Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
39,01 KB
Nội dung
LÝLUẬNVỀKẾHOẠCHSẢNXUẤTTRONGDOANHNGHIỆP 1.1. Tổng quan vềkếhoạchtrongdoanhnghiệp 1.1.1. Khái niệm chung vềkếhoạchtrongdoanhnghiệp 1.1.1.1. Khái niệm vềkếhoạch Hiểu theo nghĩa chung nhất, kếhoạch là sự thể hiện mục đích, kết quả cũng như cách thức, giải pháp thực hiện cho một hoạt động tương lai. Cách hiểu tổng quát này đúng cho các loại kế hoạch, có thể là kếhoạch cho một hoạt động, một công việc hay một dự án sắp sửa làm gọi là kếhoạch hoạt động. Cũng có thể đó là kếhoạch cho sự phát triển trong tương lai của một cá nhân, gia đình hay của một tổ chức kinh tế, xã hội gọi là kếhoạch phát triển một đơn vị, một địa phương hay cả quốc gia. Nhưng dù là kếhoạch hoạt động hay kếhoạch phát triển thì bản chất của công tác này chính là sự hướng tới tương lai. Cụ thể hơn, kếhoạch là công việc xác định xem một quá trình phải làm gì? Làm như thế nào? Khi nào làm? Ai sẽ làm? Và sâu hơn nữa là làm như thế để làm gì?. Vì vậy để có kếhoạch cần phải tiến hành quá trình soạn lập. Tùy theo quy mô, mức độ và tính chất của hoạt động để tổ chức quá trình soạn lập với các mức độ khác nhau. Từ việc hình thành kếhoạchtrong đầu óc, suy nghĩ, cũng có thể là một cuộc trao đổi tập thể đến việc thể chế hóa quá trình soạn lập với các bước khác nhau. Nhưng một kếhoạch ở bất kỳ quy mô, hình thức nào cũng hàm chứa hai nội dung cơ bản là mục tiêu và cách thức, giải pháp thực hiện. Đối tượng lập kếhoạch có thể là hoạt động của một cá nhân, gia đình, tập thể hay doanh nghiệp, địa phương hoặc phạm vi lớn nhất là toàn bộ nền kinh tế. Trên thực tế thường hay có sự nhầm lẫn giữa kếhoạch và kếhoạch hóa, thậm chí còn đồng nhất hai khái niệm này và cho rằng kếhoạch hóa là quá trình soạn lập kế hoạch, kết quả của quá trình kếhoạch hóa là tạo ra các văn bản dự thảo về những dự định và giải pháp thực hiện trong tương lai. Nhưng thực chất, kếhoạch và kếhoạch hóa là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Kếhoạch hàm chứa những dự định về kết quả và giải pháp thực hiện trong tương lai, nhưng việc xây dựng kếhoạch không được coi là mục đích của kếhoạch hóa, nó chỉ được coi là bước đầu tiên của quy trình kếhoạch hóa. Mục đích của kếhoạch hóa là làm thế nào để thực hiện được các mục tiêu đặt ra trongkế hoạch, biến những giải pháp, chương trình hành động đặt ra trongkếhoạch thành thực tế. Điều đó có nghĩa là kếhoạch hóa còn nhấn mạnh đến các quá trình khác nữa, đó là quá trình tổ chức, triển khai các hoạt động trên thực tế theo kế hoạch. Trong cuốn “Giới thiệu vềkếhoạch phát triển kinh tế trong thế giới thứ ba” của Diana Conyers và Peter Hills thì cho rằng: kếhoạch hóa là một quá trình liên tục bao gồm việc đưa ra các mục tiêu cần đạt tới trong tương lai; lựa chọn và quyết định các phương pháp khác nhau trong tổ chức, sử dụng hiệu quả nguồn lực sẵn có nhằm hướng tới việc thực hiện mục tiêu đặt ra cho tương lai. Theo quan điểm của OECD thì: “kế hoạch hóa được hiểu là các hoạt động nhằm tạo ra và thực thi kế hoạch, bao gồm thiết kế ra, vạch ra từ trước một kếhoạch để xây dựng và thực thi” (OECD, 1971) Theo PGS.TS Ngô Doãn Vịnh viện trưởng viện chiến lược phát triển (bộ KH&ĐT) cho rằng: “ Nói một cách đơn giản kếhoạch hóa chính là làm cho công việc diễn ra một cách có kế hoạch. Cụ thể hơn, nói kếhoạch hóa tức là nói đến lập kếhoạch và biến kếhoạch thành thực tế cuộc sống đối với một công việc cụ thể hay đối với một hệ thống nhất định”. Các nhận định trên đề phản ánh: (1) kếhoạch hóa chính là một phương thức quản lí nền kinh tế bằng mục tiêu; (2) Kếhoạch hóa kinh tế quốc dân bao gồm ba mặt công tác: công tác xây dựng kế hoạch; công tác lãnh đạo và tổ chức thực hiện kế hoạch, công tác theo dõi kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch. Trong từ điển bách khoa Việt Nam “kế hoạch hóa là phương thức quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân của nhà nước theo mục tiêu, là hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế để tổ chức quản lí các đơn vị kinh tế, các ngành, các lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo những mục tiêu thống nhất, dự kiến trước phương hướng, cơ cấu, tốc độ phát triển và có những biện pháp tương ứng đảm bảo thực hiện, nhằm đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao”. (trang 469 từ điển Bách khoa Việt Nam 2 – NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội 2002) Với khái niệm này kếhoạch hóa nền kinh tế được hiểu theo góc độ thực hiện, bao gồm các hoạt động: (1) soạn lập kếhoạch (xác định mục tiêu, chỉ tiêu phát triển và hệ thống giải pháp chính sách áp dụng trong thời kì kế hoạch); (2) tổ chức thực hiện kếhoạch (quá trình tổ chức phối hợp hoạt động của các bên, sử dụng các chính sách, giải pháp nhằm khai thác, huy động và sử dụng nguồn lực trong quá trình thực hiện mục tiêu kế hoạch); (3) theo dõi, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kếhoạch với nhứng yếu tố mới phát sinh trong môi trường kinh tế (quá trình theo dõi thường xuyên hoạt động của hệ thống kinh tế quốc dân, đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu kếhoạch và tác động của kếhoạch đến phát triển kinh tế xã hội, bổ sung và điều chỉnh kếhoạchtrong kỳ hoặc kỳ kếhoạch sau). Như vậy, kếhoạch và kếhoạch hóa là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Các đối tượng liên quan đến công tác lập kếhoạch cần phải hiểu rõ vấn đề này để tránh cho công tác kếhoạch kết thúc bằng sự ra đời của một bản kếhoạch trên giấy, còn các mục tiêu kếhoạch thì không thực hiện được. 1.1.1.2. Khái niệm vềkếhoạch cấp doanhnghiệpKếhoạch là hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật xã hội và tự nhiên đặc biệt là các quy luật kinh tế để tổ chức, quản lý các đơn vị kinh tế – kỹ thuật, các ngành, các lĩnh vực hay toàn bộ nền sảnxuất xã hội theo mục tiêu thống nhất. Kếhoạch hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp là một phương thức quản lýdoanhnghiệp theo mục tiêu, nó bao gồm toàn bộ các hành vi can thiệp một cách có chủ định của các nhà lãnh đạo và quản lýdoanhnghiệp vào các lĩnh vực sảnxuất kinh doanh của đơn vị mình nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Như vậy, Kếhoạchtrongdoanhnghiệp là thể hiện kỹ năng tiên đoán mục tiêu phát triển và tổ chức quá trình thực hiện mục tiêu đề ra. 1.1.1.3. Nguyên tắc, chức năng của kếhoạchdoanh nghiệp. a. Chức năng của kếhoạchdoanhnghiệpKếhoạchdoanhnghiệp là một công cụ ra quyết định nên nó luôn giữ một vị trí quan trọngtrong hệ thống quản lý ở tầm vĩ mô, vị trí của nó được thể hiện trong các chức năng tiềm ẩn sau: Thứ nhất, là chức năng ra quyết định. Kếhoạch cho phép xây dựng quy trình ra quyết định và phối hợp các quyết định. Kếhoạch tạo nên một khuôn khổ hợp lý cho việc ra quyết định, chức năng này là một trong những điểm mạnh của hệ thống kếhoạch hoá trongdoanh nghiệp. Thứ hai là chức năng giao tiếp: Kếhoạch tạo điều kiện cho việc giao tiếp giữa các thành viên của ban lãnh đạo, cho phép lãnh đạo các bộ phận khác nhau phối hợp xử lý các vấn đề dài hạn, bộ phận kếhoạch cũng thu lượm được từ các bộ phận nghiệp vụ các triển vọng trung hạn và chuyển tới các bộ phận khác. Thứ ba là chức năng quyền lực: Việc công bố một quy trình kếhoạch hợp lý và kếhoạch là một trong những phương tiện để khẳng định tính đúng đắn của các định hướng chiến lược đã chọn, quy trình kếhoạch có thể được xem là một trong những phương tiện mà người lãnh đạo nắm giữ để định hướng tương lai của doanhnghiệp và thực hiện sự “thống trị” của họ. b. Các nguyên tắc kếhoạchdoanh nghiệp. Nguyên tắc kếhoạch xác định tính chất và nội dung hoạt động kếhoạch của đơn vị kinh doanh tuân thủ đúng các nguyên tắc của kếhoạch tạo ra điều kiện tiền đề cho việc nâng cao hiệu quả và giảm thiểu tiêu cực có thể có trong hoạt động của doanh nghiệp. Các nguyên tắc cơ bản của kếhoạchdoanh nghiệp: Thứ nhất là nguyên tắc thống nhất: Nguyên tắc thống nhất yêu cầu bảo đảm sự phân chia và phối hợp chặt chẽ trong quá trình xây dựng, triển khai tổ chức thực hiện kếhoạch giữa các cấp, các phòng ban trong một doanhnghiệp thống nhất. Thứ hai là nguyên tắc tham gia: Đây là nguyên tắc có quan hệ mật thiết với nguyên tắc thống nhất. Nguyên tắc này có nghĩa là mỗi thành viên của doanhnghiệp đều tham gia những hoạt động cụ thể trong công tác kếhoạch hoá, không phụ thuộc vào nhiệm vụ và chức năng của họ. Công tác kếhoạch có sự tham gia của mọi thành phần trongdoanhnghiệp sẽ mang lại những lợi ích sau: - Mỗi thành viên của doanhnghiệp có hiểu biết sâu sắc hơn vềdoanhnghiệp của mình vì vậy nếu tham gia trong công tác kếhoạch họ sẽ nhận được thông tin một cách chủ động hơn và việc trao đổi thông tin sẽ dễ dàng hơn. - Sự tham gia sẽ dẫn đến việc kếhoạch của doanhnghiệp trở thành kếhoạch của chính người lao động. Người lao động tham gia vào việc thực hiện các mục tiêu kếhoạch chính là đem lại sự thoả mãn nhu cầu này cho chính bản thân họ. - Cho phép người trực tiếp tham gia vào công việc kếhoạch phát huy tính chủ động của mình với hoạt động của doanh nghiệp. Thứ ba là kếhoạch phải mang tính linh hoạt. Do nhiều bất định trong tương lai và sai lầm có thể có ngay cả trong các dự báo thông thái nhất. Nội dung của nguyên tắc này được thể hiện - Cần có nhiều phương án kế hoạch. - Ngoài kếhoạch chính cần xây dựng những kếhoạch dự phòng, kếhoạch phụ để có thể tạo dựng trongkếhoạch một khả năng thay đổi phương hướng khi những sự kiện không lường trước được có thể xảy ra. - Cần phải xem xét lại các kếhoạch một cách thường xuyên để giúp kếhoạch không xa dời hiện tại. 1.1.1.4. Quy trình kếhoạch hóa trongdoanhnghiệp Quy trình kếhoạch có thể hiểu là quy trình bao gồm các bước tuần tự, cho phép vạch ra các mục tiêu tại những thời điểm khác nhau trong tương lai, dự tính các phương tiện cần thiết và tổ chức triển khai sử dụng các phương tiện nhằm đạt các mục tiêu. Một trong những quy trình được áp dụng rộng rãi ở các nước kinh tế thị trường phát triển có tên là quy trình quy trình P.D.C.A Điều chỉnh(ACT) Lập kế hoạch(Plan) Thực hiện các điều chỉnh cần thiết Xác định mục tiêu và quy trình cần thiết để thực hiện mục tiêu Đánh giá và phân tích quá trình thực hiện Tổ chức thực hiện qui trình đã dự định Kiểm tra(check) Thực hiện(Do) Theo sơ đồ này, quy trình kếhoạchtrongdoanhnghiệp bao gồm các bước: Bước 1: Soạn lập kếhoạch Soạn lập kếhoạch là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong quy trình kếhoạch hóa. Với nội dung chủ yếu là xác định các nhiệm vụ, các mục tiêu chiến lược, các chương trình cũng như các chính sách, biện pháp áp dụng trong thời kỳ kếhoạch của doanhnghiệp để thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Trong điều kiện kinh tế thị trường, soạn lập kếhoạch thường phải là quá trình xây dựng nhiều phương án khác nhau, trên cơ sở đó đưa ra các lựa chọn chiến lược và các chương trình hành động, nhằm mục đích đảm bảo thực hiện các lựa chọn này Bước 2: Triển khai tổ chức thực hiện kếhoạch Nôi dung của quá trình này bao gồm việc thiết lập và tổ chức các yếu tố nguồn lực cần thiết, sử dụng các chính sách, các biện pháp cũng như đòn bẩy quan trọng tác động trực tiếp đến các cấp thực hiện nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo các yêu cầu tiến độ đặt ra trong các kếhoạch tác nghiệp cụ thể kể cả thời gian, quy mô, chất lượng công việc. Kết quả hoạt động của quá trình này được thể hiện bằng những chỉ tiêu thực tế của hoạt động doanh nghiệp. Bước 3: Tổ chức công tác theo dõi, giám sát, thực hiện kếhoạch Nhiệm vụ của quá trình này là thúc đẩy thực hiện các mục tiêu đặt ra và theo dõi phát hiện những phát sinh không phù hợp với mục tiêu. Khi phát hiện những phát sinh không phù hợp, điều quan trọng là phải tìm được các nguyên nhân dẫn đến vấn đề đó. Đó có thể là những nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài, cũng có thể là những nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía các nhà lãnh đạo. Bước 4: Điều chỉnh thực hiện kếhoạch Từ những phân tích về hiện tượng không phù hợp với mục tiêu, các nhà kếhoạch đưa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết và kịp thời. Có thể là thay đổi nội dung của hệ thống tổ chức, thực hiện sự thay đổi một số mục tiêu bộ phận trong hệ thống mục tiêu đặt ra ban đầu , và khi mà những điều chỉnh này vẫn không đạt hiệu quả thì quyết định cuối cùng sẽ là chuyển hướng sảnxuất kinh doanh. Quy trình kếhoạch hóa nêu trên không phải là trình tự tác nghiệp tuần tự đơn giản mà phải được thực hiện đan xen, hỗ trợ nhau trong tất cả các khâu. Quá trình này đòi hỏi tính linh hoạt và nghệ thuật quản lý rất lớn. 1.1.2. Vai trò kếhoạchdoanhnghiệptrong nền kinh tế thị trường. Trong cơ chế kếhoạch hoá tập trung nền kinh tế dựa trên cơ sở chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sảnxuất và sự thống trị của nhà nước chuyên chính vô sản, kếhoạch được thể hiện là những quyết định mang tính mệnh lệnh phát ra từ trung ương. Các chỉ tiêu kếhoạch của doanhnghiệp chính là các chỉ tiêu pháp lệnh mang tính toàn diện, chi tiết mà cơ quan quản lý cấp trên giao xuống trên cơ sở cân đối chung toàn ngành và tổng thể nền kinh tế quốc dân. Như vậy, trong cơ chế kếhoạch hoá tập trung, hệ thống chỉ tiêu kếhoạch pháp lệnh là cơ sở điều tiết mọi hoạt động tổ chức và quản lýsảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Có thể nói cơ chế kếhoạch hoá tập trung áp dụng ở Việt Nam trong thời gian đầu, nó đem lại những kết quả đáng kế nhất là trong thời kỳ Việt Nam thực hiện cuộc kháng chiến chống Mỹ. Với cơ chế này nhiều doanhnghiệpsảnxuất và dịch vụ nước ta đã ra đời và cung cấp một khối lượng của cải vật chất đáng kể đảm đương được những nhiệm vụ nặng nền trong công cuộc phục vụ kháng chiến và quốc kế dân sinh. Tuy vậy, trong điều kiện kinh tế thị trường, cơ chế kếhoạch hoá theo mô hình tập trung mệnh lệnh trở nên không còn phù hợp, các doanhnghiệp phải đối mặt với các quy luật thị trường, vì vậy những dấu hiệu thị trường là cơ sở để các doanhnghiệp thực hiện hành vi sảnxuất kinh doanh của mình. Và kếhoạch hoá vẫn là cơ chế quản lý cần thiết, hữu hiệu của các doanhnghiệp vì kếhoạch mang một vị trí rất quan trọngtrongdoanh nghiệp: - Tập trung sự chú ý của các hoạt động trongdoanhnghiệp vào các mục tiêu vì kếhoạch nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Lập kếhoạch là khâu đầu tiên quan trọng nhất trong quy trình kếhoạch hóa là công việc duy nhất có liên quan tới việc xác lập các mục tiêu cần thiết.Và trên cơ sở các mục tiêu đã chọn, doanhnghiệp quyết định các hành động và bước đi tiếp theo để đạt được các mục tiêu cho nên chính các hoạt động của công tác kếhoạch là tập trung sự chú ý vào những mục tiêu này. - Công tác kếhoạch với việc ứng phó với những bất định và đổi thay của thị trường vì lập kếhoạch là dự kiến những vấn đề của tương lai. Thị trường bản thân nó rất linh hoạt và thường xuyên biến động, kếhoạch và quản lý giúp doanhnghiệp dự kiến được những vấn đề tương lai. Từ đó tìm ra cách tốt nhất để đạt mục tiêu đặt ra, phân công, phối hợp hoạt động của các bộ phận trong hệ thống trong quá trình thực hiện các mục tiêu và ứng phó với những bất ổn trong diễn biến sảnxuất kinh doanh. - Công tác kếhoạch với việc tạo khả năng tác nghiệp kinh tế trongdoanh nghiệp. Công tác kếhoạchdoanhnghiệp tạo cơ sở cho việc nhìn nhận logic các nội dung hoạt động có liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình tiến tới mục tiêu sảnxuấtsản phẩm và dịch vụ cuối cùng. Trên nền tảng đó, các nhà quản lý thực hành phân công, điều độ, tổ chức các hoạt động cụ thể, chi tiết theo đúng trình tự, bảo đảm cho sảnxuất sẽ không bị rối loạn và ít bị tốn kém. 1.1.3. Hệ thống kếhoạchtrongdoanhnghiệp 1.1.3.1. Theo góc độ thời gian: Theo góc độ thời gian kếhoạchtrongdoanhnghiệp bao gồm ba bộ phận cấu thành: - Kếhoạch dài hạn: Bao trùm lên khoảng thời gian là 10 năm. Quy trình soạn lập kếhoạch dài hạn được đặc trưng bởi: môi trường liên quan được hạn chế bởi thị trường mà doanhnghiệp đã có mặt, dự báo trên cơ sở ngoại suy từ quá khứ, chủ yếu nhấn mạnh các ràng buộc về tài chính, sử dụng rộng rãi các phương pháp kinh tế lượng để dự báo. - Kếhoạch trung hạn: Cụ thể hóa những định hướng của kếhoạch dài hạn ra thành những khoảng thời gian ngắn hạn hơn thường là 3-5 năm. - Kếhoạch ngắn hạn: thường là kếhoạch hàng năm, kếhoạch quý, tháng. Kếhoạch ngắn hạn bao gồm các phương pháp cụ thể sử dụng nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu trongkếhoạch trung và dài hạn. Ba loại kếhoạch ngắn, trung và dài hạn cần phải được liên kết chặt chẽ với nhau và không được phủ nhận lẫn nhau. Và để thực hiện được mối quan hệ này thì các nhà lãnh đạo chủ chốt trongdoanhnghiệp nên thường xuyên xem xét và sửa đổi các quyết định trước mắt xem chúng có phục vụ các chương trình dài hạn hay không, đồng thời các nhà quản lý cấp dưới nên được thông báo một cách thường xuyên vềkếhoạch dài hạn của doang nghiệp sao cho các quyết định dài hạn của họ phù hợp với các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp. 1.1.3.2. Theo góc độ lĩnh vực hoạt động: Theo lĩnh vực hoạt động thì kếhoạchdoanhnghiệp được thể hiện cụ thể ở những bộ phận kếhoạch riêng biệt như sau: - Kếhoạchsản xuất: Là kếhoạch được xây dựng dựa trên năng lực sảnxuất và các phân tích đánh giá dự báo nhu cầu của sản phẩm trên thị trường. Trên thực tế luôn có sự sai lệch giữa dự báo và thị trường do vậy kếhoạchsảnxuất được lập ra nhằm tối ưu hóa việc sử dụng các yếu tố sảnxuấtsẵn có để sảnxuất một hoặc nhiều sản phẩm đã định. - Kếhoạch marketing: Là một tài liệu bằng văn bản xuất phát từ sự phân tích môi trường và thị trường, trong đó người ta đề ra các chiến lược lớn cùng với những mục tiêu trung gian và ngắn hạn cho cả công ty, hoặc cho một nhóm sản phẩm cụ thể, sau đó người ta xác định các phương tiện cần thiết để thực hiện những mục tiêu trên, và những hành động cần thực hiện, đồng thời tính toán những khoản thu nhập và chi phí giúp cho việc thiết lập một ngân sách cho phép thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. - Kếhoạch tài chính: Là quá trình soạn thảo các kếhoạch và các chỉ tiêu quan trọng, các định mức tài chính nhằm đảm bảo các nguồn lực tài chính cần thiết cho sự phát triển của doanhnghiệp - Kếhoạch nhân sự: Là việc phân tích nhu cầu nhân sự trong tương lai và đề ra các kếhoạch cụ thể thỏa mãn nhu cầu. Qua đó, cho phép các nhà quản lý và bộ phận nhân sự dự báo các nhu cầu tương lai về nhân sự của doanhnghiệp và khả năng cung ứng lao động. Trong tổng thể các kếhoạch hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp nêu trên thì kếhoạchsảnxuất là kếhoạch đầu tiên và quan trọng nhất giúp tối ưu hóa việc sử dụng các yếu tố sảnxuấtsẵn có để sảnxuất một hoặc nhiều sản phẩm đã định. [...]... vào kếhoạch hóa sảnxuấttrong những năm gần đây như: Mô hình hệ số quản lý, mô hình nguyên quyết định tuyến tính, mô hình mô phỏng… c Kếhoạch chỉ đạo sảnxuấtKếhoạch chỉ đạo sảnxuất là bước trung gian giữa kếhoạchsảnxuất tổng thể và kếhoạch nhu cầu sảnxuấtKếhoạch chỉ đạo sảnxuất xác định doanhnghiệp cần sảnxuất cái gì? Khi nào sản xuất? Kếhoạch này phải phù hợp với kếhoạchsản xuất. .. với kếhoạch marketing, kếhoạch tài chính, kếhoạch nhân sự và kếhoạch phát triển sản phẩm mới… hợp thành kếhoạch chức năng của doanh nghiệp, xem đó như là kếhoạch tác nghiệp để chỉ đạo và điều hành sản xuất kinh doanhKếhoạchsảnxuất giúp cụ thể hóa hệ thống kếhoạch chiến lược, đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu của doanhnghiệpKếhoạch R& D Kếhoạch Marketing KếhoạchSảnxuất và dự trữ Kế hoạch. .. tổng thể Xây dựng kếhoạchsảnxuất tổng thể nhằm xác định những nhóm sản phẩm chủ yếu mà doanhnghiệp dự định tiến hành sảnxuấttrong chu kỳ kinh doanh tới + Bước 3: Xây dựng kếhoạch chỉ đạo sảnxuấtKếhoạch chỉ đạo sảnxuất là kếhoạch trung gian giữa kếhoạchsảnxuất tổng thể và kếhoạch nhu cầu sản xuất, nó là sự thể hiện kếhoạchsảnxuất tổng thể trên chương trình chỉ đạo sảnxuất tương ứng,... lập kếhoạchsảnxuất và xem nó như một yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành công của doanhnghiệp 1.2.1 Khái niệm và phân loại kếhoạchsảnxuấttrongdoanhnghiệp 1.2.1.1 Khái niệm Kếhoạchsảnxuấttrongdoanhnghiệp là một trong những nội dung quan trọng của hoạt động sản xuất, kếhoạchsảnxuất nhằm tối ưu hóa việc sử dụng những yếu tố sảnxuấtsẵn có để sảnxuất một hay nhiều sản phẩm đã định Kế hoạch. .. trong lịch trình sảnxuất trên cơ sở sử dụng có hiệu quả khả năng sảnxuất hiện có của doanhnghiệp 1.2.2 Quy trình lập kếhoạchsảnxuấttrongdoanhnghiệpSảnxuất năng lực tồn kho Marketing Nhu cầu Tài chính Luồng tiền Kếhoạchsảnxuất tổng thể Mua sắm Năng lực cung cấp Nhân sự Kếhoạch nhân sự Kếhoạch chỉ đạo sảnxuấtKếhoạch nhu cầu vật liệu Khả thi ? Thực hiện kếhoạch vật liệu Thực hiện Kế. .. đó, kếhoạchsảnxuất làm cho chức năng sảnxuất trở thành một nhân tố quan trọng đảm bảo sự thành công của doanhnghiệp Với các yêu cầu của quản lýsảnxuất là tạo sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo khả năng hoạt động tốt của kếhoạchsản xuất, quản lý tốt các nguồn lực và có các quyết định đầu tư phù hợp 1.2.5.2 Vai trò của kếhoạchsảnxuấttrong hệ thống kếhoạch của doanhnghiệpKếhoạchsản xuất. .. Thực hiện Kếhoạch Công suất Kếhoạch nhu cầu công suất Điều chỉnh kếhoạchsảnxuất Điều chỉnh nhu cầu Thực hiện có phù hợp với kếhoạch Không Có Điều chỉnh Công suất ? Điều chỉnh kếhoạch chỉ đạo sảnxuất Kiểm tra công suất Sơ đồ: Quy trình kếhoạchsảnxuấttrongdoanhnghiệp Nguồn: giáo trình kếhoạch kinh doanh TH.S Bùi Đức Tuân Nội dung của quy trình kếhoạchsảnxuấttrongdoanhnghiệp được chia... thể Kếhoạch chỉ đạo sảnxuất cho chúng ta biết cần chuẩn bị những gì để thỏa mãn nhu cầu và đáp ứng kếhoạchsảnxuất tổng thể Kếhoạch chỉ đạo sảnxuất không phải là sự chia nhỏ kếhoạchsảnxuất tổng thể mà là sự thể hiện kếhoạch nói trên chương trình chỉ đạo sảnxuất tương ứng, thích hợp với khả năng sảnxuất của các đơn vị nhằm thỏa mãn tốt nhất các dự báo kếhoạchTrong khi kếhoạchsản xuất. .. hiệu quả giữa các chức năng trongdoanhnghiệpKếhoạchsảnxuất là một trong những nội dung quan trọng, việc lập kếhoạchsảnxuất nhằm tối ưu hóa việc sử dụng các yếu tố sảnxuấtsẵn có để sảnxuất một hoặc nhiều sản phẩm đã định Vì vấy, kế hoạchsảnxuất là kếhoạch đầu tiên và là căn cứ để lập các kếhoạch chức năng khác trong hệ thống kếhoạch của doanhnghiệp ... xuất tổng thể, khả năng thực hiện được của kếhoạch chỉ đạo sản xuất, mối quan hệ giữa nhu cầu độc lập của khách hàng và năng lực sảnxuất của doanhnghiệp Việc tính toán nhu cầu được thực hiện ngay sau khi xây dựng kếhoạchsảnxuất tổng thể và kếhoạch chỉ đạo sảnxuất Kế hoạch nhu cầu sảnxuất lập ra là để xác định nhu cầu các phương tiện và các yếu tố sảnxuất Phương pháp để lập kếhoạchsảnxuất . LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về kế hoạch trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm chung về kế hoạch trong doanh nghiệp. sản xuất Kế hoạch chỉ đạo sản xuất là bước trung gian giữa kế hoạch sản xuất tổng thể và kế hoạch nhu cầu sản xuất. Kế hoạch chỉ đạo sản xuất xác định doanh