1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án phát triển năng lực môn Ngữ Văn lớp 11 phần 2

897 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 897
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

Ngày kíTiết 1 2Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. VỀ KIẾN THỨC1 Nhận biết:Nhận biết khái niệm về ngôn ngữ, lời nói cá nhân2 Thông hiểu:Hiểu về các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ và cách sử dụng phù hợp, hiệu quả trong các tình huống giao tiếp cụ thể3Vận dụng thấp:Nhận diện được biểu hiện của ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân trong văn bản 4Vận dụng cao: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc trong lời nói cá nhân II. VỀ KĨ NĂNG1 Biết làm: bài đọc hiểu liên quan đến tiếng Việt2 Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trong lĩnh hội và tạo lập văn bản

GIÁO ÁN PTNL MƠN VĂN 11 Ngày kí Tiết - Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân A MỤC TIÊU BÀI HỌC I VỀ KIẾN THỨC 1/ Nhận biết:Nhận biết khái niệm ngôn ngữ, lời nói cá nhân 2/ Thơng hiểu:Hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể 3/Vận dụng thấp:Nhận diện biểu ngôn ngữ chung lời nói cá nhân văn 4/Vận dụng cao:- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc lời nói cá nhân II VỀ KĨ NĂNG 1/ Biết làm: đọc hiểu liên quan đến tiếng Việt 2/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt lĩnh hội tạo lập văn III VỀ THÁI ĐỘ 1/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn 2/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức ngơn ngữ tiếng Việt 3/Hình thành nhân cách: Có ý thức bảo vệ phát huy giá trị sáng Tiếng Việt -Biết phê phán người làm sáng tiếng Việt IV ĐỊNH HƯỚNG GĨP PHẦN HÌNH THÀNH NĂNG LỰC -Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn -Năng lực hợp tác để thực nhiệm vụ học tập -Năng lực giải vấn đề: HS lý giải tượng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ nay, thể quan điểm cá nhân tượng "sáng tạo" ngôn ngữ lứa tuổi học sinh GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN 11 -Năng lực sáng tạo: HS bộc lộ thái độ đắn với việc sử dụng TV, sáng tạo vốn từ cá nhân nhằm làm giàu cho TV -Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể; hs hiểu nâng cao khả sử dụng TV văn hóa -Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng TV lĩnh vực bút ngữ ngữ, làm quen với lời nói cá nhân sáng tạo B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I CHUẨN BỊ CỦA GV - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Sách giáo khoa, soạn C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC  HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động Thầy trò Bước 1: GV giao nhiệm vụ Kiến thức cần đạt - Nhận thức nhiệm vụ Có em bé: cần giải học Em bé A: Con muốn ăn cơm - Tập trung cao hợp tác tốt Em bé B bị khiếm nên có cử chỉ: đưa tay cơm để giải nhiệm vụ vào miệng - Có thái độ tích cực, hứng GV: Như em bé A dùng phương tiện để mẹ thú GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN 11 hiểu ý em ? (ngôn ngữ) GV: Vây ngôn ngữ ? GV: Có phải cá nhân sử dung ngôn ngữ giống không ? GV: Không phải cá nhân sử dung ngôn ngữ giống Người Việt ngôn ngữ họ tiếng Việt “ thứ cải vô lâu đời vô quí báu dân tộc” với người Anh tiếng Anh Vậy ngơn ngữ ? Ngôn ngữ chung hay riêng cá nhân? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét dẫn vào mới: Cha ông ta dạy cách nói năng, cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp ngày thường sử dụng câu ca dao: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Để hiểu điều này, tìm hiểu qua học : “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân”  HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt * Thao tác : I Ngôn ngữ - Tài sản chung xã hội GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN 11 Hướng dẫn HS tìm hiểu Ngơn ngữ - Tài + Là phương tiện để giao tiếp sản chung xã hội + Ngơn ngữ có yếu tố, quy tắc chung, Bước 1: GV giao nhiệm vụ thể hiện: 1/ Các yếu tố chung ngôn ngữ - Tại ngôn ngữ tài sản chung + Các âm XH ? + Các tiếng ( GV phát vấn HS trả lời) + Các từ Tính chung ngôn ngữ cộng + Các ngữ cố định ( Thành ngữ, quán ngữ) đồng biểu qua phương 2/ Các quy tắc, phương thức chung diện ? + Quy tắc cấu tạo kiểu câu ( GV chia HS theo nhóm nhỏ trả lời câu + Phương thức chuyển nghĩa từ hói trình bày trước lớp) Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ HS Tái kiến thức trình bày - Những nét chung ngơn ngữ xã hội lời nói cá nhân: âm, tiếng, từ, ngữ cố định, quy tắc phương tiện ngữ pháp chung,… * Thao tác : II/ Lời nói- sản phẩm riêng cá nhân GV hướng dẫn HS nắm 1/ Khái niệm: biểu lời nói cá nhân 2/ Biểu Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ + Giọng nói cá nhân + Theo em, lời nói cá nhân? + Vốn từ ngữ cá nhân + GV nêu VD yêu cầu HS phân tích + Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ GIÁO ÁN PTNL MƠN VĂN 11 1/Tại dù khơng nhìn mặt ngữ chung quen thuộc nhận ca sĩ hát? + Việc sáng tạo từ 2/ Vốn từ ngữ cá nhân giống + Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc, khơng? Vì sao? phương thức chung Bước 2: HS thực nhiệm vụ => Biểu cụ thể lời nói cá nhân Bước 3: HS báo cáo kết thực phong cách ngôn ngữ nhà văn nhiệm vụ HS trả lời - Lời nói cá nhân sản phẩm vừa tạo nhờ yếu tố quy tắc, phương thức chung, vừa có sắc thái riêng phần đóng góp cá nhân - Những nét riêng, sáng tạo cá nhân dùng ngơn ngữ chung: giọng nói, vốn từ, chuyển đổi nghĩa cho từ, việc tạo từ mới,… * Thao tác : III/ Luyện tập GV hướng dẫn HS luyện tập hình Bài tập thức hoạt động nhóm Từ “ Thơi” in đậm dùng với nghĩa: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ mát, đau đớn “ Thôi” hư từ Nhóm 1: Bài tập nhà thơ dùng câu thơ nhằm diễn đạt Nhóm 2: Bài tập nỗi đau nghe tin bạn mất, đồng Nhóm 3+4: Bài tập thời cách nói giảm để nhẹ nỗi Bước 2: HS thực nhiệm vụ mát q lớn khơng bù đắp Bước 3: HS báo cáo kết thực Bài tập nhiệm vụ - Tác giả xếp từ ngữ theo lối đối lập kết Từng nhóm trả lời hợp với hình thức đảo ngữ -> làm bật GIÁO ÁN PTNL MƠN VĂN 11 Bài tập :Từ thơi dùng với phẫn uất thiên nhiên mà phẫn nghĩa: mát, đau đớn Thôi hư uất người -> Tạo nên ấn tượng mạnh từ nhà thơ dùng động từ nhằm mẽ làm nên tính sáng tạo HXH diễn đạt nỗi đau nghe tin bạn mất, đồng thời cách nói giảm, Bài tập Có thể khẳng định ngơn ngữ nói tránh để làm vơi nỗi đau mát tài sản chung xã hội, lời nói sản phẩm người lại cá nhân Có thể nhận thấy mối quan Bài tập Hai câu thơ Hồ Xuân hệ qua thơ Cảnh khuya Hồ Chí Hương xếp theo lối đối lập: xiên Minh.: ngang – đâm toạc; mặt đất – chân mây; - Sức gợi, liên tưởng từ ngữ rêu đám – đá hòn, kết hợp với khẳng định sức sáng tạo Bác, đặc hình thức đảo ngữ Thiên nhiên hai biệt từ lồng câu thơ mang theo nỗi niềm +Từ lồng gợi nhớ đến Chinh phụ ngâm: phẫn uất người Nhà thơ sử dụng Hoa dái nguyệt, nguyệt in / Nguyệt biện pháp đảo ngữ để làm nội tâm trạng lồng hoa, hoa thắm / Nguyệt hoa, phẫn uất thiên nhiên mà hoa nguyệt trùng trùng / Trước hoa phẫn uất nhà thơ Các động từ mạnh nguyệt lịng xót đau Từ lồng gợi xiên, đâm kết hợp với bổ ngữ nhớ đến Truyện Kiều: Vàng gieo ngấn nước, ngang, toạc thể bướng bỉnh, lồng bóng sân ngang ngạnh thi sĩ - Cấu trúc so sánh lạ hai câu đầu Bài tập (theo cấu trúc so sánh thơng thường câu - Sức gợi, liên tưởng từ ngữ thơ đầu Tiếng hát như tiếng suối) khẳng định sức sáng tạo Bác, - Điệp ngữ cuối câu đầu câu đặc biệt từ lồng (chưa ngủ) chờ kết thúc bất ngờ, - Cấu trúc so sánh lạ hai câu đầu độc đáo: lo nỗi nước nhà (theo cấu trúc so sánh thơng thường câu thơ đầu Tiếng hát như tiếng suối) GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN 11 - Điệp ngữ cuối câu đầu câu (chưa ngủ) chờ kết thuc bất ngờ, độc đáo: lo nỗi nước nhà Bài thơ Cảnh khuya Bác sản phẩm mang đậm dấu ấn phong cách sáng tạo, thể vẻ đẹp cổ điển đại thi sĩ – chiến sĩ Bước 4: GV nhận xét chốt kiến thức * Thao tác : III/ Quan hệ ngôn ngữ chung lời Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ nói cá nhân GV giúp Hs nắm mối quan hệ 1/ Tìm ví dụ: ngơn ngữ chung lời nói cá nhân ( Tìm thêm ví dụ) GV đưa ví dụ: “ Khơn mà hiểm độc khôn dại, 2/ Mối quan hệ ngơn ngữ lời nói cá Dại vốn hiền lành dại khơn” nhân: quan hệ phương tiện ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) sản phẩm, chung riêng Hói: Từ “ Khơn, dại” từ quen thuộc, Ngôn ngữ sở để tạo lời nói, ngơn phổ biến lại tác giả sử dụng ngữ cung cấp vật liệu quy tắc để có sáng tạo nào? tạo lời nói Cịn lời nói thực hóa VD/ SGK 35 ngôn ngữ, tạo biến đổi phát triển - Từ VD trên, chốt ý: Quan hệ ngơn cho ngơn ngữ ngữ chung lời nói cá nhân? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN 11 HS trả lời - Từ “ khơn, dại” xuất phát từ triết lí dân gian “ hiền gặp lành, ác gặp ác” → ý thức chủ động, biết trước tình xã hội để chọn cách ứng xử đắn - Ngôn ngữ chung sở sản sinh lời nói Lời nói cá nhân kết thực hóa ngôn ngữ Bước 4: GV nhận xét chốt kiến thức VI/ Luyện tập * Thao tác : Bài tập GV hướng dẫn HS luyện tập hình thức hoạt động nhóm Bài tập Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 3.Bài tập Nhóm 3: Bài tập Nhóm 2: Bài tập Nhóm 1: Bài tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Từng nhóm trả lời Bài tập 1/ 35 Nách: + Nghĩa gốc:Mặt chỗ nách tay nối với ngực + Nghĩa mới: Chỉ góc tường, vị trí giao hai tường tạo nên góc( Nghĩa chuyển theo phép ẩn dụ) Bài tập 2/ 36 * Từ “ Xuân”( Hồ Xuân Hương): vừa mùa xuân, vừa sức GIÁO ÁN PTNL MƠN VĂN 11 sống nhu cầu tình cảm tuổi trẻ * Từ “ Xuân” ( Nguyễn Du): vẻ đẹp người gái trẻ tuổi * Từ “ Xuân” ( Nguyễn Khuyến): + Chất men say nồng cảu rượu ngon + Nghĩa bóng: Chỉ sức sống dạt sống, tình cảm thắm thiết bạn bè * Từ “ Xuân” ( Hồ Chí Minh): + Nghĩa gốc: mùa năm + Nghĩa chuyển: Chỉ sức sống mới, tươi đẹp Bài 3/36 * “ Mặt trời” ( Huy Cận): + Nghĩa gốc: thiên thể vũ trụ + Dùng theo phép nhân hoá: hoạt động người ( xuống biển) * “ Mặt trời” ( Tố Hữu): lí tưởng Cách mạng * “ Mặt trời” ( Ng Khoa Điềm): + MT 1: Chỉ thiên thể vũ trụ +MT 2: Chỉ đứa người mẹ, niềm tin, niềm hạnh phúc, mang lại ánh sáng cho đời người mẹ Bước 4: GV nhận xét chốt kiến thức  HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ Chọn phương án Người ta học tiếng mẹ đẻ chủ yếu qua: GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN 11 A- Các phương tiện truyền thông đại chúng B- Sách nhà trường C -Các ca dao, dân ca, câu thành ngữ, tục ngữ, D- Giao tiếp hàng ngày gia đình xã hội Nhà văn Nguyễn Tuân người thích đi có nhiều tùy bút kể chuyến Trong tùy bút, tác giả dùng kết hợp ga bay thay cho sân bay Điều chứng tỏ: A-Tác giả cho kết hợp sân bay kết hợp không chuẩn B- Tác giả muốn người dùng ga bay thay cho sân bay C- Tác giả nhà văn lớn, bậc thầy ngôn ngữ tiếng Việt D- Tác giả có sáng tạo ngơn ngữ cá nhân dựa ngôn ngữ chung 10 ...GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN 11 -Năng lực sáng tạo: HS bộc lộ thái độ đắn với việc sử dụng TV, sáng tạo vốn từ cá nhân nhằm làm giàu cho TV -Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu quy tắc... thay cho sân bay C- Tác giả nhà văn lớn, bậc thầy ngôn ngữ tiếng Việt D- Tác giả có sáng tạo ngôn ngữ cá nhân dựa ngôn ngữ chung 10 GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN 11 Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS... BỊ CỦA GV - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa 14 GIÁO ÁN PTNL MÔN VĂN 11 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,

Ngày đăng: 27/01/2021, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w