1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35

77 410 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 437 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 TUẦN 1 TIẾT 1 Ngày ……………………………… Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam Nhạc và lời: Văn Cao I. MỤC TIÊU -Biết hát giai điệu và lời 1 -Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ - HS có năng khiếu biết tác giả bài hát là nhạc só Văn Cao II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát. - Máy nghe, băng nhạc bài Quốc ca, bảng phụ chép sẵn lời ca 1. - Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh họa lễ chào cờ, … III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh lớpnhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành vì là tiết đầu tiên của năm học, có thể cho HS hát ôn một vài bài hát đã học ở lớp 2 nhằm tạo không khí vui vẻ cho tiết học. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dạy hatù Quốc ca (lời 1) - GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Quốc ca trước đây là bài Tiến quân ca viết vào năm 1944 của nhạc só Văn Cao với nội dung kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước. Quốc ca được hát khi làm lễ chào cờ. Khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang và đứng nhìn Quốc kỳ. - Cho HS xem hình ảnh lá cờ Việt Nam và lễ chào cờ. - Cho HS nghe băng bài Quốc ca (hoặc GV hát mẫu thật chính xác). - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca: Đọc lời ca 1 theo tiết tấu. - Giải thích những tư økhó trong bài để HS có thể hiểu được nội dung lời ca. - Dạy hát: dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. - Chú ý những tiếng ngân hoặc nghó đến 3 phách để hướng dẫn HS hát đúng. - Trong bài có hai câu hát giai điệu giống nhau chỉ khác ở hai tiếng sau, GV lưu ý để hướng dẫn kỹ vì các em dễ nhầm lẫn chỗ này. Đường vinh quang xây xác quân thù Vì nhân dân chiến đấu không ngừng - Tập xong lời 1, cho HS hát lại nhiều lần để - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe. - Xem tranh minh họa. - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca theo tiết tấu (lời 1). - Nghe giải thích những từ khó trong bài hát. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Chú ý nghe hướng dẫn để hát đúng chỗ ngân, nghó trong bài; phân biệt được âm cao hơn âm thấp hơn ở cuối hai câu hát có giai điệu gần giống nhau. - Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. - Luyện hát: Đồng thanh, từng dãy (tổ). Hát thể hiện tính chất hùng mạnh. Trêng TiĨu häc A H¶i Trung GV: Ngun ThÞ H»ng 1 Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 HS thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhòp đều cho HS trong quá ttrình luyện hát. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - Đặt một số câu hỏi để kiểm tra nhận thức HS đối với bài Quốc ca. 1. Bài Quốc ca được hát khi nào? 2. Ai là tác giả bài Quốc ca? 3. Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào? Nhận xét HS trả lời, sau đó nêu lại yêu cầu khi chào cờ và hát Quốc ca để HS hiểu rõ và ghi nhớ. - HS trả lời. - HS lắng nghe,ghi nhớ. 4. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc và thể hiện đúng yêu cầu của bài hát, thái độ đúng mực khi học hát đồng thời nhắc những em chưa tích cực trong tiết học cần cố gắng để đạt kết quả tốt hơn ởû tiết sau. - Dặn HS về học thuộc lời 1 bài Quốc ca. Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Trêng TiĨu häc A H¶i Trung GV: Ngun ThÞ H»ng 2 Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 TUẦN 2 TIẾT 2 Ngày ……………………………………… Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam (lời2) I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 -Tập nghi thức chào cờ và hát quốc ca -HS có năng khiếu biết hát đúng giai điệu II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác lời 2 và thể hiện tính hùng mạnh của bài hát. - Máy nghe, băng nhạc bài Quốc ca Việt Nam, bảng phụ chép sẵn lời ca 2. - Nhạc cụ quen dùng. - Nắm nội dung lời 2 để giải thích cho HS ý nghó lời ca. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh lớp, nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS ôn hát lời 1 bài Quốc ca (cả lớp, rồi từng – dãy, tổ). - Đặt câu hỏi (trong phần hoạt động 2 của tiết 1) để xem HS nắm được bài không? GV nhận xét. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dạy hatù Quốc ca (lời 2) - GV tóm tắt nội dung lời ca 2 cho HS hiểu: Trong những ngày trước cách mạng tháng Tám (1945), hân dân ta sống khổ cực dưới ách thống trò của chế độ thực dân phong kiến, dành lại độc lập tự do cho Tổ quốc. - Cho HS nghe băng bài Quốc ca – lời 2 (hoặc GV hát mẫu thật chính xác lời 2). - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca: Đọc lời ca 2 theo tiết tấu. - Giải thích những từ khó trong bài để HS có thể hiểu được nội dung lời ca (lầm than, gông xích, căm hờn). - Dạy hát: dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. - Chú ý những tiếng ngân hoặc nghó đến 3 phách và cao độ khác nhau của 2 tiếng cuối hai câu (tiếng thù, ngừng) như ở lời 1 để hướng dẫn HS hát đúng. - Tập xong lời 2, cho HS hát lại nhiều lần để HS thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhòp đều cho HS trong quá ttrình luyện hát. - Hướng dẫn HS hát nối hai lời của bài Quốc ca. Chú ý sửa những chỗ HS hát chưa đúng yêu - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe. - Nghe hát mẫu lời 2. - Đọc lời ca theo tiết tấu (lời 2). - Nghe giải thích những từ khó trong bài hát. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Cần thể hiện đúng những chỗ ngân, nghó trong bài theo hướng dẫn. - Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. - Luyện hát: Đồng thanh, từng dãy (tổ). Trêng TiĨu häc A H¶i Trung GV: Ngun ThÞ H»ng 3 Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 cầu. Hát thể hiện tính chất hùng mạnh không hẵn là há to mà hát có lực, nhấn mạnh phách trong từng câu hát như khí thế đoàn quân đang tiến bước. Hoạt động 2: Hát kết hợp tập tư thế chào cờ. - Hướng dẫn HS tư thế đứng chào cờ và hát Quốc ca: Đứng nghiêm trang, mắt hướng nhìn về Quốc kì. Thái độ nghiêm túc, GV có thể mời một vài HS lên thực hiện tư thế mẫu. - Cho HS tập đứng chào cờ và hát Quốc ca. - Nhận xét. Hát thể hiện tính chất hùng mạnh, như nhòp bước chân mạnh mẽ của đoàn quân. - HS lắng nghe, quan sát. - HS luyện tập tư thế chào cờ và hát Quốc ca. 4. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc bài Quốc ca và thể hiện đúng yêu cầu của bài hát, thái độ đúng mực khi học hát và luyện tập chào cờ, đồng thời nhắc những em chưa tích cực trong tiết học cần cố gắng để đạt kết quả tốt hơn ỏ tiết sau. - Dặn HS về học thuộc hai lời bài Quốc ca. Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Trêng TiĨu häc A H¶i Trung GV: Ngun ThÞ H»ng 4 Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 TUẦN 3 TIẾT 3 Ngày ………………………………… Học hát: Bài Bài ca đi học (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai và lời 1 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát -HS có năng khiếu biết gõ đệm theo phách II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài hát. - Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca 1. - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và tranh ảnh minh họa cho bài hát. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh lớpnhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài hát khi chào cờ, tác giả. Cả đứng lên hát ôn bài Quốc ca với tư thế và thái độ nghiêm trang. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dạy bài hát: Bài ca đi học (lời 1). - GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Nhạc só Phan Trần Bảng tốt nghiệp lớp Sư phạm âm nhạc đầu tiên của Bộ Giáo dục, đã viết nhiều ca khúc hay cho trẻ em như: Trường em xinh, Vườn cam Bác Hồ, Cộc cách tùng cheng, … Bài hát Bài ca đi học là một hành khúc vui tươi viết ở giọng Rê trưởng, mô tả cảnh HS đến trường trong niềm hân hoan cùng bạn bè. - Cho HS xem tranh minh họa kết hợp nghe hát mẫu (nghe băng nhạc hoặc nghe GV hát). - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca 1: đọc đồng thanh lời 1 theo tiết tấu. - Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết lời 1. - Chú ý : Bài hát có chung một âm hình tiết tấu: - Trong bài có hai câu hát và 3 giai điệu giống nhau, câu 2 và 4 giai điệu khác ở phần cuối, GV có thể nhấn mạnh hoặc cho HS nhận xét nhằm phát huy khả năng của các em đối với bộ - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe. - Xem tranh minh họa và nghe hát mẫu - Đọc lời ca theo tiết tấu (lời 1). - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - HS nghe lại giai điệu các câu để nhận xét cho đúng. - Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. Trêng TiĨu häc A H¶i Trung GV: Ngun ThÞ H»ng 5 Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 môn, giúp các em thuộc bài nhanh hơn. - Tập xong lời 1, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhòp đều cho HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng), GV đệm đàn theo Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhòp (GV làm mẫu). Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh - Hát và gõ đệm theo phách: Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh - Lưu ý hướng dẫn HS hát nhấn vào các phách mạnh của nhòp 2 và gõ đệm đúng yêu cầu. - Luyện tập, sửa sai. - Luyện hát: đồng thanh, từng dãy (tổ), hoặc hát nối tiếp. Hát thể hiện tính chất vui tươi trong sáng. - Nghe và xem GV thực hiện mẫu. - HS thực hiện theo (sử dụng song loan). - Hát và gõ đệm theo phách (sử dụng thanh phách). - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử sụng thanh phách). - Chú ý hát và gõ đệm đúng theo hướng dẫn của GV - Dãy A hát, dãy B gõ đệm theo tiết tấu. 4. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả; cả lớp hát đồng thanh lời 1 theo hướng dẫn của GV. - Giáo dục HS tình cảm gắn bó mái trường, kính trọng thầy cô và yêu quý bạn bè. - GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc lời 1, hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát và biết gõ đệm đúng yêu cầu của bài hát, thái độ tích cực khi học hát đồng thời nhắc những em chưa tích cực trong tiết học cần cố gắng để đạt kết quả tốt hơn ở tiết sau. - Dặn HS về học thuộc lời 1 bài hát: Bài ca đi học. Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Trêng TiĨu häc A H¶i Trung GV: Ngun ThÞ H»ng 6 Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 TUẦN 4 Ký dut Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2010 TIẾT 4 Học hát: Bài Bµi ca ®i häc (lời 2) (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) I. MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 -Biết hát vỗ tay hoặc gõ đệm theobài hát -HS có năng khiếu biết hát đúng giai điệu.Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài hát. - Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca 2. - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và một vài nhạc cụ phụ họa cho bài hát. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh lớpnhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: HS nghe giai điệu nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, tác giả. Cả lớp đứng lên hát ôn lời 1 bài hát Bài ca đi học, hát kết hợp vỗ tay theo nhòp, phách và tiết tấu lời ca. GV nhận xét. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dạy bài hát: Bài ca đi học (lời 2). - Cho HS nghe hát mẫu (nghe băng nhạc hoặc nghe GV hát). - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca 2: đọc đồng thanh lời 2 theo tiết tấu. - Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài (như đã hướng dẫn ở lời 1). - Tập xong lời 2, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhòp đều cho HS trong quá trình luyện - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe. - Đọc lời ca theo tiết tấu (lời 2). - Tập hát từng câu theo hường dẫn của GV. - Luyện hát nhiều lần để thuộc lời ca - Hát nối hai lời theo hướng dẫn của GV: hát đồng thanh, theo dãy – nhóm, Trêng TiĨu häc A H¶i Trung GV: Ngun ThÞ H»ng 7 Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 hát (sửa cho HS hát chưa đúng). - Cho HS ôn cả hai lời bằng những hình thức: đồng thanh, nhóm, dãy, cá nhân, hát nối tiếp, … - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhòp, phách, tiết tấu lời ca cả hai lời (sử dụng nhạc cụ gõ đệm: trống nhỏ, song loan, thanh phách). - Luyện tập sửa sai nếu có. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. - Hướng dẫn HS hát và vận động phụ họa (GV thực hiện động tác mẫu). Cụ thể: Lời 1: Câu 1: Nhún chân sang trái, sang phải theo nhòp. Hai tay đưa lên cao chếch hình chữ V, nghiên người cùng bên với nhòp chân. Câu 2: Hai tay đưa ngang như động tác vẫy cánh. Chân vẫn nhún đều như ở câu 1. Câu 3: Hai tay đưa lên miệng giả động tác chim hót. Câu 4: Tay trái chống hông, tay phải đưa lên cao làm động tác vẫy chào. Lời 2: Câu 1 và 4 vẫn giữ nguyên động tác như ở lời 1. Câu 2: Hai tay đưa ôm chéo trước ngực. Câu 3: Nắm tay bạn bên cạnh, nghiên người nhẹ nhàng theo nhòp chân. - GV cũng có thể gợi ý để HS tự nghó thêm những động tác nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của các em. - Sau khi hướng dẫn từng động tác, GV cho HS luyện tập vài lần để nhớ thực hiện thuần thục hơn. cá nhân, … Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. Hát thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhòp, phách, tiết tấu lời ca theo hướng dẫn. - Xem GV thực hiện mẫu. HS thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV thật nhòp nhàng, chuẩn xác. - Các em cũng có thể ngó thêm những động tác khác để hiện cho phong phú hơn. - Luyện tập hát kết hợp vận động cho đều và thuần thục hơn: - Mỗi tổ cử hai bạn lên biểu diễn Trêng TiĨu häc A H¶i Trung GV: Ngun ThÞ H»ng 8 Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 4. Củng cố – Dặn dò: 4. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả; Qua bài hát giáo dục đều gì. Cả lớp hát đồng thanh theo hướng dẫn của GV. - GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc bài hát, thể hiện được tình cảm sắc thai vui tươi, biết thể hiện động tác vận dộng phụ họa nhòp nhàng, thái độ tích cực khi học hát đồng thời nhắc nhở những em chưa tực hiện đúng các yêu cầu trong tiết học cần cố gắng hơn ở các tiết học sau. - Dặn HS về học thuộc bài hát: Bài ca đi học. Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU TUẦN 5 TIẾT 5 Ngày ………………………………… Học hát: Bài Đếm sao (Trích) Nhạc và lời: Văn Chung Trêng TiĨu häc A H¶i Trung GV: Ngun ThÞ H»ng 9 Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát -HS có năng khiếu biết gõ đệm theo phách. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài hát. - Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và tranh ảnh minh họa cho bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh lớpNhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại bài đã học ở tiết trước, tác giả. Cả lớp đứng lên hát ôn bài hát Bài ca đi học, kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. GV nhận xét. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dạy bài hát Đếm sao. - GV giới thiẹu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Nhạc só Văn Chung có rất nhiều ca khúc hay viết cho trẻ em như: Lì và Sáo, Lượn tròn lượn khéo, Thằng Nhai thằng Nha, … Những ca khúc của ông thường ngộ nghónh, dễ thương và đậm nét dân tộc. Bài hát Đếm sao được viết ở nhòp 3/4 nhòp nhàng diễn tả cảnh các em nhỏ quây quần với nhau vào những đêm trời đầy sao, cùng ngước lên bầu trời và đếm những vì sao thật là vui … - Cho HS xem tranh minh họa kết hợp nghe hát mẫu (nghe băng hoặc GV hát). - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca trên bảng phụ. Chia bài hát thành 4 câu. Khi đọc lời ca, GV lưu ý để hướng dẫn HS như sau: Mỗi tiếng trong lời ca là một phách, có những tiếng ngân 2 hoặc 3 phách. Cụ thể: Câu 1: Tiếng sáng, ông ngân 2 phách, tiếng sao ngân 3 phách. Câu 2: Tiếng sáng ngân 2 phách, tiếng vàng ngân 3 phách. Câu 3: Tiếng sao ngân 2 phách, tiếng sáng ngân 2 phách. Câu 4: Tiếng sao ngân 3 phách, tiếng trên ngân 2 phách, tiếng cao ngân 3 phách. - Dạy hát: Dạy từng câu nối tiếp cho đến hết bài. - GV chú ý đếm phách ở những tiếùng ngân 2, 3 để giúp HS hát đúng và đều. - Tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để - HS ngồi ngay ngắn, lắngnghe. - Xem tranh minh họa và nghe hát mẫu. - Đọc lời ca, chú ý những tiếng ngân 2, 3 phách để khi hát có thể ngân đúng phách. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng, nghe GV đếm phách để hát đều và đúng nhòp. - Luyện hát: đồng thanh, từng dãy (tổ). Trêng TiĨu häc A H¶i Trung GV: Ngun ThÞ H»ng 10 [...]... những em chưa thực hiện đúng các yêu cầu trong tiết học cần cố gắng hơn ở các tiết học sau - Dặn HS về học thuộc lời 1 bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết Rút kinh nghiệm TUẦN 11 Trêng TiĨu häc A H¶i Trung 21 GV: Ngun ThÞ H»ng Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2 010 TIẾT 11 Ký dut Ôn tập bài hát: Bài Lớp chúng ta đoàn kết I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát... hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hoặc nhòp của bài hát - Hát kết hợp vận động phụ họa nhòp nhàng theo bài hát 4 Củng cố – Dặn dò TUẦN 10 Trêng TiĨu häc A H¶i Trung 19 GV: Ngun ThÞ H»ng Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2 010 Ký dut TIẾT 10 Học hát: Bài Lớp chúng ta đoàn kết Nhạcvà lời: Mộng Lân I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc... tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhòp ¾ - Trò chơi kết hợp bài hát: Trước hết, GV cho HS luyện tập đếm phách của nhòp ¾ : 1- 2-3, 1- 2-3, liên tục và đều đặn Khi đếm 1, các em tự vỗ tay một cái; khi đếm 2 – 3, các em đưa tay phải ra trước như đang chạm vào đối diện mình 2 cái Đếm 1, lại tiếp tục vỗ tay mình, 2-3 thì đổi sang tay trái Cứ thế, GV tập cho HS thuần thục thao tác vỗ tay và đổi bên Vào trò... trong tiết học cần cố gắng hơn ở các tiết học sau - Dặn HS về học thuộc bài hát: Gà gáy Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG Trêng TiĨu häc A H¶i Trung BAN GIÁM HIỆU 15 GV: Ngun ThÞ H»ng Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 TUẦN 8 TIẾT 8 Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2 010 Ký dut TiÕt 8 Ôn tập bài hát: Bài Gµ g¸y I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biét hát kết hợp vận động phụ họa -HS có năng khiếu tập... đúng các yêu cầu trong tiết học cần cố gắng hơn ở các tiết học sau - Dặn HS về học thuộc bài hát: Gà gáy Rút kinh nghiệm TUẦN 9 Trêng TiĨu häc A H¶i Trung 17 GV: Ngun ThÞ H»ng Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Ký dut Khèi 3 Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2 010 TIẾT 9 Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát -Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo... hơn - Dặn HS về học thuộc lời 1 bài hát Ngày mùa vui Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG Trêng TiĨu häc A H¶i Trung BAN GIÁM HIỆU 30 GV: Ngun ThÞ H»ng Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 TUẦN 15 TIẾT 15 Ngày - Học hát: Bài Ngày mùa vui (lời 2) - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 -Biết hát kết hợp vận động phụ họa -HS có năng khiếu nhận biết 1 vài nhạc cụ dân tộc II CHUẨN... lời ca Trêng TiĨu häc A H¶i Trung 11 GV: Ngun ThÞ H»ng Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 -Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát -HS có năng khiếu biết gõ đệm theo nhòp.Biết chơi trò chơi âm nhạc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và có thể chuẩn bò một số mũ gắn hình ngôi sao để HS biểu trên lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn đònh lớpNhắc HS tư thế ngồi... luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng) - Luyện tập (GV đệm đàn) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhòp ¾ - GV ghi số phách 1- 2-3, 1- 2-3, … lên bảng và hướng dẫn HS tập đếm đều đặn, nhòn nhàng - HS vừa đếm vừa kết hợp vỗ tay hoặc gõ mạnh vào các phách mạnh của nhòp ¾ Cụ thể: Phách 1 (là phách mạnh) thì gõ đệm, phách 2 và 3 (là hai phách nhẹ) thì mở tay ra nhòp hai cái Thực hiện đều đặn, nhòp nhàng và... tiết học cần cố gắng hơn Trêng TiĨu häc A H¶i Trung 25 GV: Ngun ThÞ H»ng Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 - Dặn HS về học thuộc lời 1 bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết Rút kinh nghệm TỔ TRƯỞNG Trêng TiĨu häc A H¶i Trung BAN GIÁM HIỆU 26 GV: Ngun ThÞ H»ng Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 TUẦN 13 TIẾT 13 Ngày Ôn tập bài hát: Bài Con chim non I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động... huộc bài hát: Con chim non Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG Trêng TiĨu häc A H¶i Trung BAN GIÁM HIỆU 28 GV: Ngun ThÞ H»ng Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 TUẦN 14 TIẾT 14 Ngày Học hát: Bài Ngày mùa vui Dân ca Thái Lời mới: Hoàng Lân I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời 1 -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát -HS có năng khiếu biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc.Biết gõ đệm theo phách . Dặn dò TUẦN 10 Trêng TiĨu häc A H¶i Trung GV: Ngun ThÞ H»ng 19 Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 Ký dut Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2 010 TIẾT 10 Học hát:. häc A H¶i Trung GV: Ngun ThÞ H»ng 15 Gi¸o ¸n ¢m nh¹c Khèi 3 TUẦN 8 TIẾT 8 Ký dut Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2 010 TiÕt 8 Ôn tập bài hát: Bài Gµ

Ngày đăng: 30/10/2013, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cho HS xem hình ạnh laù côø Vieôt Nam vaø leê chaøo côø. - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
ho HS xem hình ạnh laù côø Vieôt Nam vaø leê chaøo côø (Trang 1)
- Chuù yù : Baøi haùt coù chung moôt ađm hình tieât taâu: - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
hu ù yù : Baøi haùt coù chung moôt ađm hình tieât taâu: (Trang 5)
- Nhác cú quen duøng, nhác cú goõ ñeôm vaø coù theơ chuaơn bò moôt soâ muõ gaĩn hình ngođi sao - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
h ác cú quen duøng, nhác cú goõ ñeôm vaø coù theơ chuaơn bò moôt soâ muõ gaĩn hình ngođi sao (Trang 12)
- GV treo tranh minh hóa hình ạnh cụa caùc nhác cú vaø laăn löôït giôùi thieôu teđn vaø tính naíng töøng nhác cú (chư neđu toùm taĩt). - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
treo tranh minh hóa hình ạnh cụa caùc nhác cú vaø laăn löôït giôùi thieôu teđn vaø tính naíng töøng nhác cú (chư neđu toùm taĩt) (Trang 32)
- Höôùngdaên HS ođn haùt theo hình thöùc haùt noâi tieâp laăn löôït töøng nhoùm, daõy... - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
ngda ên HS ođn haùt theo hình thöùc haùt noâi tieâp laăn löôït töøng nhoùm, daõy (Trang 38)
vieât ñeơ giuùp HS vieât caùc hình noât ñuùng vaø ñép. - Coù theơ chaâm vaø nhaôn xeùt moôt soâ vôû cụa HS ñaõ hoaøn thaønh. - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
vie ât ñeơ giuùp HS vieât caùc hình noât ñuùng vaø ñép. - Coù theơ chaâm vaø nhaôn xeùt moôt soâ vôû cụa HS ñaõ hoaøn thaønh (Trang 51)
- GV ñóc hoaịc keơ lái cađu chuyeôn trong SGK. - Ñaịt moôt vaøi cađu hoûi xem HS coù naĩm ñöôïc noôi - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
c hoaịc keơ lái cađu chuyeôn trong SGK. - Ñaịt moôt vaøi cađu hoûi xem HS coù naĩm ñöôïc noôi (Trang 51)
2. OĐn hình noât: Ñeơ ghi ñoô daøi, ngaĩn cụa ađm thanh, ngöôøi ta duøng caùc hình noât (noât traĩng, noât ñen, noât moùc ñôn maø caùc em ñaõ ñöôïc hóc) - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
2. OĐn hình noât: Ñeơ ghi ñoô daøi, ngaĩn cụa ađm thanh, ngöôøi ta duøng caùc hình noât (noât traĩng, noât ñen, noât moùc ñôn maø caùc em ñaõ ñöôïc hóc) (Trang 53)
- Cho HS haùt ođn cạ hai lôøi baỉng nhöõng hình thöùc: Haùt ñoăng thanh, nhoùm – daõy, caù nhađn, haùt ñoâi ñaùp töøng cađu, ... - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
ho HS haùt ođn cạ hai lôøi baỉng nhöõng hình thöùc: Haùt ñoăng thanh, nhoùm – daõy, caù nhađn, haùt ñoâi ñaùp töøng cađu, (Trang 57)
- Cho HS luyeôn taôp noùi vaø nhôù teđn noât, hình noât ñeơ chuaơn bò toât cho phaăn taôp vieât noât tređn khuođng ôû hoát ñoông 3. - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
ho HS luyeôn taôp noùi vaø nhôù teđn noât, hình noât ñeơ chuaơn bò toât cho phaăn taôp vieât noât tređn khuođng ôû hoát ñoông 3 (Trang 65)
noât, hình noât: Mi noât den, Son noât traĩng, Ređ noât ñen, Pha noât traĩng,...). GV nhaên xeùt. - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
no ât, hình noât: Mi noât den, Son noât traĩng, Ređ noât ñen, Pha noât traĩng,...). GV nhaên xeùt (Trang 67)
- Sau ñoù, GV coù theơ toùm löôïc lái veă noôi dung, hình  thöùc   ađm  nhác   cụa  baøi   haùt   ñeơ  HS  naĩm - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
au ñoù, GV coù theơ toùm löôïc lái veă noôi dung, hình thöùc ađm nhác cụa baøi haùt ñeơ HS naĩm (Trang 68)
-Nghe GV toùm taĩt noôi dung, hình thöùc ađm nhác cụa taùc phaơm. - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
ghe GV toùm taĩt noôi dung, hình thöùc ađm nhác cụa taùc phaơm (Trang 68)
- Cho HS haùt ođn baøi haùt baỉng nhöõng hình thöùc: - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
ho HS haùt ođn baøi haùt baỉng nhöõng hình thöùc: (Trang 69)
-HS coù naíng khieâu bieât teđn noât ,hình noât vaø vò trí caùc noât tređn khuođng nhác. - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
co ù naíng khieâu bieât teđn noât ,hình noât vaø vò trí caùc noât tređn khuođng nhác (Trang 74)
- Giuùp HS ođn lái teđn noât, hình noât vaø vò trí caùc noât nhác ñaõ hóc tređn khuođng nhác khoaù Son thođng   qua   hoát   ñoông   troø   chôi,   ñoâ   vui   baỉng khuođng nhác baøn tay hoaịc nhaôn bieât tren bạng phú,... - Am nhac lop 3tu tuan 1 den tuan 35
iu ùp HS ođn lái teđn noât, hình noât vaø vò trí caùc noât nhác ñaõ hóc tređn khuođng nhác khoaù Son thođng qua hoát ñoông troø chôi, ñoâ vui baỉng khuođng nhác baøn tay hoaịc nhaôn bieât tren bạng phú, (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w