Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
356,5 KB
Nội dung
HỌC KỲ I Tuần 1 Từ ngày 29/8/2008 Thứ / / Tiết 1 ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Học sinh trình bày các bài hát đã học: Quốc ca Việt Nam; Em yêu hoà bình; Chúc mừng; Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca. Tập trình bày các bài hát đã học theo tổ, nhóm, cá nhân. - Tạo không khí vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình âmnhạclớp5. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng. - Tập đệm đàn một số bài hát trên 2. Học sinh: - Vở ghi chép III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: (3’) - Cho học sinh tự bắt 1 bài hát - GV làm quen, tạo không khí thân thiện với HS - Kiểm tra đồ dùng môn Âmnhạc của HS 2. Bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: (3’) Ôn tập tên bài hát, tác giả GV nêu cho HS trả lời câu hỏi: Cho biết ở lớp 4 em đã được học những bài hát nào? (GV ghi bảng) - GVchỉ vào từng bài hát cho HS nêu tên tác giả bài hát. * Hoạt động 2: (26’) Ôn tập bài hát: GV chọn 4 trong các bài đã nêu hướng dẫn HS ôn tập - Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam? Khi hát Quốc ca ta phải có thái độ như thế nào? - Cho HS đứng nghiêm và hát Quốc ca, Gv đệm đàn, nhận xét, sửa chỗ chưa đạt cho HS. - Cho HS nêu tác giả bài Em yêu hoà bình. Hát bài hát và gõ đệm theo phách. Gv nhận xét và sữa chỗ chưa đạt. Yêu cầu từng tổ trình bày bài hát và gõ đệm. - Bài Chúc mừng là nhạc nước nào? - GV đàn điệu một lần cho HS nghe - Chia lớp thành 2 nửa, một bên hát, một bên gõ đệm theo phách, sau đổi bên. HS nhớ và nêu tên các bài hát em đã được học ở lớp 4 HS nêu tên tác giả từng bài hát HS nêu HS hát Quốc ca HS nêu tác giả: Nguyễn Đức Toàn, hát và gõ đệm HS thực hiện Nhạc Nga, lời Hoàng Việt HS lắng nghe HS thực hiện - Cho từng tổ trình bày, GV nhận xét. - GV gõ tiết tấu một câu trong bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan, cho HS đoán đó là câu hát nào? Trong bài hát nào?. - Cho HS nghe giai điệu bài hát một lần. - Cho HS hát và gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. GV chú ý sửa sai. - GV chỉ định HS xung phong hát cá nhân, GV nhận xét đánh giá. HS thực hiện theo tổ HS lắng nghe trả lời Hs lắng nghe HS thực hiện HS xung phong thực hiện 3. Cũng cố: (2’) Gv tổng kết đánh giá phần trình bày của HS. Khen và động viên HS cố gắng phát huy khả năng âmnhạc của mình. 4. Dặn dò: (1’) HS về luyện hát để hát hay hơn. Xem trước lời ca bài sau: Reo vang bình minh. Tuần 2 Từ ngày 29/8/2008 Thứ / / Tiết 2: Học hát: Bài REO VANG BÌNH MINH I. Mục tiêu: - HS biết qua về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - HS hát đúng giai điệu và lời ca, ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ. Thể hiện đúng tiếng luyến và ngân dài 3 phách. - Góp phần giáo dục HS niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Tranh ảnh minh họa cảnh buổi sáng - Tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Bảng phụ chép sẵn lời bài hát 2. Học sinh: SGK Âmnhạc 5, nhạc cụ gõ III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: (1’) Cho HS ngồi ngay ngắn, khỏi động giọng. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng b. Phần hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: (20’) Dạy hát bài Reo vang bình minh - GV giới thiệu đôi nét về tác phẩm và tác giả. - GV chia đoạn và câu hát, gọi 1-2 HS đọc lời ca - GV hướng dẫn HS đọc theo tiết tấu. - GV hát mẫu bài hát có đệm đàn, Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát - GV đàn chổi âm ngắn ở giọng Pha trưởng, cho HS nghe và đọc bằng nguyên âm La (dịch giọng -4) - Tập cho HS hát từng câu: + GV đàn giai điệu 1-2 lần + Bắt nhịp 1-2 cho HS hát và đàn hoà theo. + Cho HS hát lại, GV lắng nghe sửa sai. Hướng dẫn HS cách lấy hơi đầu câu. Hướng dẫn câu tiếp theo tương tự cho đến hết đoạn 1. + Cho HS hát cả đoạn 1, GV chú ý sửa chổ sai. + Tập cho HS hát đoạn 2 tương tự. - Cho HS hát cả bài vài lần, GV chú ý sửa sai. * Hoạt động 2: (7’) Hát kết hợp vận động theo nhạc. - GV hướng dẫn và cho HS hát kết hợp gõ đệm theo HS theo dõi HS đọc lời ca HS lắng nghe, nêu cảm nhận HS khởi động giọng. Hs lắng nghe và nhẩm theo HS hát hoà theo đàn HS hát lại câu hát Tập hát đoạn 1 HS thực hiện HS tập hát đoạn 2 HS thực hiện HS thực hiện theo lớp, nhóm, phách, theo nhịp, GV chú ý sửa sai. + Phách: Reo vang reo ca vang ca… * * * * + Nhịp: Reo vang reo ca vang ca… * * - Gv hướng dẫn HS cách hát thể hiện sắc tháu bài hát: vui, tha thiết, hồn nhiên. - Cho HS thể hiện, Gv theo dõi nhận xét. cá nhân HS theo dõi nắm cách thể hiện HS thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân 3. Cũng cố: (5’) - Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc? - Em thích câu hát nào? Nét nhạc nào? Hình ảnh nào trong bài hát? Cho HS xung phong trình bày bài hát, GV nhận xét tuyên dương. Gv liên hệ thực tế giáo dục HS. 4. Dặn dò: (1’) HS về luyện hát cho thuộc lời ca và nhớ giai điệu. GV nhận xét giờ học *********************************** Tuần 3 Từ ngày 29/8/2008 Thứ / / Tiết 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4 I. Mục tiêu: - HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên trong sáng của bài Reo vang bình minh. - HS tập hát, kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1 II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ gõ, đàn bài TĐN số 1 - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát 2. Học sinh: SGK Âmnhạc 5, vở ghi chép III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: (2’) Ổn định, kiểm tra: - Cho HS ngồi ngay ngắn, khởi động giọng - GV đàn giai điệu 1 câu hát trong bài. Cho HS nhận ra đó là giai điệu của câu hát nào trong bài. Tác giả bài hát? GV nhận xét. * Hoạt động 2: (13’) Ôn tập bài hát - GV đàn giai điệu bài hát một lần - Gv đệm đàn cho HS hát và gõ đệm đoạn 1 theo phách, đoạn 2 theo nhịp. GV theo dõi sửa sai. - Hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm. - Chỉ định nhóm trình bày, GV gõ đệm đàn, nhận xét tuyên dương HS. - Hướng dẫn và cho HS trình bày cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp vận động theo nhạc: Gợi ý hướng dẫn và cho HS tập hát kết hợp vận động theo nhạc. - Chỉ định nhóm, cá nhân trình bày, GV nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 3: (16’) TĐN số 1 Cùng vui chơi. - GV treo bài TĐN số 1 lên bảng và giới thiệu. - Hỏi: Bài TĐN viết ở nhịp gì? Có mấy nhịp? GV nêu: Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 8 nhịp. - Gọi HS nêu tên nốt nhạc, nói tên nốt từ thấp đến cao. - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS luyện đọc cao độ. HS khởi động giọng Lắng nghe nhận ra câu hát trong bài Reo vang bình minh của Lưu Hữu Phước HS lắng nghe HS hát và gõ đệm HS hát lĩnh xướng, hoà giọng và gõ đệm. HS trình bày. HS thực hiện HS tập hát kết hợp vận động theo nhạc HS xung phong biểu diễn trước lớp HS chú ý theo dõi Viết ở nhịp 2/4, có 8 nhịp. HS ghi nhớ. HS thực hiện HS luyện đọc cao độ - GV chép sẵn tiết tấu lên bảng, hướng dẫn và cho HS gõ tiết tấu. - Hướng dẫn và cho HS đọc tiết tấu kết hợp gõ đệm theo phách. - Hướng dẫn đọc nhạc từng câu. + GV đàn giai điệu từng câu 1-2 lần, cho HS đọc theo đàn, GV chú ý sửa sai. + Gọi và HS xung phong đọc, lớp đọc + GV đàn giai điệu cả bài, lớp đọc theo và gõ tiết tấu. - Cho lớp đọc, HS xung phong đọc, GV nhận xét tuyên dương. - GV hướng dẫn HS đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách. - Cho HS xung phong đọc nhạc, hát lời và gõ đệm theo phách. *Hoạt động 4: (4’) Cũng cố, dặn dò: - GV bắt nhịp cho lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. GV nhận xét. GV hướng dẫn cho HS đọc nhạc, hát lời và tập gõ phách mạnh, phách nhẹ đệm theo. - Cho HS trình bày, GV nhận xét đánh giá - Hướng dẫn HS về tập chép bài TĐN số 1 - Dặn HS về luyện đọc TĐN số 1 và hát bài Reo vang bình minh. GV nhận xét giờ học. HS nghe mẫu và vỗ tay theo hình tiết tấu HS thực hiện HS lắng nghe và đọc nhạc theo đàn Hs thực hiện HS đọc nhạc theo đàn HS thực hiện HS đọc nhạc hát lời và gõ đệm theo phách HS xung phong thực hiện Thực hiện cả lớp HS thực hiện HS trình bày theo tổ, nhóm. HS chú ý theo dõi Tuần 4 Từ ngày Thứ / / Tiết 4: Học hát: Bài HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH I. Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung bài hát và biết được tác giả bài hát là Huy Trân - HS hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện đúng chỗ đảo phách và trường độ, chấm đôi, móc kép. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) theo phách (đoạn 2). - Góp phần giáo dục HS yêu mến hoà bình, lên án chiến tranh bạo lực. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đàn, nhạc cụ gõ. - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát. 2. Học sinh: SGK Âmnhạc 5, nhạc cụ gõ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh *Hoạt động 1: (4’) Ổn định, kiểm tra: - Gọi nhóm HS hát kết hợp vận động phụ họa bài hát Reo vang bình minh. - Gọi HS xung phong đọc nhạc hát lời bài TĐN số 1. GV nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 2: (16’) Dạy hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - GV giới thiệu đôi nét về nội dung bài hát và tác giả. - Gv đệm đàn trình bày bài hát - Gọi 1-2 HS đọc lời ca. Cho lớp đọc 1 lần, GV chia câu hát. - Dạy hát từng câu. + GV đàn giai điệu câu hát 2-3 lần, bắt nhịp cho HS hát và đàn hòa theo. + Hướng dẫn HS lấy hơi đầy câu và cho HS hát lại câu hát vài lần, Gv lắng nghe sửa sai + GV hướng dẫn HS tập câu hát tiếp theo tương tự. - GV hướng dẫn HS hát nối các câu hát, thể đúng những chỗ ngân dài và trường độ móc đơn, chấm đôi, móc kép. - Cho HS hát cả bài vài lần, Gv chú ý sửa sai. * Hoạt động 3: (10’) Hát kết hợp gõ đệm. - GV hướng dẫn và cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp đoạn 1 và theo phách đoạn 2. Hãy xóa tan những mây mù đen tối. Để bầu trời tươi… x x x x x HS trình bày bài hát HS đọc nhạc hát lời HS chú ý theo dõi HS lắng nghe, nêu cảm nhận HS đọc lời ca HS nghe nhẩm theo và hát hòa theo đàn HS thực hiện HS tập hát câu tiếp theo HS thực hiện HS hát cả bài. Hs chú ý theo dõi và thực hiện theo dướng dẫn. Hãy chặn tay lũ điên cuồng hiếu chiến. Cho bầy em… x x x x x x x x x x - Cho từng tổ thực hiện, GV nhận xét sửa sai. - Hướng dẫn HS tập hát đúng nhịp độ, thể hiện sắc thái mạnh mẽ, sôi nỗi của bài hát. * Hoat động 4: (4’) Củng cố, dặn dò: - Cho HS xung phong trình bày bài hát trước lớp. GV đệm đàn theo, nhận xét tuyên dương HS. GV liên hệ thực tế giáo dục HS - Dặn HS về luyện hát cho thuộc lời và nhớ giai điệu Xem trước bài TĐN số 2 HS thực hiện theo tổ, nhóm. HS thực hiện HS trình bày đơn ca hoặc song ca. HS ghi nhớ. Tuần 5 Từ đến Tiết 5: Ôn tập bài hát HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I. Mục tiêu: - Học sinh thuộc lời ca, thể hiện sự mạnh mẽ, thôi thúc của bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Học sinh trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. - Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2. - Bồi dưỡng tình cẩm yêu âmnhạc cho HS. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ. - Bài Tập đọc nhạc số 2. 2. Học sinh: GSK Âmnhạc 5, nhạc cụ gõ III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: (13’) Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Gọi HS nêu tên bài hát, tác giả bài hát vừa học. - GV đàn giai điệu bài hát 1 lần. - Bắt nhịp cho HS hát, GV đệm đàn và sữa chỗ chưa đạt cho HS. - Hướng dẫn và cho HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm: Đoạn 1 hát đối đáp và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát đồng ca và gõ đệm theo phách. - Chỉ định nhóm HS trình bày trước lớp, GV nhận xét tuyên dương. - Hát kết hợp vận động theo nhạc. - Cho HS xung phong trình bày, Hs nào có động tác đẹp, hướng dẫn lớp thực hiện theo. Hướng dẫn lớp hát và vận động theo nhạc - Cho HS xung phong trình bày trước lớp 2 nhóm: 1 nhóm hát và gõ đệm theo nhạc, 1 nhóm hát và vận động phụ họa. GV nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 2: (15’) TĐn số 2: Mặt trời lên. - GV treo bài TĐN lên bảng và giới thiệu. - Hỏi: Bài TĐN viết ở nhịp gì? Có mấy nhịp?. Nêu: Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp - Cho HS nêu tên nốt nhạc ở bài tập đọc nhạc và nêu tên nốt từ thấp lên cao. ( GV ghi bảng) - Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ HS nêu HS lắng nghe Hs hát theo lớp, nhóm Hs thực hiện theo hướng dẫn Nhóm HS xung phong trình bày. HS xung phong Hs tập hát kết hợp vận động. Trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét. HS theo dõi, trả lời.: Viết ở nhịp ¾, có 4 nhịp HS nêu (Đ – R – M – S – L ) HS luyện đọc cao độ - Luyện tập tiết tấu: GV viết tiết tấu lên bảng, gõ mẫu, hướng dẫn HS đọc và gõ tiết tấu, đọc tiết tấu và gõ phách. - Hướng dẫn đọc nhạc từng câu. - GV đàn giai điệu cả bài. - Đàn giai điệu câu 1 hai lần, bắt nhịp cho HS đọc, lắng nghe và sửa sai. - Cho HS đọc lại vài lần, GV nhận xét. Hướng dẫn HS đọc câu 2 tương tự. - GV đàn giai điệu cả bài vài lần cho HS đọc nhạc. - Cho HS xung phong đọc, lớp đọc. GV lắng nghe sửa sai. - Gọi 1 HS xung phong ghép lời ca. - GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Cho HS thực hiện * Hoạt động 3: (6’) Củng cố, dặn dò: - GV hướng dẫn HS gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc hát lời. - Chỉ định vài HS xung phong trình bày bài hát hoặc đọc nhạc, GV nhận xét tuyên dương. - GV liên hệ thực tế giáo dục HS Dặn HS về tập chép bài TĐN và luyện đọc nhạc. HS luyện tập tiết tấu Tập đọc nhạc Hs lắng nghe Hs tập đọc nhạc câu 1. Đọc vài lần theo lớp, nhóm. HS tập đọc câu 2 tương tự HS đọc nhạc theo đàn HS xung phong đọc nhạc 1 HS hát lời ca Lớp tập đọc nhạc, ghép lời ca và gõ đệm theo phách theo lớp, nhóm. HS thực hiện theo hướng dẫn. HS xung phong trình bày [...]... ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 NGHE NHẠC I Mục tiêu: - Học sinh thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3 Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách - Học sinh nghe bài hát Đi học; Nhạc Bùi Đình Thảo, Lời thơ: Minh Chính, Bùi Đình Thảo - Bồi dưỡng tình cảm yêu mếm âmnhạc cho học sinh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nhạc cụ, đàn và tập đọc nhạc bài TĐN số 3 - Đàn giai điệu, đệm đàn và hát bài Đi học Học sinh: SGK Âm nhạc. .. gắng học tập âmnhạc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nhạc cuj quen dùng - Đàn giai điệu, đọc nhạc và tập đọc nhạc bài số 3, 4 - Tranh ảnh minh họa Học sinh: SGK Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: (10’) Ôn tập bài TĐN số 3 - Cho HS khởi động giọng Hs khởi động giọng - Luyện đọc cao độ GV quy định 2 hoặc 3 nốt trong thang âm Đô-Rê-Mi-... theo nhạc HS thực hiện HS ghi nhớ Tuần 15 Tiết 15: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3, SỐ 4 KỂ CHUYỆN ÂMNHẠC I Mục tiêu: - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, , số 4 kết hợp gõ phách, đánh nhịp 2/4 - HS nghe câu chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu, tập kể sơ lược nội dung câu chuyện HS làm quen với bản nhạc Dạ cổ hoài lang của Cao Văn Lầu - Giáo dục HS có lòng tự hào về nền âmnhạc dân tộc, biết yêu mến và bảo vệ các... hướng dẫn HS HS tập động tác vận động tập theo theo nhạc + Cho cả lớp hát kết hợp vận động theo nhạc, GV đệm Lớp hát và vận động theo đàn theo nhạc + Chỉ định nhóm HS trình bày trước lớp, một số em HS chọn bạn xung phong hát và vận động theo nhạc, một số em hát và gõ đệm, biểu diễn trước lớp GV nhận xét tuyên dương * Hoạt động 2: (10’) Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài - GV sử dụng tranh ảnh để giới... năng âmnhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ? + Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế là gì? + Bản Dạ cổ hoài lang ra lời đến nay mấy năm? - GV chỉ định mỗi tổ 1 em kể tóm tắt câu chuyện - Xem tổ nào kể hay nhất GV nhận xét tuyên dương - Cho HS nghe nhạc minh họa - GV liên hệ thực tế giáo dục thái độ HS * Hoạt động củng cố dặn dò: - Cho lớp đọc nhạc hát lời bài TĐN số 4 - GV động viên HS cố gắng học tập âm nhạc. .. bài ca, GV đàn giai điệu bằng âm sắc 4 loại nhạc cụ trên GV liên hệ thực tế giáo dục HS Dặn HS về luyện hát để hát hay hơn Xem trước bài TĐN số 3 GV nhận xét giờ học 1-2 HS xung phong thực hiện HS tập động tác vận động theo nhạc Lớp hát và vận động theo nhạc HS chọn bạn xung phong biểu diễn trước lớp HS theo dõi, nắm tên, hình dáng, đặc điểm các loại nhạc cụ HS tập đọc tên nhạc cụ HS tập đứng ở tư thế... TRỜI XANH ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2 I Mục tiêu: - HS hát chuẩn xác bài Reo vang bình minh; Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp vận động theo nhạc hoặc gõ đệm - Trình bày hai bài hát theo nhóm hoặc cá nhân - HS đọc nhạc hát lời bài TĐN số 2 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh nhịp ¾ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn, nhạc cụ gõ - Đàn giai điệu 2 bài hát và bài TĐN số 2 Học sinh: SGK Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ III Các... máy nghe, băng đĩa nhạc - Tranh ảnh minh họa bài Ước mơ - Đệm đàn và hát bài Ước mơ Học sinh: SGK Âm nhạc 5, sưu tầm một vài bức tranh về Trung Quốc III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh * Hoạt động 1: (4’) Ổn định, kiểm tra: - Chỉ định vài HS đọc bài TĐN số 3, GV nhận xét HS đọc bài TĐN số 3, lớp đánh giá nhận xét - Cho lớp đọc bài TĐN 1 lần Lớp thực hiện * Hoạt... viết ở nhịp 2/4, có 8 GV nêu bài TĐN viết ở nhịp 2/4, có 8 nhịp được chia nhịp làm 2 câu, mỗi câu 4 nhịp - Chỉ định HS nêu tên nốt nhạc ở khuông nhạc thứ 1 HS xung phong thực hiện nhất - Chỉ bảng cho lớp đọc tên nốt nhạc ở khuông nhạc Lớp thực hiện thứ 2 - Cho HS nêu tên nốt nhạc từ thấp lên cao, GV viết HS nêu: Đô-Rê-Mi-Son-Labảng, quy định nốt và hướng dẫn HS luyện đọc cao Đô độ - GV viết tiết tấu lên... nhạc từng câu: + GV đang giai điệu cả bài TĐN + GV đàn câu 1 khoảng 2-3 lần + GV bắt nhịp và đàn cho HS đọc nhạc theo + Cho lớp đọc nhạc câu 1 vài lần GV lắng nghe và sửa sai cho HS + Hướng dẫn HS đọc câu thứ 2 và các câu còn lại tương tự - GV cho HS đọc nhạc cả bài, GV đan giai điệu hòa theo - Cho HS đọc nhạc cả bài GV lắng nghe và sửa sai cho HS - GV đàn giai điệu cả bài 2 lần, lần 1 cho HS đọc nhạc, . cẩm yêu âm nhạc cho HS. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ. - Bài Tập đọc nhạc số 2. 2. Học sinh: GSK Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của. tấu Tập đọc nhạc Hs lắng nghe Hs tập đọc nhạc câu 1. Đọc vài lần theo lớp, nhóm. HS tập đọc câu 2 tương tự HS đọc nhạc theo đàn HS xung phong đọc nhạc 1 HS hát lời ca Lớp tập đọc nhạc, ghép lời. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Tranh ảnh minh họa cảnh buổi sáng - Tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Bảng phụ chép sẵn lời bài hát 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ III. Hoạt