1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã bến cát tỉnh bình dương

48 142 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC GIÀU NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG GIẢI PHÁP PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Hữu Quỳnh Anh Cán phản biện 1: …………………………………………………………… Cán phản biện 2: …………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày …… tháng năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản biện - Phản biện - Ủy viên - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Thị Ngọc Giàu MSHV:14000171 Ngày, tháng, năm sinh: 15/02/1988 Nơi sinh: Bình Dương Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mă số : 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu áp dụng giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Điều tra đánh giá trạng nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng phân loại chất thải rắn thị xã Bến Cát Đánh giá tình hình triển khai cơng tác quản lý chất thải rắn thị xã Bến Cát Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2030 Đề xuất giải pháp áp dụng giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng 12 năm 2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng năm 2018 V NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Hữu Quỳnh Anh TP Hồ Chí Minh, ngày NGƯỜI HƯỚNG DẪN tháng năm 2018 2016 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Lê Hữu Quỳnh Anh VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN & QLMT LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ khoa học ngành quản lý tài nguyên môi trường Luận văn thạc sĩ khoa học ngành quản lý tài nguyên môi trường với đề tài: “Nghiên cứu áp dụng giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương” học viên cao học Lê Thị Ngọc Giàu thực hoàn thành vào tháng năm 2018, giáo viên hướng dẫn TS Lê Hữu Quỳnh Anh, trường Đại học Tài nguyên Mơi trường, thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành khóa học làm tảng cho tơi hồn thành luận văn; xin trân trọng cảm ơn TS Lê Hữu Quỳnh Anh tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu, thực luận văn Tôi xin cảm ơn quan, phịng ban chun mơn UBND xã, phường thuộc thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi cho khảo sát, vấn, thu thập tài liệu thời gian thực luận văn Bên cạnh, chân thành cảm ơn nguồn động viên từ quan công tác, gia đình bạn bè giúp tơi có điều kiện để hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên thực Lê Thị Ngọc Giàu i năm 2018 TÓM TẮT Hiện nay, địa bàn thị xã Bến Cát, công tác thu gom, quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt diễn theo phương pháp truyền thống Toàn lượng rác thu gom đưa nhà máy xử lý để chôn lấp xử lý tùy theo thành phần rác thải Xuất phát từ thực tiễn vừa nêu, đề tài “Nghiên cứu áp dụng giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương” tiến hành dựa phương pháp thu thập tài liệu tổng quan, điều tra, đánh giá trạng, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn địa bàn thị xã; dự báo gia tăng dân số chất thải rắn sinh hoạt, kết cho thấy đến năm 2030 dân số tăng lên đến 568.690 người chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 197,5 tấn/năm Qua đề xuất mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn phù hợp với chủ nguồn thải khác nhau, đồng thời xây dựng giải pháp phối hợp quản lý chất thải rắn có tham gia hệ thống trị cộng đồng nhằm giải tốt vấn đề thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị xã Bến Cát Từ khóa: chất thải rắn sinh hoạt, phân loại rác nguồn, lợi ích – chi phí, tài nguyên rác thải, truyền thông ii ABSTRACT Currently, in Ben Cat town, the collection, management and treatment of municipal solid waste has been taking place under the traditional method The entire amount of solid waste will be collected and taken to the treatment plant for burial or processed depending on the composition of the solid waste Starting from the above mentioned practice, the topic "Studying and applying solutions to classify daily garbage at the source in Ben Cat town, Binh Duong province" is conducted and based on methods of collecting materials Overview, investigation and assessment of the status, collection, transportation and treatment of solid waste in the town; Forecasting the increase of population and solid waste of daily life, the results show that by 2030 the population will increase to 568,690 people and domestic solid waste generated about 197,5 tons per year Thereby, the proposed model of classification of domestic solid waste at source is appropriate for different sources of waste, and the development of integrated solutions for solid waste management with the participation of the political system and the community to solve the problem of collecting, transporting and treating domestic waste in Ben Cat town Key words: domestic solid waste, waste classification at source, benefits - cost, waste is resources, communication iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Nghiên cứu áp dụng giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương” học viên thu thập tài liệu, số liệu, khảo sát thực tế để viết; trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trường Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên thực Lê Thị Ngọc Giàu iv năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm .3 1.2 Tình hình nghiên cứu triển khai phân loại chất thải rắn nguồn .4 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam .12 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .21 1.3.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 21 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.1.1 Điều tra, thu thập thông tin 28 2.1.2 Phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt 28 2.1.3 Dự báo phát sinh thay đổi thành phần chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2030 29 2.1.4 Phân tích lợi ích – chi phí việc áp dụng phân loại rác nguồn 29 2.1.5 Xây dựng giải pháp hỗ trợ thực tốt công tác phân loại rác nguồn địa bàn thị xã Bến Cát 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp luận 30 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết điều tra nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng công tác thu gom, xử lý CTRSH thị xã Bến Cát 36 3.1.1 Kết điều tra nguồn phát sinh CTRSH thị xã Bến Cát .36 3.1.2 Khối lượng CTRSH địa bàn thị xã Bến Cát qua năm 38 3.1.3 Kết xác định thành phần chất thải rắn thị xã Bến Cát 40 v 3.1.4 Đánh giá công tác lưu trữ, thu gom vận chuyển chất thải rắn 42 3.1.5 Đánh giá công tác xử lý rác thải sinh hoạt 44 3.2 Dự báo tình hình gia tăng dân số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt .45 3.2.1 Dự báo tình hình gia tăng dân số 45 3.2.2 Dự báo gia tăng chất thải rắn sinh hoạt 46 3.2.3 Dự báo khối lượng thành phần có chất thải rắn sinh hoạt 48 3.3 Đánh giá chi phí, lợi ích thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH 51 3.3.1 Chi phí, lợi ích khơng áp dụng phân loại rác thải sinh hoạt nguồn52 3.3.2 Chi phí thực phân loại rác nguồn 57 3.3.3 Đánh giá giá trị rịng trường hợp khơng thực phân loại rác áp dụng phân loại rác nguồn 62 3.3.4 Đánh giá lợi ích mơi trường xã hội thực PLRTN 63 3.4 Những thuận lợi hạn chế, khó khăn áp dụng thực chương trình phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn thị xã Bến Cát 64 3.4.1 Đánh giá kết khảo sát ý kiến người dân địa bàn thị xã Bến Cát .64 3.4.2 Đánh giá tiềm áp dụng thực PLR sinh hoạt nguồn 64 3.4.3 Hạn chế, khó khăn áp dụng thực PLR sinh hoạt nguồn 66 3.5 Đề xuất giải pháp áp dụng phân loại rác nguồn địa bàn thị xã Bến Cát .67 3.5.1 Đề xuất mơ hình phân loại rác sinh hoạt nguồn 67 3.5.2 Đề xuất giải pháp quản lí hệ thống hành có phối hợp chặt chẽ với cộng đồng dân cư .70 3.5.3 Đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác phối hợp đồn thể cơng tác phân loại chất thải rắn nguồn 73 3.5.4 Đề xuất bước, nhiệm vụ thực 73 3.5.5 Đề xuất công tác phối hợp thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt 76 KẾT LUẬN .77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 96 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự gia tăng CTRSH đô thị Việt Nam qua năm .13 Hình 1.2 Bản đồ hành thị xã Bến Cát 23 Hình 1.3 Sự gia tăng dân số hàng năm 25 Hình 1.4 Cơ cấu kinh tế thị xã Bến Cát 26 Hình 2.1 Mơ tả phương pháp lấy mẫu 33 Hình 3.1 Tỷ lệ khối lượng phát sinh rác thải từ nguồn thải 38 Hình 3.2 Khối lượng phát sinh CTRSH hàng ngày 39 Hình 3.3 Hệ số phát thải CTRSH năm 39 Hình 3.4 Giá trị trung bình thành phần có CTRSH 41 Hình 3.5 Quy trình tiếp nhận, phân loại xử lý rác sinh hoạt 44 Hình 3.6 Dự báo gia tăng dân số đến năm 2030 .46 Hình 3.7 Kịch gia tăng khối lượng CTRSH .47 Hình 3.8 Dự báo thay đổi thành phần có CTRSH đến năm 2030 .49 Hình 3.9 Sơ đồ dự báo khối lượng CTRSH cần phải xử lý tái chế 51 Hình 3.10 Chi phí – lợi ích hàng năm chưa PLRTN 56 Hình 3.11 Chi phí – lợi ích hàng năm thực PLRTN 61 Hình 3.12 Sơ đồ thể giá trị ròng 62 Hình 3.14 Sơ đồ đánh giá mức độ tham gia người dân PLR 64 Hình 3.13 Sơ đồ đánh giá mức độ hiểu biết người dân PLR 64 Hình 3.15 Mơ hình phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 68 vii Bảng 1.1 Diện tích đơn vị hành địa bàn thị xã Bến Cát Stt Đơn vị hành Diện tích tự nhiên (ha) Tỷ lệ % Phường Mỹ Phước 2.149,06 9,175 Phường Chánh Phú Hòa 4.633,42 19,765 Phường Thới Hòa 3.793,01 16,180 Phường Hòa Lợi 1.690,37 7,211 Phường Tân Định 1.662,10 7,090 Xã An Điền 3.129,39 13,349 Xã An Tây 4.405,07 18,791 Xã Phú An 1.978,04 8,438 23.442,24 100 Tổng Thị xã có vị trí nằm tuyến Đại lộ Bình Dương, tiếp giáp với Tp Hồ Chí Minh Phía Nam thị xã giáp với sơng Sài Gịn, có ý nghĩa quan trọng giao thông đường thủy, tạo mối giao lưu kinh tế - văn hóa xã hội thị xã với thành phố vùng lân cận Chính vậy, Bến Cát có vị trí quan trọng kinh tế, xã hội an ninh, quốc phịng tỉnh 22 1.3.2 Điều kiện kinhHình tế, xã 1.2hội Bản đồ hành thị xã Bến Cát 1.3.1.2 Đặc điểm địa hình Thị xã Bến Cát có địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, địa hình chuyển tiếp từ vùng cao phía Đơng – Bắc xuống Tây – Nam Vùng đồng hạ lưu hệ thống sơng Sài Gịn có cao độ phổ biến từ – 15m so với mực nước biển Cao độ địa hình từ 2m tới 32- 34m khu vực phường Chánh Phú Hòa, phường Thới Hòa, Hòa Lợi, xã An Điền, xã An Tây, Như vậy, phần lớn diện tích thị xã Bến Cát có 23 địa hình cao 2m, tạo nhiều thuận lợi đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng bị ảnh hưởng tình trạng ngập úng 1.3.1.3 Đặc điểm khí hậu Bến Cát nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với mùa rõ rệt mùa mưa từ tháng đến tháng 11 (chiếm 85 – 95% lượng mưa hàng năm), mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng năm sau, lượng mưa trung bình hàng năm 2.000 mm – 2.400 mm Bến Cát địa phương chịu ảnh hưởng trực tiếp bão áp thấp nhiệt đới, có hai hướng gió chủ đạo năm gió Tây – Tây Nam gió Đơng – Đơng Bắc Gió Tây – Tây Nam hướng gió thịnh hành mùa mưa hướng gió Đơng – Đơng Bắc hướng gió thịnh hành mùa khơ Tốc độ gió trung bình khoảng 0,7m/s, tốc độ gió lớn 12m/s thường gió Tây – Tây Nam 1.3.1.4 Về tài nguyên đất Tài nguyên đất Bến Cát chủ yếu hình thành trầm tích phù sa cổ (trầm tích Pleistocen muộn) Ðộ dày phù sa cổ thay đổi từ 2-3 đến 5-7m, vật liệu có màu xám thống trị, gặp tầng có màu vàng thay đổi Cấp hạt không đồng nhất, thay đổi từ cát đến sét chặt từ xuống dưới; theo chiều ngang nơi cao thường chứa nhiều cát thô, nơi thấp chứa nhiều sét [14] 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3.2.1 Dân số lao động Dân số địa bàn thị xã Bến Cát năm gần tăng nhanh, tăng mạnh giai đoạn 2006 – 2010 với mức tăng bình quân 15,55%, giai đoạn từ 2011 – 2015 tốc độ tăng bình qn 6,7% Tính đến hết năm 2017, dân số thị xã có khoảng 246.555 người, tăng 6,6% so với năm 2016, mật độ dân số trung bình 987 người/km2 [15] [16] 24 Bảng 1.2 Thống kê dân số qua năm Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Số dân (người) 203.420 208.066 217.434 231.291 246.555 300000 250000 Người 200000 150000 100000 50000 2013 2014 2015 Năm 2016 2017 Hình 1.3 Sự gia tăng dân số hàng năm Qua biểu đồ cho thấy tốc độ tăng dân số địa bàn thị xã Bến Cát ngày tăng nhanh Điều phù hợp với phát triển cơng nghiệp hố, đại hóa địa bàn thị xã Bến Cát diễn nhanh năm vừa qua hình thành nhiều khu công nghiệp, khu đô thị tập trung; gia tăng chủ yếu tăng học, cụ thể lao động từ huyện, thị từ tỉnh, thành khác đến làm việc khu công nghiệp thuê trọ sống hẳn địa phương 1.3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm thị xã Bến Cát khoảng 05 năm gần đạt 20% năm năm 2017 đạt 23,5% Tổng thu ngân sách đến cuối năm 2017 đạt 1.723,3 tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người ngày tăng, tính đến cuối năm 2017 đạt 83.100.000 đồng/người/năm (tương đương 3.609 USD) đạt mức thu nhập trung bình thấp [15] Phấn đấu đến năm 2020 25 đạt 128.000.000 đồng/người/năm (5.565 USD) đạt mức thu nhập trung bình cao giới [17] Cơ cấu kinh tế thị xã Bến Cát công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng đến cuối năm 2017 80,6% - 18,9% - 0,5%, ngành cơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo kinh tế thị xã [15] dịch vụ 18.9% nông nghiệp 0.5% cơng nghiệp 80.6% Hình 1.4 Cơ cấu kinh tế thị xã Bến Cát Cơ cấu kinh tế thị xã Bến Cát giai đoạn ngành cơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo, tương lai định hướng chuyển dịch dần theo hướng tăng tỷ trọng thương mại, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành công nghiệp, nông nghiệp, phấn đấu đến năm 2020 đạt cấu công nghiệp (78%) - dịch vụ (21,5%)nông nghiệp (0,5%) [17] Tuy nhiên, công nghiệp chiếm vai trò quan trọng cấu kinh tếcủa địa phươngvẫn tiếp tục phát triển tốc độ quy mơ Bởi phát triển cơng nghiệp kéo theo phát triển ngành dịch vụ để phục vụ cho phát triển công nghiệp đô thị 1.3.2.3 Tình hình thị hóa Cùng với q trình cơng nghiệp hố q trình thị hố địa bàn thị xã Bến Cát năm qua diễn với tốc độ nhanh Tỷ lệ đô thị hóa đạt 79% Tính cuối năm 2017, dân số tồn thị xã có khoảng 246.555 người, tập trung chủ yếu vùng trung tâm thị xã gồm phường Mỹ Phước, phường Thới Hòa, Hòa Lợi Tân Định [15] 26 Tồn thị xã có 45 khu dân cư, thị với tổng diện tích sử dụng đất 2.999 ha, Bên cạnh việc phát triển thêm khu dân cư, nhà thương mại nhà xã hội việc đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị đường giao thông, hệ thống cấp nước thoát nước, hệ thống cung cấp điện chiếu sáng, hệ thống thông tin liên lạc,… trọng 1.3.2.4 Về phát triển sở hạ tầng - Hệ thống giao thông Hệ thống sông rạch địa bàn bao gồm: Sơng Sài Gịn đoạn chảy qua ranh giới phía Tây xã An Tây, Phú An dài khoảng 14km, Sơng Thị Tính đoạn chảy qua địa bàn dài khoảng 14 km, đổ sơng Sài Gịn xã Phú An Hệ thống sơng Thị Tính chủ yếu phục vụ thoát nước mặt thị xã Quốc lộ 13 với hệ thống đường huyện đường đô thị hình thành mạng lưới giao thơng liên hồn, thuận lợi cho việc lưu thông tới tất khu vực thị xã kết nối vùng, liên vùng Trong năm qua với việc phát triển công nghiệp hạ tầng giao thơng trọng đầu tư phát triển - Hệ thống cấp điện: Nguồn cấp điện cho khu vực Bến Cát cấp từ nguồn điện lưới quốc gia qua tuyến cao trạm biến trung gian 220KV, 110KV Riêng khu cơng nghiệp Mỹ Phước 1, 2, có trạm biến chuyên dùng riêng 110/22KV - Hệ thống cấp nước: Mạng lưới cấp nước thị xã phần lớn phục vụ sản xuất công nghiệp Nước cấp cho sinh hoạt chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu nằm số tuyến đường thuộc phường Mỹ Phước, dọc Quốc lộ 13 phường Thới Hịa - Hệ thống nước: Sơng Thị Tính hệ thống nước mưa địa bàn thị xã, ngồi khu vực phường Chánh Phú Hịa Hịa Lợi suối Cái chảy sông Đồng Nai Hệ thống thoát nước cho thị xã chưa đồng bộ, số tuyến đường có hệ thống nước mưa đáp ứng cho thoát nước bề mặt đường, khơng đảm bảo tiêu nước cho tồn thị xã 27 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Điều tra, thu thập thơng tin Tình hình phát triển kinh tế xã hội công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Bến Cát Tình hình phát sinh, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt Tập trung đánh giá: + Hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt (lực lượng thu gom, phương tiện thu gom, hoạt động thu hồi vật liệu tái chế…) + Hoạt động lưu trữ (địa điểm lưu giữ bố trí bơ rác; thời gian lưu trữ) + Hoạt động vận chuyển tần suất lấy chất thải rắn sinh hoạt địa bàn + Hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt (phương pháp xử lý, địa điểm xử lý, hiệu xử lý…) 2.1.2 Phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt Lấy mẫu, phân loại xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo nhóm như: tái chế, cần phải xử lý chôn lấp (trơ với môi trường) - Các tiêu cần phân loại: + Nhóm chất thải hữu dễ phân hủy: thực phẩm thừa, rau quả,… + Nhóm khó phân hủy, tái chế: nhựa, thủy tinh, vải, giấy, kim loại… + Nhóm trơ với mơi trường: bê tơng, đất, đá,… + Nhóm cần phải tiêu hủy, xử lý: bóng đèn huỳnh quang thải, bao bì đựng thuốc diệt trùng,… 28 2.1.3 Dự báo phát sinh thay đổi thành phần chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2030 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2030 theo kịch hệ số phát thải (cao, trung bình, thấp) Dự báo thay đổi thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo kịch phát triển kinh tế thay đổi tiêu dùng 2.1.4 Phân tích lợi ích – chi phí việc áp dụng phân loại rác nguồn Đánh giá chi phí: bao gồm loại chi phí q trình thực dự án chi phí lượng hố tiền tệ - Chi phí đầu tư ban đầu: bao gồm khoản mục chi phí liên quan đến đầu tư ban đầu (chi phí tuyên truyền, mua trang thiết bị, ) - Chi phí hoạt động hàng năm: bao gồm tất khoản chi phí để vận hành thực dự án cho năm (như: chi phí tuyên truyền hàng năm, khấu hao thiết bị, chi phí thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt; chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt chi phí phân loại, tái chế loại chất thải…) Đánh giá lợi ích: bao gồm lợi ích kinh tế mơi trường - Lợi ích kinh tế: lợi ích tiền thu từ việc tái chế chất thải thực phân loại rác nguồn; giảm thiểu chi phí phân loại xử lý rác thải; giảm quỹ đất để chơn lấp rác thải - Lợi ích mơi trường - xã hội: lợi ích từ việc làm giảm mức độ gây ô nhiễm hoạt động xử lý thải bỏ rác thải chưa phân loại rác; tiết kiệm quỹ đất cho khu chôn lấp rác thải; nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường; cải thiện môi trường sống,… 29 2.1.5 Xây dựng giải pháp hỗ trợ thực tốt công tác phân loại rác nguồn địa bàn thị xã Bến Cát Từ số liệu, thông tin thu thập với nhận xét đánh giá ưu điểm, hạn chế công tác quản lý chất thải rắn; kết phân tích lợi ích – chi phí từ việc thực phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn thị xã Bến Cát, học viên tổng hợp đề xuất giải pháp tuyên truyền cho người dân thực mơ hình phân loại rác nguồn, đồng thời xây dựng phương án thu gom vận chuyển rác phù hợp áp dụng phân loại rác nguồn sở phát huy ưu điểm sẵn có khắc phục hạn chế tồn để đảm bảo hiệu công tác quản lý chất thải rắn áp dụng thực tốt công tác phân loại rác thải nguồn thị xã Bến Cát 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận Đề tài luận văn tập trung phân tích thơng tin tình hình phát triển kinh tế xã hội, trạng lưu trữ, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Bến cát để phục vụ cho việc dự báo phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thay đổi thành phần chất thải rắn sinh hoạt tương lai Thơng qua phân tích chi phí – lợi ích áp dụng phân loại rác sinh hoạt nguồn, đồng thời đề xuất giải pháp hợp lý để hỗ trợ thực phân loại rác nguồn Những thơng tin sử dụng cho việc phân tích, đánh giá cần thu thập đầy đủ, có độ tin cậy mang tính đại diện Thơng tin sau thu thập xử lý phương pháp phù hợp như: phương pháp dự báo, phương pháp phân tích số liệu… kết thực tế vấn đề cần nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 2.2.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, tài liệu Trên sở nghiên cứu số liệu thống kê sẵn có học viên thu thập thơng tin ban đầu tình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn thải 30 Thu thập số liệu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn thải chủ yếu khu dân cư, quan, công sở, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại, chợ, tụ điểm bn bán, khu vui chơi giải trí địa bàn thị xã Bến Cát Kết thống kê nguồn thải chất thải rắn sinh hoạt tiến hành theo nhóm chính: + Nhóm chất thải rắn sinh hoạt từ khu dân cư thị + Nhóm chất thải rắn sinh hoạt từ chợ, trung tâm thương mại + Nhóm chất thải rắn sinh hoạt từ quán ăn, nhà hàng, khách sạn + Nhóm chất thải rắn sinh hoạt từ quan, công sở, trường học + Nhóm chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn thải khác 2.2.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học, khảo sát thực tế - Phát phiếu điều tra: Nội dung thơng tin cần thu thập: tình hình phát sinh, lưu trữ, thu gom chất thải rắn sinh hoạt; thói quen thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt; nhận thức vấn đề phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn Đối tượng điều tra: hộ gia đình, cá nhân Số phiếu điều tra tính qua cơng thức Yamane (1967 – 1986): (2-1) Trong đó: n: cỡ mẫu, N: lượng tổng thể (là tổng số hộ gia đình lấy N = 24.165 [15]) e: sai số tiêu chuẩn (lấy 5%) Qua tính tốn theo cơng thức Yamane nói ta n = 393 phiếu - Khảo sát thực tế: 31 Địa điểm khảo sát: vị trí tập kết rác thải sinh hoạt, điểm lấy mẫu ngẫu nhiên Số lượng mẫu lấy ngẫu nhiên lấy theo nhóm nguồn phát sinh chất thải, xác định qua công thức Yamane (1967 – 1986): (2-2) Trong đó: ni: cỡ mẫu đại diện cho nhóm nguồn phát sinh chất thải thuộc nhóm i, N: lượng tổng thể nhóm nguồn phát sinh chất thải thuộc nhóm i, e: sai số tiêu chuẩn (lấy e = 5%) Nội dung cần khảo sát: trạng môi trường điểm tập kết rác thải; tình hình phát sinh, lưu giữ chất thải điểm lấy mẫu ngẫu nhiên - Thời gian khảo sát thực tế: từ tháng 12/2017 đến hết tháng 4/2018 2.2.2.3 Phương pháp lấy mẫu -Vị trí lấy mẫu: thực lấy mẫu ngẫu nhiên - Số lượng mẫu: giới hạn học viên, học viên thực lấy mẫu 22 vị trí, thể cụ thể Phụ lục -Thời điểm lấy mẫu: lấy mẫu ngẫu nhiên có ngày thường, ngày nghỉ ngày lễ - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ gồm: Bút, sổ ghi chép, kẹp gắp, găng tay, trang, khay cân điện tử - Lấy mẫu theo phương pháp hình cơn: + Bước 1: Mẫu chất thải rắn sinh hoạt ban đầu lấy từ khu vực nghiên cứu có khối lượng dao động ± 100 kg, sau chất thải rắn sinh hoạt đổ đống 32 nơi riêng biệt, xáo trộn vun thành đống hình cơn, bước chia hình trộn đồng làm phần + Bước 2: Lấy phần chéo tiếp tục trộn vun thành đống hình để tiếp tục chia làm phần + Bước 3: Tiếp tục thực thao tác đạt mẫu để phấn tích có khối lượng khoảng 10-15 kg Mẫu ban đầu Bước Bước Phân tích tay thành phần rác ghi lại số liệu Bước 3: …tiếp tục thao tác đến mẫu rác có khối lượng 10-15 kg Hình 2.1 Mơ tả phương pháp lấy mẫu 2.2.2.4 Phương pháp phân tích mẫu Xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt: Mẫu chất thải rắn sinh hoạt phân loại thủ công, thành phần chất thải rắn sinh hoạt đặt vào khay riêng; sau đó, cân khay ghi khối lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo nhóm sau: + Nhóm chất thải hữu dễ phân hủy; + Nhóm khó phân hủy, tái chế; 33 + Nhóm trơ với mơi trường; + Nhóm cần phải tiêu hủy, xử lý 2.2.2.5 Phương pháp phân tích Lợi ích – Chi phí Phân tích biểu đồ, đồ thị: Sử dụng hình thức thể trực quan để phát triển chi phí lợi ích sở theo dõi nắm bắt nhanh tiến trình biến đổi loại chi phí qua năm Phân tích giá trị rịng (Net Present Value - NPV): tính tốn cơng thức sau: ∑ (2-3) Trong đó: Bt: Lợi ích năm t Ct: Chi phí năm t re: Suất chiết khấu Dự án xem có ý nghĩa kinh tế NPV > 0, dự án bị từ chối NPV < tiêu chuẩn hiệu NPV → max [18] 3.2.2.6 Phương pháp dự báo Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt dựa vào gia tăng dân số đến năm 2030 hệ số phát thải chất thải rắn theo năm Cơng thức tính: Mi = Ni.hi (kg) Trong đó: Mi: khối lượng chất thải rắn sinh hoạt năm i (kg) Ni: dân số tính năm i (người) hi: hệ số phát thải chất thải rắn tính đầu người năm i (kg/người) 34 (2-4) Dự báo gia tăng dân số tính theo cơng thức Euler cải tiến (2-5) Trong đó: Ni : dân số năm trước năm cần tính (người) : dân số năm cần tính (người) r: tốc độ gia tăng dân số hàng năm (%) ∆t: khoảng thời gian (năm) (thường lấy ∆t = 1) Dự báo thành phần chất thải rắn sinh hoạt dựa vào thông tin xu hướng thay đổi cấu tiêu dùng, thực trạng thay đổi thành phần chất thải rắn sinh hoạt số nước dự báo tương đồng với nước ta đến năm 2025 Cơng thức tính: Pi = ki.M (kg) (2-6) Trong đó: Pi: khối lượng thành phần loại i phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (kg) ki: tỉ lệ phát sinh thành phần loại i chất thải rắn sinh hoạt (%) M: khối lượng chất thải rắn phát sinh thời gian xem xét (kg) 3.2.2.7 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu Nhập, xử lý số liệu hiển thị đồ thị kết điều tra phiếu, số liệu phân tích, đánh giá phần mềm Microsoft Excel Kết điều tra từ phiếu khảo sát xử lý phương pháp thống kê theo câu trả lời hộ dân 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều tra nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng công tác thu gom, xử lý CTRSH thị xã Bến Cát 3.1.1 Kết điều tra nguồn phát sinh CTRSH thị xã Bến Cát Trong năm đầu năm 2000, Bến Cát có phân bố mật độ dân số thấp, mức sống người dân chưa cao lượng rác thải phát sinh tương đối ít; thành phần rác thải sinh hoạt người dân chủ yếu thành phần hữu dễ phân hủy sinh học, bên cạnh diện tích sử dụng đất người dân nhiều nên lượng rác hữu đổ bỏ đất vườn, sau thời gian rác phân hủy tự nhiên mơi trường Tuy nhiên, khối lượng thải bỏ ít, thành phần thải bỏ đa phần có nguồn gốc từ hữu cơ, dễ phân hủy sinh học, nên vấn đề rác thải sinh hoạt thời điểm cộng đồng ý, quan tâm Trong năm gần đây, thị xã Bến Cát có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh, mức sống người dân cải thiện, nhu cầu mức sống nâng cao; dân số gia tăng đồng biến theo phát triển kinh tế, đặc biệt khu vực tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp; diện tích sử dụng đất người dân giảm thấp, mật độ phân bố dân cư đơng đúc Bên cạnh đó, sở hạ tầng địa phương ngày hoàn thiện với đầy đủ hạng mục đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn từ nhiều nguồn khác với thành phần rác thải đa dạng Học viên tiến hành điều tra, khảo sát nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Bến Cát khối lượng thành phần rác thải phát sinh chủ yếu chủ nguồn thải Kết điều tra, khảo sát tổng hợp cụ thể Bảng 3.1 36 ... I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu áp dụng giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Điều tra đánh giá trạng nguồn phát sinh, thành phần,... phát từ thực tiễn vừa nêu, đề tài ? ?Nghiên cứu áp dụng giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương? ?? tiến hành dựa phương pháp thu thập tài liệu tổng quan,... thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Để thực tốt vấn đề học viên đề xuất đề tài ? ?Nghiên cứu áp dụng giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương? ?? Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 27/01/2021, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w