Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
46 KB
Nội dung
CƠ SỞLÝLUẬNVỀQUẢNTRỊ TIÊU THỤSẢNPHẨMTRONGCÁCDOANHNGHIỆP I. VAI TRÒ CỦA TIÊUTHỤSẢNPHẨM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁCDOANHNGHIỆPSẢN XUẤT 1. Khái niệm tiêuthụsản phẩm. Có nhiều cách tiếp cần khái niệm "tiêu thụsản phẩm" . Dưới đây là hai cách tiếp cận thường được sử dụng. Theo nghĩa rộng , tiêuthụsảnphẩm là một khâu mang tính quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh , một bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức quảnlýsản xuất kinh doanh của doanhnghiệp chuyên thực hiện các hoạt động nghiệp vụ liên quan đến việc thực hiện chức năng chuyển hoá hình thái giá trị của sảnphẩm hàng hoá từ hàng sang tiền của tổ chức đó. Tiêuthụsảnphẩm theo góc độ này bao gồm nhiều khâu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để hoàn thành chức năng ,nhiệm vụ của hệ thống như nghiên cứh thị trường, xác định nhu cầu của khách hàng, thực hiện đơn hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện cácnghiệptiêu thụ, xúc tiến bán hàng Theo cách hiểu này, quảntrịtiêuthụsảnphẩm được hiểu là quảntrịcác hoạt động nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu của khách hàng,đặt hàng và tổ chức sản xuất Theo nghĩa hẹp, tiêuthụ (bán hàng ) hàng hoá, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền sở hữu hàng hoá ,dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền hàng hoá hoặc quyền thu tiền bán hàng. Dù hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, sử dụng trong lĩnh vực sản xuất hay thương mại với phạm vi khác nhau,về thực chất tiêuthụsảnphẩm là một quá trình đưa sảnphẩm từ nhà cung cấp đến người sử dụng cuối cùng và thu được tiền về. 2. Vai trò của tiêuthụsản phẩm. Đối với mọi doanhnghiệp , lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu .Mà lợi nhuận chỉ có được sau khi tiêuthụsản phẩm. Vì vậy tiêuthụsảnphẩm chính là mục tiêu trước mắt của doanhnghiệp và tiêuthụsảnphẩm là phương tiện để đạt mục đích của doanh nghiệp. Nhờ bán được sảnphẩmdoanhnghiệpthu được giá trị. Một phần giá trị đó được dùng để bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp.Một phần dùng để tích luỹ tái đầu tư mở rộng sản xuất, đảm bảo cho ự tăng trưởng và phát triển thế lực của doanh nghiệp. Cụ thể hơn người ta nói sức tiêuthụsảnphẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh và điểm ysud của doanh nghiệp. Sảnphẩm của doanhnghiệp chỉ được chấp nhận khi nó thoả mãn một nhu cầu nào đó của khách hàng. Sức tiêuthụsảnphẩm của doanh nghệp thể hiện ơr mức bán ra uy tí của doanhnghiệp chất lượng sảnphẩm sự thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Hoạt động tiêuthụsảnphẩm được doanhnghiệp tiến hành tốt thì khả năng huy động và khai thác các nguồn lực sẽ tốt hơn, các hoạt động tiêuthụsảnphẩm sẽ hỗ trợ tích cực cho nhau hơn khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp và sảnphẩm của doanhnghiệp cao hơn so với đối thủ cạnh tranh. Nhờ đó doanhnghiệp chiến thắng được đối thủ cạnh tranh và kết quả là không chỉ thu được lợi nhuận mà còn tăng được thị phần của mình. Vì vậy tiêuthụsảnphẩm cũng là công cụ để "giành giật thị trường" của cácdoanh nghiệp. Tóm lại hoạt động tiêuthụsảnphẩm đóng vai trò quantrọngtrong quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. II. THỊ TRƯỜNG 1. Các khái niệm: Có rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trường. Thị trường là lĩnh vực lưu thông hàng hoá nơi diễn ra những hoạt động mua bán, cung cấp các loại hàng hoá hoặc một loại hàng hoá nhất định nào đó. + Theo quan điểm kinh tế chính trị thì thị trường là một phần bắt buộc của sản xuất hàng hoá. Sự ra đời và phát triển của thị trường gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá là sản xuất những vật phẩm những dịch vụ không phải để người sản xuất trực tiếp tiêu dùng mà để bán trên thị trường với nghĩa đó thị trường là nơi diễn ra sự chuyển nhượng sự trao đổi mua bán hàng hoá. + Thị trường là nơi mua bán hàng hoá là một quá trình trong đó người mua và người bán một thứ hàng hoá tác động qua lại nhau để xác định giá và số lượng hàng hoá. Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong một thời gian và không gian nhất định. 3. Vai trò và chức năng của thị trường. Thị trường đóng vai trò to lớn trong việc điều tiết sản xuất gắn sản xuất với tiêu dùng liên kết nền kinh tế lại thành một thể thống nhất, gắn các quá trính kinh tế trong nước với quá trình kinh tế thế giới. Thị trường có bốn chức năng: + Chức năng thừa nhận. + Chức năng thực hiện. + Chức năng thông tin. + Chức năng điều tiết và kích thích. Điều tra nghiên cứu thị trường. • Nghiên cứu về môi trưòng marketing của doanhnghiệp Bao gồm nghiên cứu sự ổn định của hệ thống chính trị, hệ thông luật pháp trong kinh doanh nghiên cứu sự thay đổi về tiến bộ khoa học và công nghệ, các yếu tố cạnh tranh, các yếu tố về văn hoá ,xã hội,phong tục, tập quán ,gia đình ,trường học ,tôn giáo .điều kiện khí hậu tự nhiên và môi trường. • Dự báo thị trường: Dự báo về hàng hoá đang tiêu thụ, dự báo về những thay đổi về thị hiếu người tiêu dùng. • Nghiên cứu về quy mô cơ cấu thị trường: Xác định số lượng người tiêu thụ, doanhsố bán hàng thực tế của doanhnghiệp theo thời gian , theo các vùng địa lý ,theo các mặt hàng. Xác định cơ cấu của thị trường, xác định số lượng khách hàng tiềm năng phân tích hành vi mua phân đoạn và lựa chọn thị trương mục tiêu. • Nghiên cứu về giá cả: Phân tích chi phí ,phân tích lợi nhuận nghiên cứu về giá bán buôn, bán lẻ,giá của các đại lý , giá xuất ,nhập khẩu, giá của thị trường trong nước và ngoài nước.Nghiên cứu những chính sách thuế theo dõi những biến động về giá trên thị trường và giá của đối thủ cạnh tranh. • Nghiên cứu về phân phối Nghiên cứu về mạng lưới phân phôi hàng hoá của doanh nghiệp,của đối thủ cạnh tranh. Nghiên cứu các điểm bán hàng ,các địa điểm kho hàng đại lý và chính sách đại lý. • Nghiên cứu về hình thức yểm trợ bán hàng Nghiên cứu vềcác phương tiên quảng cáo , các hình thức nội dung quảng cáo. Nghiên cứu hình thức quảng cáo của đối thủ ,nghiên cứu hiệu quả của quảng cáo, các hình thức khuyến mại, nghiên cứu về hội chợ triển lãm. III. CHÍNH SÁCH SẢNPHẨM 2. Định nghĩa Sảnphẩm là tất cả những cái gì có thể thoả mãn nhu cầu hay mong muốn và được trào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, sử dụng hay tiêu dùng, mua của khách hàng. 4. Vai trò của chiến lược sảnphẩm Chiến lược sảnphẩm là yếu tố đầu tiên và quantrọng nhất của hệ thống Makerting-mix chiến lược sảnphẩmcó một vai trò, một vị trí cực kỳ quantrọng nó là nền tảng là xương sống của chiến lược chung, chiến lược sảnphẩm là vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường. - Yếu tố quyết định vị trí của công ty trên thị trường là ở chỗ: + Chất lượng sảnphẩm của công ty có vượt được sảnphẩm cạnh tranh cùng loại không. + Vượt như thế nào, hình thức mẫu mã và chất liệu của sảnphẩmcó đáp ứng được nhu cầu thị hiếu và phong tục, sở thích của người tiêu dùng hay không. + Làm thế nào để có khách hàng. Điều này chỉ có thể thực hiện được nếu công ty có một chiến lược sảnphẩm đúng đắn. Luôn tạo ra những sảnphẩm mới với chất lượng tốt phú hợp với thị hiếu của khách hàng. Việc xây dựng đúng đắn chiến lược sảnphẩmcó ý nghĩa sống còn đối với sảnphẩm của công ty. Chiến lược sảnphẩm đảm bảo thực hiện các mục tiêu của chiến lược chung Makerting. + Mục tiêu lợi nhuận. + Mục tiêu thế lực. + Mục tiêu an toàn. 5. Nội dung của chiến lược sản phẩm. a. Chiến lược chủng loại. Cần phải đa dạng hoá sảnphẩm bởi vì trong kinh doanh hiếm có công ty nào chỉ có một loại sảnphẩm duy nhất vì nếu chỉ có một sảnphẩm duy nhất sẽ tránh khỏi rủi ro và không đảm bảo mục tiêu an toàn trongsản xuất kinh doanh. - Chiến lược thiết lập chủng loại: Công ty củng cố và giữ vững vị trí của mình trên thị trường bằng cách nâng cao chất lượng và uy tín sản phẩm. - Chiến lược hạn chế chủng loại: Thông tin về thị trường sẽ cho biết sảnphẩm nào trên thị trường được người tiêu dùng ưa chuộng sảnphẩm nào có hiệu quả kinh tế nhất từ đó doanhnghiệp quyết định hạn chế sản xuất kinh doanh và tập trung vào sản xuất sảnphẩm đem lại hiệu quả kinh tế cao. - Chiến lược biến đổi chủng loại: Tạo ra cácsảnphẩm mới thay đổi chủng loại thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng nhằm nâng cao thị phần chiến lược. b. Chính sách chuyên môn hoá. Chiến lược hoàn thiện và nâng cao đặc tính sử dụng của sảnphẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Nhờ đặc tính của hàng hoá là thoả mãn những nhu cầu khác nhau trongtiêu dùng đặc biệt là chất lượng của sảnphẩm do đó doanhnghiệp cần phải nâng cao chất lượng của sản phẩm. IV. CHÍNH SÁCH GIÁ. 3. Định nghĩa. Giá cả là đặc trưng của một sảnphẩm dịch vụ mà người tiêu dùng có thể nhận thấy trực tiếp nhất. Đó vừa là dấu hiệu kinh tế tức là phải trả bao nhiêu tiền để có được hàng hoá, dịch vụ đồng thời là một dấu hiệu về tâm lý xã hội thể hiện những giá trịthu được khi tiêu dùng sảnphẩm và là một dấu hiệu về chất lượng giả định của hàng hoá dịch vụ. 6. Vai trò của chiến lược giá cả. Giá cả là một trong những yếu tố cơ bản của Makerting-mix nó đóng vai trò quantrọngtrong việc mua hàng của người tiêu dùng. Khi bán một loại sảnphẩm hàng hoá là một quyết định rất quantrọng đối với công ty. Giá cả có ảnh hưởng to lớn đến khối lượng bán của công ty nó thường xuyên là tiêu chuẩn quantrọng của việc mua và lựa chọn của khách hàng. Giá cả có tác độngmạnh mẽ đến doanhthu và lợinhuận của công ty như vậy giá cả giữ một vị tríquantrọngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh 7. Các mục tiêu giá cả. — Lợi nhuận tối đa — Bảo đảm tối đa hoá tiêuthụ — Bảo đảm giữ uy tín của sảnphẩm — Giữ được ổn định trong kinh doanh — Chiến lược giá phải đảm bảo thiệt hại ít nhất trong trường hợp bán phá giá hàng hoá 8. Căn cứ để quyết định giá. Việc định gía trong kinh doanh là rất phức tạp đòi hỏi doanhnghiệp phải nghiên cứu các yếu tố khả năng nắm bắt thông tin khảo sát thực tế để có quyết định đúng đắn giá cả cho một hàng hoá trong một khoảng thời gian nào đó. Khi định gía doanhnghiệp cấn phải cân nhắc những vấn đề sau: — Xét mối tương quan giữa giá cả với lượng hàng hoá bán ra và lợi nhuận thu được. — Nghiên cứu dự kiến mức cầu hàng hoá trên thị trường như nghiên cứu: • Nhu cầu người mua tăng hay giảm • Thu nhập của người tiêu dùng tăng hay • Giá hàng thay thế tăng hay giảm • Giá hàng bổ xung hạ hay tăng • Nguồn cung cấp hàng hoá có ổn định hay không — Tính toán các chi phí vận chuyển kho tàng bến bãi mà doanhnghiệp đã trả hoặc sẽ phải trả khi thực hiện kinh doanh. — Xem xét giá của đối thủ cạnh tranh. — Dựa vào tâm lý của khách hàng, thu nhập và mức sống của họ. 9. Một số chính sách giá. — Chính sách định giá thấp: Tức là giá bán thấp hơn gía thị trường chính sách này được áp dụng khi nhà kinh doanh muốn tung ra thị trường một khôi lượng sảnphẩm lớn để xâm nhập nhanh chóng vào thị trường để thu lợi nhuận hoặc bán phá giá để cạnh tranh giành thị phần cho Doanh nghiệp. — Chính sách giá biến đổi: Doanhnghiệp xác định một mức giá nào đó nhưng không phải lúc nào cũng bán với giá này mà tuỳ tình hình thị trường khách hàng và điều kiện cạnh tranh mà thay đổi giá cho phù hợp. — Chính sách bán với giá cao: Khi Doanhnghiệp ở vị trí độc quyền doanhnghiệpcó thể nâng giá cao để có lợi nhuận độc quyền hoặc khi doanhnghiệpcósảnphẩm mơi có thể áp dụng chính sách bán giá cao. — Chính sách ấn định nhiều mức giá: Thị trường bao giờ cũng chia thành quy luật người có nhiều tiền người có ít tiền do vậy để khai thác triệt để thị trường Doanhnghiệp cần phải có nhiều mức giá để đánh vào tâm lý người tiêu dùng và thoả mãn nhu cầu mua sắm của họ. V. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI 4. Chính sách phân phối mạnh (chính sách phân phối không hạn chế ) Doanhnghiệp tìm mọi cách để tiêuthụ tối đa sảnphẩm .Đặc biệt là người sản xuất hàng tiêu dùng thường ngày đều cố gắng thực hiện chính sách phân phối không hạn chế tức là đảm bảo cho các Công ty thương mại luôn có một lượng hàng dự trữ có thể có đối với những mặt hàng này nhất thiết phải có một số lượng lớn nhất người phân phối phải ở vị trí mua bán thuận tiện. 10.Chính sách phân phối độc quyền . Với chính sách này Công ty cố ý hạn chế số người trung gian buôn bán hàng của mình hình thức hạn chế cao nhất là phân phối độc quyền trong đó chỉ có một số hạn chế các đại lýcó đặc quyền phân phối hàng của Công ty trongphạm vi địa bàn tiêuthụ của mình . Nhà sản xuất đòi hỏi các đại lý bán hàng của mình không được kinh doanhcác mặt hàng của đối thủ cạnh tranh . Phân phối độc quyền thường áp dụng cho những sảnphẩm đòi hỏi có những dịch vụ và kỹ thuật cao hoặc khi sản xuất không đáp ứng được nhu cầu. 11.Chính sách phân phối có chọn lọc : Phương pháp phân phối có chọn lọc là một hình thức trung gian giữa phân phối mạnh và phân phối có độc quyền trong trường hợp này Công ty chỉ lựa chọn những người phân phối cơsở đại lýcó khả năng tốt nhất phục vụ cho công ty , Công ty không cần phân tán lực lượng ra nhiều điểm bán . 12. Định nghĩa: Kênh phân phối là một tập hợp các Công ty hay cá nhân tự gánh vác hay giúp đỡ chuyển giao cho ai đó quyền sở hữu đối với một mặt hàng cụ thể hay dịch vụ từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng . 13. Chức năng của kênh phân phối : Kênh phân phối là con đường mà hàng hoá được lưu thông từ các nhà sản xuất đến người tiêu dùng nhờ đó mà khắc phục những ngăn cách dài về thời gian , địa điểm và quyền sở hữu giữa hàng hoá và dịch vụ với người muốn sử dụng chúng . Các thành viên của kênh phân phối làm một số chức năng quantrọng sau : - Nghiên cứu thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch và tạo thuận lợi cho việc trao đổi . - Kích thích tiêuthụ soạn thảo và truyền những thông tin về hàng hoá. - Thiết lập các mối liên hệ tạo dựng và duy trì những mối liên hệ với những người mua tiềm ẩn . - Hoàn thiện hàng hoá làm cho hàng hoá đáp ứng được những yêu cầu của người mua việc này liên quan đến các hoạt động ( nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng hoặc qua bảng tiêuthụ của các kênh phân phối đối với một hàng hoá nhất định để từ đó Công ty có những quyết định giảm hay tăng lượng hàng hoá đó trong kho của mình ). - Tiến hành thương lượng những việc thoả thuận với nhau về giá cả và những điều kiện khác để thực hiện bước tiếp theo là chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng . - Tổ chức lưu thông hàng hoá vận chuyển và bảo quản dự trũ hàng hoá - - Đảm bảo kinh phí tìm kiếm và sử dụng nguồn vốn để bù đắp các chi phí hoạt động của kênh. - Chấp nhận rủi ro , gánh chịu trách nhiệm về hoạt động của kênh .Việc thực hiện năm chức năng đầu hỗ trợ cho việc ký kết các hợp đồng , việc thực hiện ba chức năng còn lại hỗ trợ cho việc hoàn tất thương vụ đã ký kết. Cócác loại kênh phân phối sau: Kênh trực tiếp : Kênh ngắn: Kênh dài: Nh sà ản xuất Đại lý Nh sà ản xuất Người tiêu dùng Người tiêu dùng Nh trung gianà Nh sà ản xuất Người bán lẻ Người tiêu dùng 14.Các kiểu kênh phân phối : Kênh phân phối là sự kết hợp giữa người sản xuất với người trung gian để tổ chức vận động hàng hoá hợp lý nhất nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng do đó trong một kênh phân phối bao giờ cũng phải có nhiều nhà sản xuất trung gian . Xác lập được các kênh phân phối hợp lý là một trong những nội dung quantrọng của chính sách phân phối phải căn cứ vào: • Tính chất vật lý của hàng hoá và vị trí hàng hoá trong nền kinh tế . • Chiến lược kinh doanh của các nhà sản xuất và người trung gian ( đặc biệt là mục tiêu lợi nhuận và thế lực ). • Số lượng và trọng lượng của sảnphẩm (số lượng và trọng lượng ảnh hưởng tới chi phí vận chuyển bốc xếp bảo quản dự trữ ). • Vị trí địa lý của khách hàng ( khách hàng càng phân tán càng cẩn nhiều trung gian ). • Số lượng khách hàng ( số lượng khách hàng càng nhiều thì càng cần nhiều điểm bán hàng). • Thói quen mua hàng của khách hàng. • Cần tính các kênh phân phối của các đối thủ cạnh tranh . 15.Lưu thông hàng hoá . • Định nghĩa : Lưu thông hàng hoá là hoạt động lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra sự vận chuyển vật tư và sảnphẩm từ chỗ nhà sản xuất đến chỗ người tiêu dùng nhằm mục đích đáp ứng những nhu cầu của người tiêu dùng và lợi ích cho mình. Những chi phí cơ bản của lưu thông hàng hoá bao gồm những chi phí vận tải bốc xếp bến bãi bảo quảncác chi phí lưu thông hàng hoá thường cóquan hệ tỷ lệ nghịch với nhau . [...]... ty VIII CC NHN T NH HNG TI TIấU TH SN PHM CA DOANH NGHIP 5 Cỏc nhõn t bờn trongdoanh nghip a S lng, cht lng sn phm sn xut ca doanh nghip Mt doanh nghip mun tn ti v phỏt trin ngoi vic phỏt huy ti akh nng sn xut thỡ vn v cht lng phi c coi trng gúp phn lm tng uy tớn trong tiờu th sn phm ca doanh nghip Khỏch hng luụn cú nhu cu cao hn v mt loi sn phm ,vỡ th doanh nghip khụng cú bin phỏp i mi cụng ngh... Cỏc i th cnh tranh bao gm cỏc doanh nghip ang cú mt trong ngnh v cỏc i th tim n cú kh nng tham gia vo ngnh trong tng lai i th cnh tranh s l ngi chim gi mt phn th trng sn phm m doanh nghip ang kinh doanh v luụn cú ý nh m rng th trng ,thm chớ thu hỳt khỏch hng ca doanh nghip i th cnh tranh cú quy mụ ln v sc mnh th trng Do vy ,doanh nghip cn tỡm mi cỏch nm bt v phõn tớch cỏc thụng tin v i th cnh tranh nh... c sn phm tng ng nhau thỡ dch v sau bỏn hng ny l mt yu t rt ln quyt nh s thnh cụng ca doanh nghip trc cỏc i th cnh tranh 16.Cỏc nhõn t bờn ngoi doanh nghip a Nhu cu th trng Nhu cu ca ngi tiờu dựng luụn gn cht vi chin lc tiờu th cng nh chin lc kinh doanh ca doanh nghip Mt doanh nghip mun thnh cụng trong sn xut kinh doanh thỡ h phi bit c rng h ch cú th : "Sn xut cỏi m th trng cn ch khụng th sn xut cỏi... khỏc nhau , do vy doanh nghip cn phi nng ng trong vic ỏp dng i vi mi i tng khỏch hng mt phng thc thanh toỏn riờng cho phự hp Khi ú , khụng nhng hai bờn cựng cú li m doanh nghip phn no ú thu hỳt thờm c nhiu khỏch hng hn v gim c t l vn b chim dng d B mỏy t chc tiờu th sn phm ca doanh nghip Nu doanh nghip cú b mỏy t chc qun lý tt s cú tỏc ng c thng mi u vo v thng mi u ra B mỏy qun lý l uy tớn ,th din... vit hn hn sn phm ca doanh nghip ang sn xu d Khỏch hng (ngi tiờu dựng ) Khỏch hng v sc ộp t phớa khỏch hng cú tỏc ng mnh m ti hot ng kinh doanh ca doanh nghip Khỏch hng v nhu cu ca khỏch hng quyt nh quy mụ v c cu nhu cu ca th trng ca doanh nghip ú l yu t quan trng nht khi tin hnh k hoch hoch nh sn xut kinh doanh ca doanh nghip Do vy , nõng cao hiu qu hot ng tiờu th sn phm thỡ doanh nghip phi duy... vic trong hot ng tiờu th sn phm hng húa B mỏy t chc qun lý khụng ch iu hnh cụng tỏc sn xut m b mỏy ny cũn trc tip iu chnh hot ng tiờu th mt cỏch thụng sut v c khi lng sn phm tiờu th n cỏc hỡnh thc giao nhn hng v phng thc thanh toỏn t cp cao nht l doanh nghip cho n n v nh nht ca mng li tiờu th nh cỏc ca hng ,i lý ,ngi bỏn buụn ,ngi bỏn l e Yu t con ngi Con ngi l yu t quan trng nht th hin sc mnh ca doanh. .. cỏc i lý phõn phi ca doanh nghip chớnh l ni giao dch mua bỏn trc tip gia doanh nghip vi ngi tiờu dựng Chớnh ti õy sn phm hng húa ca doanh nghip s c phỏt i khp ni , doanh nghip cn phi cú mng li tiờu th thỡ mi cú th tiờu th c sn phm hng hoỏ ca mỡnh sn xut ra t ú mi cú c doanhthu v li nhun Hn na, ti õy mt yu t quan trng na l cỏc nhõn viờn bỏn hng ,chớnh h s trc tip thay mt cho doanh nghip gii thiu ,qung... th cnh tranh thụng thng nghiờn cu hai i tng sau: i th cnh tranh hin ti : l nhng nh sn xut ang cung cp nhng sn phm , dch v nh doanh nghip H l ngi ang chim gi mt phn th trng v luụn cú ý nh m rng th trng õy l i tng m doanh nghip phi quan tõm nhiu nht i th cnh tranh tim tng : l nhng doanh nghip cú th v cú kh nng tham gia sn xut ,cung cp sn phm hng húa , dch v ging nh doanh nghip Nhng doanh nghip ny... sn phm : Mt doanh nghip sn xut kinh doanh thỡ luụn phi cú mt c cu mt hng hp lý lỳc ú doanh nghip s chỳ trng vo sn xut tiờu th cỏc mt hng truyn thng cú th mnh ca mỡnh ,nhng mt hng m nhu cu th trng ang ũi hi nhiu nht Cũn cỏc sn phm khỏc thỡ sn xut tit kim nguyờn vt liu , mỏy múc thit b chỳng khụng cú thi gian di i vi cỏc sn phm m doanh nghip thu c nhiu li nhun t vic tiờu th chỳng thỡ doanh nghip phi... ng xỳc tin thng mi thụng qua vic trng by hng hoỏ ,ti liu v hng hoỏ gii thiu, qung cỏo nhm m rng v thỳc y tiờu th hng hoỏ Hi ch thng mi l hot ng xỳc tin thng mi tp trung trong mt thi gian v mt a im nht nh, trong ú t chc ,cỏ nhõn sn xut kinh doanh c trng by hng húa ca mỡnh nhm mc ớch tip th , ký kt hp ng mua bỏn hng hoỏ Cho hng : Cho hng l mt ngh giao kt hp ng mua bỏn hng hoỏ trong mt thi gian nht . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I. VAI TRÒ CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH. và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp tiêu thụ, xúc tiến bán hàng Theo cách hiểu này, quản trị tiêu thụ sản phẩm được hiểu là quản trị các hoạt động