Khái quát về Xí nghiệp Kim Hà Nội

11 712 0
Khái quát về Xí nghiệp Kim Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát về nghiệp Kim Nội nghiệp Kim Nội là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở công nghiệp Nội có trụ sợ tại Cầu Bươu - Thanh Liệt - Thanh Trì - Nội. Tiền thân của nghiệp là các cơ sở Mạ Kền tư nhân, năm 1958 vào công tư hợp doanh. Ngày 16 tháng 5 năm 1963. nghiệp Mạ Kền Nội (nay là nghiệp Kim Nội) được thành lập. Năm 1976 nghiệp được Nhà nước giao tiếp nhận, lắp đặt và đưa vào hoạt động sản xuất một dây chuyền công nghệ mạ và được xây dựng nhà xưởng mới tại Cầu Bươu - Thanh Liệt - Thanh Trì - Nội. Đây là dây chuyền công nghệ vào loại tiên tiến của thời kỳ đó với thiết bị toàn bộ của Cộng hoà Dân chủ Đức. Tháng 8 năm 1978 dây chuyền mạ của Đức chính thức được đưa vào hoạt động. Năm 1982, nghiệp nhận tiếp và lắp đặt một xưởng sản xuất kim khâu tay và kim khâu máy do Công hoà Liên bang Đức viện trợ nhân đạo bằng dây chuyền thiết bị toàn bộ của Nhật Bản. Năm 1985, nghiệp được UBND thành phố Nội giao nhiệm vụ vay vốn để mua dây chuyền sản xuất kim dệt len bằng thiết bị toàn bộ của Nhật Bản. Đến giữa năm 1986, xưởng sản xuất kim dệt đã được đưa vào hoạt động. Đến thời kỳ này tỷ trọng các mặt hàng sản xuất kim đã lớn hơn rất nhiều so với giá trị sản xuất các mặt hàng mạ. Tháng 6 năm 1986 nghiệp được UBND thành phố Nội cho đổi tên thành nghiệp Kim Nội. Từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước. nghiệp đã dần thích ứng được với các điều kiện khắc nghiệt của thị trường để tồn tại và phát triển. Ngày 9 tháng 01 năm 1997, nghiệp Kim Nội được thành lập lại theo quyết định số 89/QĐ - UB của UBND thành phố Nội với: Tổng số vốn: 7.010 triệu đồng Trong đó: - Vốn cố định: 4.601 Triệu đồng - Vốn lưu động: 2.090 Triệu đồng - Vốn khác: 319 Triệu đồng * nghiệp có các chức năng và nhiệm vụ là: Sản xuất các loại kim khâu tay, kim công nghiệp đay, sợi, kim dệt, mạ trang trí và mạ bảo vệ, phun kẽm trên kim loại và sản xuất các mặt hang cơ khí dân dụng khác. Các mặt hàng sản xuất chủ yếu là sản xuất các chủng loại kim khâu tay, kim dệt, kim máy gia đình kim máy công nghiệp, mạ niken, mạ crôm . Với các chức năng và nhiệm vụ được giao nghiệp đã tổ chức sắp xếp lại sản xuất với bộ máy quản lý được tinh giảm gọn nhẹ và hiệu quả. Tổng số cán bộ công nhân viên tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2001 là 320 người. 3.1.1. Tình hình chung của nghiệp Kim Nội. * Cơ cấu bộ máy quản lý và các chức năng của nghiệp Kim Nội. Sơ đồ 1: MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ - SẢN XUẤT CỦA NGHIỆP * Ban giám đốc Chỉ đạo sản xuất, kinh doanh chung toàn nghiệp. Chịu trách nhiệm trước Nhà nước cũng như trước tập thể cán bộ công nhân viên trong nghiệp là giám đốc. Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc (một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, một phó giám đốc phụ trách sản xuất). * Phòng tổ chức - hành chính. Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về các vấn đề nhân sự, tiền lương, bảo vệ, an ninh, an toàn trong nghiệp và các công việc mang tính chất hành chính. * Phòng sản xuất kinh doanh và kỹ thuật Quản lý việc sản xuất kinh doanh cũng như làm việc công tác kỹ thuật, để đảm bảo việc giám sát chất lượng sản phẩm, định mức kinh tế kỹ thuật trong sản xuất: từ khâu ban đầu đến khâu cuối cùng, nghiệp đã để bộ phận kỹ thuật vào cũng với bộ phận sản xuất, kinh doanh. Từ đó để quản lý được chất lượng sản phẩm từ khi mua vật tư đưa vào sản xuất. Đồng thời với việc quản lý chất lượng BAN GI M Á ĐỐC Phòng sản xuất kinh doanh v kà ỹ thuật Phòng kế toán Phòng tổ chức - h nh chínhà Phân xưởng gia công Phân xưởng phun kẽm, mạ kẽm Phân xưởng cơ điện Phân xưởng mạ niken Phân xưởng sản xuất Kim và việc điều động sản xuất, đôn đốc tiến độ sản xuất để phục vụ kịp thời khách hàng. Trực thuộc phòng sản xuất kinh doanh và kỹ thuật còn có một bộ phận làm công tác thị trường với chức năng luôn tìm hiểu nhu cầu thị trường về chủng loại, giá cả, mẫu mã của sản phẩm. * Phòng kế toán Có chức năng tổ chức bộ máy kế toán trong nghiệp. Tham mưu cho lãnh đạo về việc huy động và việc sử dụng vốn một cách có lợi nhất. Thực hiện việc hạch toán kế toán trong doanh nghiệp, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn nghiệp cũng như định kỳ phân tích hiệu quả sản xuất của từng bộ phận sản xuất trong nghiệp. Việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện thường xuyên, liên tục từ đó kịp thời từ đó tìm ra những điểm mạnh để phát huy, tìm những điểm còn hạn chế trong sản xuất kinh doanh để tìm biện pháp quản lý kịp thời. * Phân xưởng kim khâu. Có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các chủng loại kim bao gồm: kim khâu tay các loại, kim khâu len, kim khâu máy gia đình, kim khâu công nghiệp, kim dệt len . với công suất thiết kế 45 triệu kim khâu tay/ năm, 55 triệu chiếc kim khâu máy/ năm và 6,2 triệu chiếc kim dệt/ năm. Ngoài các mặt hàng chủ yếu trên nghiệp còn tận dụng cải tiến thiết bị để sản xuất các loại kim công nghiệp đay, kim gút cho ngành may và các phụ kiện cho ngành dệt . * Phân xưởng mạ niken. Với sản phẩm truyền thống là mạ trang trí kim loại; mặc dù cho đến nay thiết bị đã lạc hậu xuống cấp nhiều vì đã qua hơn 20 năm sử dụng nhưng sản phẩm mạ niken của nghiệp vẫn có chỗ đứng nhất định trên thị trường. Bên cạnh sản phẩm mạ trang trí, nghiệp còn kết hợp đầu tư thêm một dây chuyền sơn tĩnh điện để phục vụ sản xuất cho các bộ phận khác của nghiệp một cách khép kín sản xuất và chủ động. * Phân xưởng phun kẽm Trước nhu cầu về xây dựng, giao thông ngày càng tăng nghiệp đã thành lập và đưa vào sản xuất dây chuyền phun phủ kim loại (chủ yếu là phun kẽm) lên bề mặt kim loại. Các sản phẩm phun phủ kẽm của nghiệp từ chỗ bỡ ngỡ trên thị trường đến nay đã tạo được uy tín với khách hàng. Ngoài ra còn có một dây chuyền công nghệ mạ kẽm để bảo vệ bề mặt cho các chi tiết có kích thước nhỏ. * Phân xưởng cơ điện. Có nhiệm vụ chính là sửa chữa máy móc thiết bị, quản lý hệ thống điện, nước của nghiệp. Ngoài ra phân xưởng còn kết hợp với nghiệp để tìm các hợp đồng sản xuất các mặt hàng cơ kim khí, chế tạo ra các thiết bị phục vụ cho ngành dệt, ngành nhựa. * Phân xưởng gia công. Để mở rộng sản xuất, từ tháng 1 năm 1997 nghiệp đã ký và triển khai hợp đồng hợp tác gia công sản xuất các mặt hàng tiêu dùng cao cấp với Nhật Bản. Phân xưởng gia công kim loại với khoản 200 công nhân có nhiệm vụ chuyên sản xuất các mặt hàng cơ khí bằng Inox theo mẫu mã, chủng loại của Nhật Bản. Mặc dù mới thành lập nhưng đã mở ra được hướng phát triển mới cho nghiệp. Tỷ trọng doanh thu hàng xuất khẩu trong tổng doanh thu của nghiệp ngày càng cao, bước đầu đã tạo được uy tín trên thị trường để thu ngoại tệ cho mở rộng sản xuất. 3.1.2. Tình hình sản xuất, kinh doanh của nghiệp Kim Nội trong ba năm 1999, 2000, 2001. Với ưu thế chủ yếu của nghiệp là: trình độ của cán bộ quản lý tương đối cao, đồng đều, tay nghề của công nhân đã được thử thách qua nhiều năm. Do đó, việc tổ chức, sản xuất của nghiệp gặp những thuận lợi nhất định. Công suất sản xuất kim các loại của nghiệp ngày càng cao so với công suất thiết kế. Bảng 1: Khối lượng sản phẩm của nghiệp Kim Chỉ tiêu ĐVT Công suất thiết kế (CSTK) Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Thực tế (TT) TT/CST K Thực tế (TT) TT/CST K Thực tế (TT) TT/CST K 1. Kim khâu tay 1000c 45.000 33.00 0 73% 36.000 80% 40.000 88,89% 2. Kim khâu máy 1000c 55.000 2.000 3,64% 7.000 12,73% 10.000 18,18% 3. Kim dệt 1000c 6.200 500 8,06% 1.000 16,13% 6.000 96,77% Với lợi thế dây chuyền sản xuất kim là cơ sở duy nhất ở Đông Dương sản xuất được kim các loại theo công nghệ của Nhật Bản do đó việc tiêu thụ sản phẩm của nghiệp tương đối thuận lợi. Các sản phẩm sản xuất ra trong những năm gần đây hầu hết là tiêu thụ ngay, ít tồn kho. Tuy nhiên, công suất sản xuất thực tế so với thiết kế mặc dù qua các năm ngày càng cao nhưng vẫn còn thấp so với tiềm năng của dây chuyền công nghệ nhất là đối với các sản phẩm kim may dệt của ngoại tràn vào thị trường qua nhiều luồng với giá bán quá thấp dẫn đến sản phẩm nghiệp khó cạnh tranh trên thị trường do vậy việc sản xuất kim máy khâu và kim dệt nhiều lúc chỉ mang tính cầm chừng. Bên cạnh đó dây chuyền sản xuất kim máy và kim dệt thiếu đồng bộ dẫn đến hiệu quả sử dụng của hai dây chuyền này chưa cao. Dây chuyền mạ niken của nghiệp có công suất 45.000m 2 /năm được đầu tư năm 1978. Qua thực tế sản xuất đến nay đã 20 năm nên hầu hết các thiết bị lạc hậu, cũ nát. Tuy nhiên, với đội ngũ công nhân lâu năm, lành nghề cùng với sự đầu tư hợp lý nhằm tận dụng công suất còn lại của thiết bị. Trong các năm từ năm 1999 đến 2001 doanh thu của phân xưởng vẫn giữ được sự ổn định. Doanh thu của bộ phận mại niken từ năm 1999 đến 2001: Năm 1999 doanh thu về mạ gia công: 750 triệu đồng Năm 2000 doanh thu về mạ gia công: 800 triệu đồng Năm 2001 doanh thu về mạ gia công: 800 triệu đồng Dây chuyền phun kẽm cùng từ chỗ còn bỡ ngỡ trên thị trường đến nay cũng phát huy được hiệu quả. Với công dụng phun phủ kim loại để bảo vệ bề mặt của kim loại (chủ yếu là phun kẽm, đồng, nhôm . lên thép) với chất lượng cao, chống lại được các điều kiện ăn, mòn tự nhiên, công suất sử dụng của dây chuyền ngày càng cao, tiến độ ngày càng nhanh từ đó đáp ứng được các đòi hỏi về chất lượng và chủ yếu là đòi hỏi về tiến độ của khách hàng. Doanh thu của bộ phận phun phủ kim loại qua các năm từ 1999 đến 2001 là: Doanh thu năm 1999 đạt: 1.200 triệu đồng Doanh thu năm 2000 đạt: 1.200 triệu đồng Doanh thu năm 2001 đạt: 1.800 triệu đồng Bên cạnh sản xuất các mặt hàng truyền thống của nghiệp là sản xuất kim các loại và gia công bảo vệ bề mặt kim loaị, nghiệp còn tận dụng công suất máy móc thiết bị để chế tạo các sản phẩm cơ kim khí khác như sản xuất các phụ kiện cho ngành dệt, các linh kiện để lắp ráp cho hệ thống đèn chiếu sáng công cộng, cột viba cho ngành bưu điện, giải phân cách giao thông, ghế và các sản phẩm khác. Doanh thu sản xuất hàng cơ khí qua các năm từ 1999 đến 2001 là: Doanh thu năm 1999 đạt: ≈ 1.000 triệu đồng Doanh thu năm 2000 đạt: ≈ 1.300 triệu đồng Doanh thu năm 2001 đạt: ≈ 1.800 triệu đồng Từ tháng 1 năm 1997, nghiệp bắt đầu hợp tác gia công sản xuất hàng xuất khẩu với Nhật Bản. Mặc dù là các sản phẩm mới nhưng đã được thị trường chấp nhận. Kim ngạch xuất khẩu qua hai năm: - Năm 2000 đạt 100.000 USD (tương đương 1.350 triệu đồng) - Năm 2001 đạt 130.000 USD (tương đương 1.755 triệu đồng). Từ các thành công bước đầu về sản xuất, gia công hàng xuất khẩu năm 2002 nghiệp đặt kế hoạch xuất khẩu hàng hoá trị giá 250.000 USD. Trong ba năm từ năm 1999 đến 2001 nghiệp đã bảo toàn được vốn tăng thu cho ngân sách Nhà nước đồng thời có tích luỹ cho nghiệp dù ở mức độ còn khiêm tốn. Đời sống của tập thể cán bộ công nhân viên được bảo đảm ở mức độ có thể chấp nhận được so với tình hình chung của ngành cơ khí. Lợi nhuận mặc dù ở mức độ khiêm tốn nhưng cũng có sự tăng trưởng qua các năm. Bảng 2: Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của nghiệp Kim. Chỉ tiêu ĐVT Sản xuất năm So sánh % 1999 2000 2001 2000/199 9 2001/200 0 1. Doanh thu Triệu đồng 4.975 9.000 11.855 180 132 Trong đó: - Doanh thu sản xuất kim Triệu đồng 2.025 4.350 5.700 215 131 - Doanh thu mạ Triệu đồng 750 800 800 107 100 - Doanh thu phun kim loại Triệu đồng 1.200 1.200 1.800 100 150 - Doanh thu hàng cơ khí khác Triệu đồng 1.000 1.300 1.800 130 138 - Doanh thu gia công xuất khẩu Triệu đồng 1.100 1.350 1.755 120 130 2. Lương bình quân 1CN/tháng Triệu đồng 0,45 0,48 0,55 107 115 3. Nộp ngân sách Triệu đồng 420 610 800 145 131 4. Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 214 370 714 173 192 5. Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 150 259 500 173 192 Trong các năm từ 1999 đến 2001 lợi nhuận sau thuế nghiệp đã bổ sung một phần vào nguồn vốn kinh doanh của nghiệp. Mặt khác từ nguồn vốn khấu hao nghiệp đã đầu tư thêm vào máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm. 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu. Thông qua việc thu thập các tài liệu, số liệu (trong khoảng thời gian nghiên cứu) qua đó phát hiện tính quy luật của hiện tượng và xu hướng vận động của doanh nghiệp. * Thu thập tài liệu đã công bố: các tài liệu này có sẵn đã công khai. Trong luận văn này, tôi có sử dụng một số tài liệu về sản xuất kinh doanh của nghiệp Kim Nội qua các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Ngoài ra, tôi còn tham khảo các công trình nghiên cứu của cán bộ nghiệp, các sách báo tạp chí . * Thu thập tài liệu mới: đây là những tài liệu không có sẵn do đó, để có được chúng cần phải điều tra thực tế tại nghiệp. Để thu thập được tài liệu này, phải tiến hành khảo sát tình hình của nghiệp với nội dung. Tình hình sử dụng lao động và chi phí của các phân xưởng sản xuất qua các bước sau: Bước 1: Xác định đối tượng khảo sát: là các phân xưởng sản xuất. Bước 2: Chọn mẫu điều tra: do điều kiện không thể kiểm tra hết tất cả mọi người trong phân xưởng nên phải chọn mẫu điều tra. Nhưng mẫu điều tra này phải là những người nắm vững những thông tin như: quản đốc phân xưởng, tổ trưởng, tổ phó các ca sản xuất . Bước 3: Tiến hành điều tra bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các đối tượng mẫu đã chọn. 3.2.2. Phương pháp phân tích * Phương pháp thông kê. Qua các số liệu tài liệu đã có được tôi tiến hành hệ thống hoá và phân tổ thống kê, sau đó các số liệu này được xử lý theo một phương pháp đặc biệt: qua các số liệu đã được xử lý, tôi đã tiến hành phân tích các hiện tượng để thấy được sự biến đổi hay tốc độ tăng trưởng giữa các mốc thời gian để rút ra kết luận, nhận xét để giúp cho công tác quản lý doanh nghiệp dễ dàng hơn thuận lợi hơn. * Phương pháp so sánh. [...]... thời gian Qua đây tôi sử dụng hai kỳ nghiên cứu là năm 2000 và 2001 Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu đề tài với mục đích nhằm đánh giá (so sánh) hiệu quả sử dụng vốn của nghiệp KimNội 3.2.4 Phương pháp dự báo Dự báo thống kê là việc xác định các thông tin chưa biết có thể xảy ra trong tươnglai của hiện tượng nghiên cứu dựa trên những số liệu thống kê và hiện tượng đó trong . Khái quát về Xí nghiệp Kim Hà Nội Xí nghiệp Kim Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội có trụ sợ tại Cầu. chung của xí nghiệp Kim Hà Nội. * Cơ cấu bộ máy quản lý và các chức năng của Xí nghiệp Kim Hà Nội. Sơ đồ 1: MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ - SẢN XUẤT CỦA XÍ NGHIỆP

Ngày đăng: 30/10/2013, 15:20

Hình ảnh liên quan

3.1.1. Tình hình chung của xí nghiệp Kim Hà Nội. - Khái quát về Xí nghiệp Kim Hà Nội

3.1.1..

Tình hình chung của xí nghiệp Kim Hà Nội Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1: Khối lượng sản phẩm của xí nghiệp Kim - Khái quát về Xí nghiệp Kim Hà Nội

Bảng 1.

Khối lượng sản phẩm của xí nghiệp Kim Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2: Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Kim. - Khái quát về Xí nghiệp Kim Hà Nội

Bảng 2.

Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Kim Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan