1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỘT BIẾN GEN và đột BIẾN NHIỄM sắc THỂ ppt _ SINH HỌC (y dược)

55 203 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đột Biến Gen Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể
Tác giả Mendel, Wilhelm Johannsen, Morgan, Edward Tatum, James Watson, Francis Crick
Trường học Tài Liệu Ngành Dược
Chuyên ngành Y Dược
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide sinh học ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn sinh học bậc cao đẳng đại học chuyên ngành Y dược

Trang 1

BÀI 5:

ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN

NHIỄM SẮC THỂ

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay

nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất” ;

https://123doc.net/users/home/user_home.php?

use_id=7046916

Trang 2

di truyền cho các đời sau.

Trang 5

2.1.1 Khái niệm về gen

“Gen là đơn vị chức năng cơ sở của bộ máy

di truyền, chiếm một locus nhất định trên nhiễm sắc thể Gen là những đoạn vật chất

di truyền mã hóa cho một đại phân tử sinh học như ARN hoặc polypeptide”

Trang 6

2.1.2 Khái niệm về đột biến gen

Đột biến gen là những biến đổi nhỏ trên một đoạn DNA, thường liên quan đến 1 nucleotide hay 1 cặp nucleotide, do các tác nhân gây đột biến Tác nhân gây ĐB

ĐB GEN ĐB NST ĐB GEN ĐB NST

XẢY RA TRONG ĐỜI CÁ THỂ ĐB CÓ THỂ DT THẾ HỆ SAU

Trang 7

2.2 Đặc điểm gen

Gen có đặc điểm:

- Có khả năng tự nhân đôi.

- Có khả năng phiên mã -Có thể bị đột biến.

Trang 8

2.3 Phân loại

• Thay thế nucleotide: thường hay gặp sự

thay thế của 1 bazơ này bằng một bazơ khác

+ Sự thay thế cùng loại

+ Sự thay thế khác loại

Trang 9

28/01/21 Thay thế G-C bằng T-A Lớp DB10D

Trang 10

2.3 Phân loại

• Đảo nucleotide: là hiện tượng đảo vị trí

của các nucleotide trong một đơn vị mã.

Serin

C T T

T C T

Leucin

Trang 11

2.3 Phân loại

• Mất nucleotide: là hiện tượng một hoặc

vài nucleotide bị mất.

Trang 12

2.3 Phân loại

Đột biến gen KIT trong u mô đệm đường tiêu hóa

(c 1669_1674del hoặc p.W557_K558del)

Trang 13

2.3 Phân loại

Gen BRCA1 trong ung thư vú: c.5335delC

Trang 14

2.3 Phân loại

•Thêm nucleotide: là hiện tượng một

hoặc một vài nucleotide được thêm vào trình tự bình thường của một chuỗi nucleotide.

Trang 15

* Hậu quả Đột biến gen:

Thay thế hoặc đảo 1 cặp

nucleotide

1 acid amin

Mất hoặc thêm 1 cặp

nucleotid

e

Các bộ ba từ điểm đột

biến đến cuối gen.

2.3 Phân loại

Trang 16

2.4 Danh pháp đột biến

• Adenine đầu tiên của mã khởi đầu AUG mang số +1,

• “c.” để chỉ cDNA (complementary DNA)

• “g.” để chỉ gen omic DNA

• “IVS” chỉ intron: G của GT đầu tiên trong intron

mang số +1, G của AG cuối cùng trong intron mang

số -1

• “p.” để chỉ protein

• “del” = deletion

• “ins” = insertion

Trang 19

LỆCH BỘI VD: 2n+1, 2n-2,…

Trang 20

Hình: Cấu trúc siêu hiển vi của NST

Trang 22

- Thụ tinh của các giao tử bất thường

- Sự phân chia bất thường của hợp tử

- Sự thụ tinh kép hoặc sự xâm nhập của TB

cực.

Trang 23

3.1 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST

1.2 LỆCH BỘI

- Số lượng NST của TB tăng lên hoặc giảm

đi một hoặc vài NST ( 2n+1, 2n-2,…)

- Thể không : 2n-2

- Thể đơn: 2n-1 (45,X)

- Thể ba: 2n+1 (47,XXY)

- Thể đa: 2n+2, 2n+3 (48,XXXY).

- Thể khảm: một cơ thể có hai hoặc ba

dòng TB chứa hai hoặc ba loại karyotyp khác nhau (46,XX/47,XX,21)

Trang 24

3.1 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST

3.1.2 LỆCH BỘI

* Cơ chế:

- NST không phân ly trong giảm phân.

- NST không phân ly trong quá trình

phân cắt của hợp tử.

- Thất lạc NST.

Trang 25

3.2 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

* Rối loạn cấu trúc kiểu chromatid

- Biểu hiện trên một chromatid của NST

khi NST đã nhân đôi (S hoặc G2).

Trang 26

3.2 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

* Rối loạn cấu trúc kiểu chromatid

• Khuyết màu đơn (gap): một vị trí nào đó

của một chromatid không bắt màu.

• Đứt đơn (break): một đoạn của một

chromatid bị đứt.

• Trao đổi chromatid (chromatid exchanges): các NST có hai hoặc nhiều chromatid bị đứt, các chromatid bị đứt ghép lại với nhau tạo thành hình ba cánh hoặc hình bốn cánh.

Trang 27

3.2 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

* Rối loạn cấu trúc kiểu NST

- Do sự đứt gẫy trên cả hai chromatid của NST, xảy ra khi NST chưa nhân đôi (G1 hoặc thời kỳ sớm của S, hoặc đứt gẫy NST xảy ra ở G2).

Trang 29

* Rối loạn cấu trúc kiểu NST

• Khuyết màu kép (isogap): sự không

bắt màu xảy ra ở cùng vị trí trên cả hai chromatid của cùng một NST

• Đứt kép (isobreak): đứt xảy ra ở cả hai

chromatid ở vị trí giống nhau

3.2 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

Trang 30

3.2 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

* Rối loạn cấu trúc kiểu NST

• Mất đoạn: là hiện tượng NST bị thiếu một

đoạn Có hai kiểu:

- Mất đoạn cuối:

+ Đứt một chỗ của các nhánh

+ Đứt ở hai nhánh ở phần cuối -> NST hình vòng có tâm (ring).

- Mất đoạn giữa: do hai chỗ đứt xảy ra cùng ở một nhánh

Trang 31

3.2 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

* Rối loạn cấu trúc kiểu NST

• Đảo đoạn: là hiện tượng một đoạn NST

bị đứt ở hai chỗ, đoạn bị đứt quay 180 0

và hai mỏm đứt nối lại theo trật tự mới

Có hai kiểu:

- Đảo đoạn ngoài tâm.

- Đảo đoạn quanh tâm

Trang 32

3.2 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

* Rối loạn cấu trúc kiểu NST

• NST hai tâm

Hai NST bị đứt ở hai chỗ, các phần không tâm bị tiêu đi còn hai phần có tâm nối lại với nhau tạo nên NST hai tâm.

Trang 33

3.2 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

* Rối loạn cấu trúc kiểu NST

• Chuyển đoạn: là hiện tượng trao đổi các

đoạn của NST Có hai kiểu chuyển đoạn:

- Chuyển đoạn tương hỗ

- Chuyển đoạn kiểu hòa hợp.

Trang 34

3.2 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

*Trao đổi chromatid chị em

- Là hai quá trình đứt và nối lại từng phần của hai chromatid chị em Gồm 2 loại:

• Trao đổi chromatid chị em cân bằng.

• Trao đổi chromatid chị em không cân

bằng.

Trang 35

3.2 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

* Rối loạn cấu trúc kiểu NST

Nhân đoạn: là hiện tượng một đoạn nào đó của NST được tăng lên hai hoặc ba lần.

• NST đều: phần tâm lại tách theo chiều thẳng

góc với chiều dọc của chromatid Kết quả sẽ hình thành hai NST bất thường, mỗi NST này có hai nhánh đối xứng hoàn toàn với nhau về kích thước cũng như về nội dung

Trang 36

1 Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc

nhiễm sắc thể có thể là do tác động của

A Tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào.

B Tác nhân vật lí, hoá học, tác nhân sinh học.

C Biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học.

D Tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí,

hoá sinh nội bào.

Trang 37

2 Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

A Làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới

quá trình tự nhân đôi AND, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các chromatid.

B Làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới

quá trình tự nhân đôi AND.

C Tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các chromatid.

D Làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.

Trang 38

3 Rối loạn cấu trúc kiểu chromatid được

Trang 39

4 Những rối loạn do sự đứt gẫy trên cả

hai chromatid của NST

A Rối loạn cấu trúc kiểu NST

B Rối loạn cấu trúc kiểu chromatid

C A, B đúng

D A, B sai

Trang 40

5 Chuyển đoạn hòa hợp tâm là chuyển

Trang 41

6 Chọn phát biểu đúng cho trường hợp chuyển đoạn hòa hợp tâm

A Chuyển đoạn giữa 2NST tâm đầu khác nhau sẽ có thể tạo 2giao tử

B Chuyển đoạn giữa 2 NST giống nhau chỉ có thể

tạo 4 kiểu phân ly và tạo ra 8 giao tử

C Xác xuất con sinh ra mang NST chuyển đoạn

giống bố hoặc mẹ là 1/8 trong mọi trường hợp

D Chuyển đoạn giữa 2NST tâm đầu khác nhau sẽ có

4 kiểu phân ly và tạo ra 8 giao tử

Trang 42

7 Ở người hiện tượng không phân ly NST 21 xảy

ra ở lần phân cắt thứ hai của hợp tử kết quả sẽ là

A Tạo ra 3 dòng tế bào 47 / 46 / 45 Dòng tế bào

có 45 NST không có khả năng sống, cơ thể ở dạng khảm với hai dòng tế bào 46 / 47 nên bệnh nhân sẽ

bị down thể khảm.

B Tạo ra 3 dòng tế bào 47 / 46 / 45 Dòng tế bào

có 45, 47 NST không có khả năng sống, cơ thể sinh

ra chỉ còn dong 46NST bình thường

C Tạo ra 3 dòng tế bào 47 / 46 / 45 Dòng tế bào

có 47 NST không có khả năng sống, cơ thể ở dạng khảm với hai dòng tế bào 46 / 45 nên bệnh nhân sẽ

bị ung thư máu.

D Tạo ra 3 dòng tế bào 47 / 46 / 45 Cả 3 dòng tế bào đều chết, nên thai nhi chết trong bụng mẹ.

Trang 43

8 Hợp tử 3n phân chia tạo phôi bào n, 2n, 3n thì

A Phôi bào 3n bị tiêu vong còn hai phôi bào sau

Trang 44

9 Hợp tử 4n phân chia theo ba cực tạo

Trang 45

10 Sự xâm nhập của tế bào cực vào một

phôi bào ở giai đoạn hai phôi bào tạo thành cơ thể khảm

A 4n / 3n

B 2n / 4n

C n / 3n

D 2n / 3n

Trang 47

2 Bệnh do gen trội, đột biến alen lặn

thành alen trội sẽ biểu hiện

A Kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.

B Kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.

C Ngay ở cơ thể mang đột biến.

D Ở phần lớn cơ thể.

Trang 48

3 Loại đột biến gen ở người không di

truyền được qua sinh sản hữu tính là

A Đột biến Soma

B Đột biến tiền phôi.

C Đột biến giao tử

D Đột biến trội

Trang 49

4 Dạng đột biến gen gây biến đổi chất lượng protein

Trang 50

5 Đột biến thêm cặp nucleotide gây hậu

quả lớn nhất trong cấu trúc gen ở vị trí

A Bộ ba mở đầu

B giữa gen

C 2/3 gen

D Bộ ba kết thúc.

Trang 51

6 Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên

A Nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch DNA gắn nối với nhau.

B Đột biến A-T thành G-X.

C Đột biến G-X thành A-T.

D Sự sai hỏng ngẫu nhiên.

Trang 52

7 Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến

đảo 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T và thêm

2 cặp A-T thì số liên kết hydro sẽ

A Tăng 2

B Tăng 3

C Giảm 3.

D Giảm 2.

Trang 53

8 Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nucleotide và số liên kết hydro so với gen ban đầu là

A Mất 1 cặp nucleotide và thêm một cặp nucleotide.

B Mất 1 cặp nucleotide và thay thế một cặp nucleotide có cùng số liên kết hydro.

C Thay thế 1 cặp nucleotide hoặc một vài cặp nu trong gen

D Thêm 1 hoặc vài cặp nucleotide

Trang 54

9 Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì

A Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.

B Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein.

C Làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được protein.

D Gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.

Trang 55

10 Đột biến gen thay thế cặp nucleotide nhưng không làm ảnh hưởng đến mạch polypeptid do gen đó chỉ huy tổng hợp đột biến đó gọi là

A Đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotide.

B Đột biến vô nghĩa không làm thay đổi

bộ ba.

C Đột biến im lặng

D Cả B, C

Ngày đăng: 28/01/2021, 12:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành do sự tác động vào NST - ĐỘT BIẾN GEN và đột BIẾN NHIỄM sắc THỂ ppt _ SINH HỌC (y dược)
Hình th ành do sự tác động vào NST (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w