần... thànhsảnphẩm a Đối tượng tínhgiáthànhsảnphẩm - Đối tượng tínhgiáthànhsảnphẩm là các loại sản phẩm, công việc do doanhnghiệpsản xuất, chế tạo và thực hiện cần tính được tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị - Căn cứ xác định đối tượng tínhgiáthành + Đặc điểm tổchứcsảnxuất của doanh nghiệp: Nếu là đơn chi c thì từng sảnphẩm là một đối tượng tínhgiáthành Nếu là sảnxuất hàng loạt với khối... phận sảnphẩmvàsảnphẩm hoàn thành cuối cùng + Yêu cầu tínhgiáthành + Trình độ và yêu cầu của cán bộ quản lý + Đặc thù từng doanhnghiệp b Phương pháp tậphợpchiphísảnxuất trong doanhnghiệp Tùy thuộc vào khả năng qui nạp chiphí vào các đối tượng kếtoántậphợp CPSX, kếtoán sẽ áp dụng phương pháp tậphợp CPSX một cách phù hợp - Phương pháp tậphợp trực tiếp: Áp dụng đối với các chiphí có... để tậphợpchiphísảnxuất phục vụ cho việc tínhgiáthànhsảnphẩmVà các TK liên quan khác như: TK 111, TK 112, TK 152, TK 331… Trường hợp 2: Doanhnghiệpkếtoán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK thì sử dụng các TK sau: TK 621, TK 622, TK 627 (như trên) TK 631 – giáthànhsản xuất: Dùng để tập hợpchiphísản xuất, cung cấp số liệu để tínhgiáthànhsảnxuấtvà phản ánh giáthànhsảnxuấtsản phẩm. .. cứ vào số liệu CPSX đã tậphợp được ở từng giai đoạn sảnxuất để tínhtoán phần CPSX của giai đoạn đó nằm tronggiáthành của thànhphẩm theo từng khoản mục chiphí Kết chuyển song song từng khoản mục chiphí của từng giai đoạn sảnxuất riêng biệt nằm tronggiáthành của thànhphẩm để tổng hợpvàtính ra tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị của thànhphẩm 1.4.3.2 Theo công việc - Điều kiện áp dụng: Sản. .. sau một cách tuần tự để tính tiếp tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị của nửa thànhphẩm ở giai đoạn kế tiếp và cứ tiếp tục như vậy cho đến khi tính được tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị của thànhphẩm ở giai đoạn cuối cùng f Tínhgiáthànhsảnphẩm theo phương pháp phân bước không tínhgiáthành nửa thànhphẩm - Điều kiện áp dụng (như trên) Đối tượng tínhgiá thành: Thànhphẩm ở giai đoạn chế biến... việc tínhgiáthành cho các đối tượng tínhgiáthành Xác định kỳ tínhgiáthành cho từng đối tượng tínhgiáthành thích hợp sẽ giúp cho tổchức công việc tínhgiáthànhsảnphẩm khoa học, hợplý đảm bảo cung cấp số liệu thông tin vềgiáthành thực tế sảnphẩm trung thực, kịp thời 1.4.2 Công tác kiểm kê, đánh giásảnphẩm dở dang cuối kỳ (SPDDCK) Sảnphẩm dở dang là khối lượng sảnphẩm còn đang trong. .. trong quá trình sảnxuất thì toàn bộ các chiphí được phản ánh trên phiếu tínhgiáthành là CPSXDD của đơn đặt hàng đó, khi Đơn đặt hàng hoàn thành thì chỉ việc tổng hợp (cộng) các chiphí đã phản ánh trên phiếu tínhgiáthành theo đơn đặt hàng ta sẽ được giáthànhsảnxuất thực tế của đơn đặt hàng đó 1.5 Tổchức hệ thống sổ kếtoánvà báo cáo kếtoánvềchiphísản xuất, giáthànhsảnphẩm Hiện nay... tượng kếtoántínhgiá thành: Cấp loại của một loại sảnphẩm riêng biệt - Công thức: Tổng giáthành thực tế từng qui cách = Tiêu chuẩn phân bổ cótrong từng qui cách Tỷ lệ tínhgiáthành (theo khoản mục) = x Tỷ lệ tínhgiáthành Tổng giáthành thực tế nhóm sảnphẩm Tiêu chuẩn phân bổ d Phương pháp tínhgiáthành loại trừ chiphísảnxuấtsảnphẩm phụ - Điều kiện áp dụng: Kết quả của quá trình sản xuất, ... định giáthành đơn vị của từng loại sảnphẩm riêng biệt Zi qi:Khối lượng sảnphẩm đã sảnxuất của loại sảnphẩm thứ i i = Hi: Hệ số giáthành của loại sảnphẩm i qi c Phương pháp tínhgiáthành theo tỷ lệ - Điều kiện áp dụng: Cùng một quá trình sảnxuất nhưng kết quả cho ra các loại sảnphẩm khác nhau Đối tượng kếtoántậphợpchiphísản xuất: là toàn bộ qui trình công nghệ sảnxuất một loại sảnphẩm . LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1. Sự cần thiết tổ chức kế toán tập hợp chi. phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. a. Chi phí sản xuất. Chi phí