1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Tiết 84: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Tiết 87-88: BÀI TẬP LÀM VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

3 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 128,61 KB

Nội dung

=>Để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh chúng ta cần quan sát, tìm hiểu, đọc sách, tra cứu tài liệu có liên quan hoặc hỏi han những người có hiểu biết về nguồn gốc lịch sử, địa l[r]

Trang 1

Trường THCS Hà Huy Tập

Ngữ Văn 8

Giáo viên hướng dẫn: DƯƠNG THỊ CHI

Tiết 84:

THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI NỘI DUNG TRỌNG TÂM

I Giới thiệu một danh lam thắng

cảnh:

- Đọc ví dụ SGK/ trang 33, 34 và trả

lời các câu hỏi sau:

? Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết

gì về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc

Sơn?

=>Nguồn gốc lịch sử, địa lí, tên gọi:

- Hồ Hoàn Kiếm là một đoạn cũ của

sông Hồng Trước khi mang tên Hoàn

Kiếm thì hồ có tên là Lục Thuỷ Tên

Hoàn Kiếm là do sự tích Lê Lợi trả

gươm ở thế kỉ XV, sau có thêm tên là

hồ Thuỷ Quân

- Đền Ngọc Sơn được xây dựng từ

thế kỉ XIX, lúc đầu là chùa Ngọc Sơn,

sau do không thờ Phật nữa mà thờ

thánh Văn Xương và Đức Thánh Trần

nên đổi thành đền Ngọc Sơn

=>Các di tích quanh hồ: Tháp Bút,

Đài Nghiên, cầu Thê Húc

=>Các bộ phận chính của đền: cổng

đền, đền chính (gồm 3 nếp: nếp ngoài

I Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:

1 Ví dụ:Văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” (SGK/trang 33, 34)

a Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết về hai đối tượng:

- Hồ Hoàn Kiếm: Nguồn gốc lịch sử hình thành và các sự tích tên hồ

- Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng Đền, vị trí, cấu trúc

Trang 2

là bái đường, nếp giữa thờ Thánh Văn

Xương, nếp sau thờ Trần Hưng Đạo)

? Muốn viết bài giới thiệu một danh

lam thắng cảnh như vậy, cần có

những kiến thức gì?

=>Khi viết bài giới thiệu một danh

lam thắng cảnh cần có những kiến

thức lịch sử, địa lí, văn hoá, kiến

trúc và nắm vững kĩ năng làm văn

thuyết minh

? Làm thế nào để có một kiến thức về

một danh lam thắng cảnh?

=>Để có kiến thức về một danh lam

thắng cảnh chúng ta cần quan sát, tìm

hiểu, đọc sách, tra cứu tài liệu có liên

quan hoặc hỏi han những người có

hiểu biết về nguồn gốc lịch sử, địa lí

và giá trị lịch sử của danh lam thắng

cảnh, văn hoá, kiến trúc…của danh

lam thắng cảnh đó

Chúng ta cần am hiểu một cách tường

tận thì mới làm được bài văn thuyết

minh

? Bài viết được sắp xếp theo bố cục,

trình tự nào? Theo em, bài này có

thiếu sót gì về bố cục?

- Bố cục: 2 phần:

Phần 1: Nếu tính từ khi hồ Hoàn

Kiếm….Hồ Gươm Hà Nội

=> Giới thiệu về hồ Hoàn Kiếm, các

di tích ở khu vực giữa hồ, đền Ngọc

Sơn, cầu Thê Húc, Đài Nghiên, Tháp

Rùa

Phần 2: Phần còn lại

=>Vị trí, giá trị của Hồ Gươm trong

b Khi viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh cầnphải có kiến thức về lịch sử, địa lí, văn hoá, kiến trúc

c Để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh cần phải quan sát, tìm hiểu, đọc sách, tra cứu tài liệu, tìm hiểu về nguồn gốc lịch

sử, địa lí, văn hoá, kiến trúc

d Bố cục: Văn bản gồm 2 phần:

- Phần giới thiệu về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn

- Phần kết thúc: Vị trí, giá trị của Hồ Gươm trong cuộc sống hiện tại

+ Trình tự: Từ quá khứ đến hiện tại, từ

ngoài vào trong

- Bố cục văn bản: Thiếu phần mở bài.

Trang 3

cuộc sống hiện tại.

- Trình tự: Từ quá khứ đến hiện tại, từ

ngoài vào trong

- Về bố cục thiếu sót phần mở bài:

Giới thiệu chung về đối tượng thuyết

minh

(Cần bổ sung nội dung phần thân

bài:Miêu tả vị trí, độ rộng, hẹp của

hồ.Vị trí Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn,

cầu Thê Húc.Miêu tả quang cảnh

xung quanh, cây cối, màu nước xanh,

thỉnh thoảng rùa lại nổi lên Nội dung

bài viết do vậy còn khô khan.)

-> để bài văn sinh động và hay hơn

? Phương pháp thuyết minh ở đây là

gì?

 Phương pháp giải thích, phân

tích

? Qua bài văn trên em thấy muốn giới

thiệu về một danh lam thắng cảnh thì

người viết phải làm gì?

? Để bài viết có sức thuyết phục thì

bài viết phải đảm bảo những yêu cầu

gì?

(Học sinh tham khảo ghi nhớ SGK/

trang 34)

e Phương pháp giải thích, phân tích

2 Ghi nhớ SGK/trang 34.

II Củng cố - dặn dò:

- Khuyến khích các bạn học sinh ghi chép và làm bài tập vào vở bài soạn

- Khi đi học lại, các bạn nộp vở cho giáo viên bộ môn sẽ được điểm cộng

Ngày đăng: 28/01/2021, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w