1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 11

4 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,19 KB

Nội dung

- Từ “mặt trời” trong câu thơ của Tố Hữu: mặt trời ẩn dụ cho những lý tưởng cao đẹp của Cách mạng, của Đảng.. - Từ “mặt trời” trong câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm: vừa chỉ mặt trời thực, v[r]

(1)

Soạn 11: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tếp theo) 1 Soạn Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) mẫu 1 1 Câu (trang 35 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

Từ “nách” câu “Nách tường liễu bay sang láng giềng”: dùng theo nghĩa chuyển, mang nghĩa vách tường, góc tường

2 Câu (trang 35 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

- Từ “xuân” “Ngán nỗi xuân xuân lại lại”: xuân vừa mùa xuân, ám thời gian chảy trôi, vừa tuổi xuân người phụ nữ - Từ “xuân” “Cành xuân bẻ cho người chuyên tay”: xuân người gái đẹp, cụ thể Thúy Kiều

- Từ “xuân” “Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân”: xuân biểu tượng cho câu chuyện, kỉ niệm đẹp bạn bè tri kỉ

- Từ “xuân” “Mùa xuân Tết trồng cây”: mùa xuân, mùa năm Từ “xuân” “Làm cho đất nước ngày xuân”: xuân sức sống, phát triển mạnh mẽ

3 Câu (trang 35 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

- Từ “mặt trời” câu thơ Huy Cận so sánh với “hòn lửa” tạo ấn tượng đặc biệt rực đỏ, ấm nóng

- Từ “mặt trời” câu thơ Tố Hữu: mặt trời ẩn dụ cho lý tưởng cao đẹp Cách mạng, Đảng

- Từ “mặt trời” câu thơ Nguyễn Khoa Điềm: vừa mặt trời thực, vừa em bé, hai từ mặt trời tạo nên so sánh liên tưởng: em bé nguồn sống, động lực người mẹ lao động sản xuất 4 Câu (trang 35 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

a Từ “mọn mằn”: tạo nên dựa từ bé mọn, nhỏ mọn, theo phương thức tạo từ láy

(2)

c Từ “ca-mê-ra”: tạo nên dựa từ camera, theo phương thức mượn từ gốc Latin

Ý nghĩa

Ngôn ngữ chung xã hội sở để sản sinh lĩnh hội lời nói cá nhân Ngược lại lời nói cá nhân vừa có phần biểu ngơn ngữ chung, vừa có nét riêng Hơn cá nhân sáng tạo, góp phần làm biến đổi phát triển ngôn ngữ chung

2 Soạn Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) mẫu 2 Câu (trang 35 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

- Nghĩa từ “nách” câu thơ Nguyễn Du: vị trí giao hai tường

=> Nghĩa chuyển dựa sở giống vị trí thể người vật

Câu (trang 35 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

Từ “xuân” vốn mang nghĩa phổ quát, coi mùa năm Nhưng xuất văn chương, từ “xuân” lại mang nhiều nghĩa khác nhau:

Câu thơ 1:

- Xuân (đi): tuổi xuân, vẻ đẹp người - Xuân (lại): Nghĩa gốc, mùa xuân

Câu thơ 2:

- Xuân có nghĩa là: vẻ đẹp người gái => Chuyển nghĩa từ theo phương thức ẩn dụ Câu thơ 3:

- Xuân có nghĩa là: men say nồng rượu ngon, sức sống dạt tình bạn thắm thiết

=> Chuyển nghĩa từ theo phương thức ẩn dụ Câu thơ 4:

(3)

- Xuân thứ hai (nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ): sức sống mới, thịnh vượng, giàu có

Câu (trang 35 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

Từ “mặt trời” với nghĩa gốc thiên thể nóng sáng, xa trái đất, nguồn sưởi ấm chiếu sáng cho trái đất Khi đưa vào thơ, từ mặt trời lại mang nhiều nghĩa khác nhau:

a) Mặt trời thơ Huy Cận có nghĩa gốc (mặt trời tự nhiên) b) Mặt trời lí tưởng cách mạng

c)

- Mặt trời thứ dùng với nghĩa gốc

- Mặt trời thứ hai đứa niềm tin, ánh sáng đời người mẹ

=>Chuyển nghĩa từ theo phương thức ẩn dụ Câu (trang 35 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

a)

- Từ mới: mọn mằn

- Tiếng có sẵn: mọn với nghĩa nhỏ đến mức không đáng kể - Quy tắc cấu tạo: láy hai tiếng, lặp lại phụ âm đầu

=> Từ “mọn mằn” có nghĩa nhỏ nhặt, tầm thường, khơng đáng kể b)

- Từ mới: giỏi giắn - Tiếng có sẵn: giỏi

- Quy tắc cấu tạo: láy hai tiếng, lặp lại phụ âm đầu (âm gi)

=> Giỏi giắn nghĩa giỏi (có sắc thái thiện cảm, mến mộ) c)

- Từ mới: nội soi

- Được tạo từ hai tiếng có sẵn (nội, soi)

(4)

Ngày đăng: 30/12/2020, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w