Tuần 16, tiết 30. ÔNTẬP HỌC KỲ I A.CÁC VẤN ĐỀ CẦN NẮM: 1/ Tứ giác lồi. 2/Hình thang, hình thang vuông và hình thang Hình bình hành.Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông. 3/ Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình. 4/ Đa giác. Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác. I.Áp dụng lý thuyết giải bài tập trắc nghiệm B. BÀI TẬP II.Tự luận Tuần 16, tiết 30. ÔNTẬP HỌC KỲ I A.CÁC VẤN ĐỀ CẦN NẮM: 1/ Tứ giác lồi. 2/Hình thang, hình thang vuông và hình thang Hình bình hành.Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông. 3/ Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình. 4/ Đa giác. Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác. I.Áp dụng lý thuyết giải bài tập trắc nghiệm B. BÀI TẬP II.Tự luận Tuần 16, tiết 30. ÔNTẬP HỌC KỲ I A.CÁC VẤN ĐỀ CẦN NẮM: 1/ Tứ giác lồi. 2/Hình thang, hình thang vuông và hình thang Hình bình hành.Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông. 3/ Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình. 4/ Đa giác. Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác. I.Áp dụng lý thuyết giải bài tập trắc nghiệm B. BÀI TẬP II.Tự luận C. HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ: -Xem lại các bài tập đã giải -Giải bài tập đã hướng dẫn.Tiết sau tiếp tục ôn tập. 1. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là ________________ 2. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác là _______________ 3. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của tam giác cân sẽ tạo ra tứ giác là _______________________ 4. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là _______________________ 5. Trong hình chữ nhật, tâm đối xứng là giao điểm của ________________________ Bài 1. Trò chơi đốn ơ chữ Bài 1. Trò chơi đốn ơ chữ HÌNH VUÔNG HÌNH THOI HÌNH THANG CÂN HÌNH BÌNH HÀNH HAI ĐƯỜNG CHÉO ĐIỀU NÀY RẤT QUAN TRỌNG TRONG GIẢI ĐIỀU NÀY RẤT QUAN TRỌNG TRONG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC TOÁN HÌNH HỌC V V N N I I H H H H E E I.Áp dụng lý thuyết giải bài tập trắc nghiệm Bài 2.Xét xem các câu sau (đúng) hay (sai)? 1/Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. 2/Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 3/Tam giác đều là một đa giác đều. 4/Hình thoi là một đa giác đều 5/Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi. I.Áp dụng lý thuyết giải bài tập trắc nghiệm đúng sai đúng sai sai M N A B C Câu 1 : Tổng các góc của một tứ giác bằng : A. 90 0 B. 180 0 C. 270 0 D. 360 0 Câu 2 : Tam giác ABC vuông tại A , cạnh huyền BC = 25cm . Trung tuyến AM ( M thuộc BC ) bằng giá trị nào sau đây : A. 12cm B. 12,5cm C. 15cm D. 25cm. Câu 3 : Hình thoi có hai đường chéo bằng 8cm và 6cm. Cạnh hình thoi là giá trị nào trong các giá trị sau: A. 2cm B. 5cm C. 12cm D. 13cm Câu 4 : Trong tam giác ABC có MA = MB và MN // BC ( hình vẽ ), khi đó : A. NA = NC. B. NA < NC. C. NA > NC. D. Không so sánh được. Câu 5 Độ dài đường trung bình PQ của hình thang ABCD bằng bao nhiêu?(hình vẽ) A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 I.Áp dụng lý thuyết giải bài tập trắc nghiệm Bài 3.Chọn câu trả lời đúng nhất *Bài 1: ( 161/77SBT) K H G D E C B A K H G D E C B A K H G D E C B A Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G.Gọi H là trung điểm của GB, K là trung điểm của GC a/Chứng minh tứ giác HEDK là hình bình hành b/ Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật? c/ Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì? II.Tự luận Bài 2: Cho tứ giác ABCD . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC . CD, DA. a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành ? b) Với điều kiện nào thì MNPQ là hình vuông ? c) Trường hợp AC = 6 cm, BD = 8 cm, AC vuông góc BD. Tính diện tích tam giác MNP ? Diện tích tứ giác ABCD ? II.Tự luận Hướng dẫn a)Các em tự giải b) hbh MNPQ là hình vuông MN vuông góc PQ và MN = PQ… c)Dt(MNP)=1/2.MN.NP MN=?, NP=?. Dt(ABCD)=dt(ABD) +dt(CBD) . có hai đường chéo bằng 8cm và 6cm. Cạnh hình thoi là giá trị nào trong các giá trị sau: A. 2cm B. 5cm C. 12cm D. 13cm Câu 4 : Trong tam giác ABC có MA. Bài 2.Xét xem các câu sau (đúng) hay (sai)? 1/Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. 2/Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 3/Tam giác