Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
75,5 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGTÌNHHÌNHTIÊUTHỤSẢNPHẨMTẠICÔNGTYBÁNHKẸOHẢICHÂU I/ MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ CÔNGTYBÁNHKẸOHẢICHÂU 1/ Lịch sử ra đời và phát triển: Ngày 2-9-1965, đựơc sự giúp đỡ của haitỉnh Quảng Châu và Thượng Hải (Trung Quốc). Bộ công nghiệp nhẹ quyết định thành lập nhà máy bánhkẹoHải Châu. Nhà máy có trụ sở và mặt bằng sản xuất tại đường Minh Khai - Quận Hai Bà Trưng - Hà nội với tổng diện tích là 50.000 m 2 . Trong đó khu văn phòng là 3000 m 2 , nhà xưởng là 25.000 m 2 , phục vụ côngcộng là 24.000 m 2 , kho bãi là 5000 m 2 . Khi thành lập nhà máy có ba phân xưởng: - Phân xưởng mỳ sợi với sáu dây chuyền sản xuất, công suất 2,5-3 tấn/ca. Sảnphẩm chính là mỳ sợi lương thực, mỳ thanh, mỳ hoa. - Phân xưởng kẹo với hai dây chuền sản xuất với công suất 1,5 tấn/ca sản xuất kẹo cứng, kẹo mềm (Cam, Chanh, Cà Fê). - Phân xưởng bánh với một dây chuyền sản xuất với công suất 2,5 tấn/ca chuyên sản xuất bánh quy và lương khô phục vụ quốc phòng. Vào năm 1972, do chiến tranh một phần nhà xưởng máy móc bị hư hỏng, Bộ công nghiệp thựcphẩm (cũ) quyết định tách phân xưởng kẹo chuyển về nhà máy miến Tương Mai thành lập nên nhà máy BánhkẹoHải Hà ( nay là côngtybánhkẹoHải Hà thuộc Bộ công nghiệp). Năm 1976 với việc xát nhập nhà máy để chế biến sữa Mẫu Sơn (Lạng Sơn), nhà máy bánhkẹoHảiChâu có thêm dây chuyền sản xuất bột canh công suất 3,5-4 tấn/ngày, dây chuyền sản xuất sữa công suất 2,4-2,5 tấn trong ngày. Do sảnphẩm sữa không dược thị trường chấp nhận nên nhà máy đẵ ngừng sản xuất mặt hàng này và chuyển hẳn sang bột canh. Đến nay, sảnphẩm bột canh là một trong những sảnphẩm đóng góp tỷ trọng lớn vào doanh thu và lợi nhuận của công ty. Năm 1978 thành lập mới phân xưởng mỳ ăn liền với bốn dây chuyền được điều động từ Côngty SAM HOA thành phố Hồ Chí Minh ra. Công suất mỗi dây chuyền 2,5 tấn/ca. Trong thời kỳ này, do bỏ chế độ mỳ sợi thay lương thực, Bộ quyết định thanh lý hệ thống 6 dây chuyền sản xuất mỳ lương thực. Để tận dụng mặt bằng và lao động sẵn có, nhà máy đầu tư 2 lò sản xuất bánh kem xốp với công xuất 120kg/ca (Đây là sảnphẩm đầu tiên có mặt tại Miền Bắc). Năm 1990, để tận dụng mặt bằng của phân xưởng sấy phun, nhà máy đã lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất bia nhỏ 2000l trong ngày. Dây chuyền này do nhà máy tự lắp đặt, thiết bị không đồng bộ, công nghệ lạc hậu, thuế suất đối với mặt hàng này rất cao nên hiệu quả kinh tế thấp, cho nên đến năm 1996 thì nhà máy ngừng sản xuất mặt hàng này. Năm 1991, nhà máy lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất bánh mang tên HảiChâu của Đài Loan với công suất 2,5 đến 2,8 tấn/ca. Đây là dây chuyền hiện đại, sảnphẩm có chất lượng cao, hợp với thị hiếu của người tiêu dùng nên đạt hiệu quả cao. Năm 1993 để tạo ra những sảnphẩm cao cấp có thể cạnh tranh trên thị trường, nhà máy đã đầu tư thêm dây chuyền kem xốp của CHLB Đức có công suất 1 tấn / ca. Giá trị của dây chuyền là 9 tỷ VNĐ. Đây là dây chuyền sản xuất bánh hiện đại nhất tại Việt Nam. Năm 1994, nhà máy nhập tiếp một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp phủ Socola của CHLB Đức có công suất 1,5 tấn / ca. Dây chuyền này trị giá 3,5 tỷVNĐ. Đây là sảnphẩm cao cấp nhất của ngành bánhkẹo Việt Nam. Hiện nay haisảnphẩmbánh kem xóp và bánh kem xốp phủ Socola là hai mặt hàng chủ đạo của Công ty. Ngày 29/9/1994, để phù hợp với chức năng và nhiệm vụ kinh doanh trong giai đoạn mới, nhà máy có quyết định đổi tên thành CôngtyBánhKẹoHảiChâu là doanh nghiệp nhà nước là thành viên Tổng Côngty Mía Đường I, thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thựcphẩm (Nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn). Năm 1995, được sự tài trợ của Oxtraylia- trong chương trình chống biếu cổ - CôngtyBánhKẹoHảiChâu đã đầu tư dây chuyền sản xuất bột canh Iốt với công suất 3-4 tấn/ca. Năm 1996, một bộ phận của côngtybánhkẹoHảiChâu đã liên doanh với một Côngty của Bỉ thành lập một Côngty liên Donah sản xuất kẹo Sôcôla - Sảnphẩm này chủ yếu là để xuất khẩu (70%). Cũng trong năm 1996, Côngty đã đầu tư lắp đặt thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo của CHLB Đức. Dây chuyền sản xuất kẹo cứng có công suất 4 tấn/ ca, dây chuyền sản xuất kẹo mềm có công suất 3 tấn/ca. + Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Côngty được xác định là: - Sản xuất và kinh doanh các sảnphẩmbánh kẹo. - Sản xuất và kinh doanh bột canh. - Sản xuất và kinh doanh mỳ ăn liền. - Sản xuất và kinh doanh các sảnphẩm nước uống có cồn và không có cồn. - Kinh doanh vật tư nguyên liệu, bao bì của ngành công nghiệp thực phẩm. - Xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng Côngty được phép kinh doanh (theo giấy phép kinh doanh cấp ngày 29/9/1994). Mặt hàng chủ yếu của Côngty bao gồm: Bánh các loại: Bánh Hương Thảo, Hướng Dương, HảiChâu hương cam. HảiChâu hương dừa, bánh Qui kem, Qui bơ, bánh Chocobis, bánh kem xốp các loại, bánh kem xốp phủ Socola các loại, bánh Lương khô. Kẹo các loại: Kẹo Cốm, kẹo sữa dừa, kẹo Socola sữa, kẹo Candi . Bột canh các loại. Mỳ ăn liền các loại. Nước uống các loại: Bia hơi, nước khoáng, rượu. Năm 1996, Côngty liên doanh với Bỉ, thành lập Côngty liên doanh sản xuất Socola phục vụ nhu cầu người tiêu dùng cao cấp trong nước và xuất khẩu (trong đó sảnphẩm xuất khẩu chiếm 70%). Cũng trong năm 1996, Côngty đã mua 2 dây chuyền sản xuất kẹo của CHLB Đức. Dây chuyền sản xuất có công suất 24000kg/ca, dây chuyền sản xuất kẹo mềm có công suất 3000kg/ ca. Hai dây chuyền này có trị giá 20 tỷ VNĐ . Côngtytrang bị thêm một máy đóng gói trị giá 80Tr VNĐ. Trong những năm gần đây, côngty đã ngừng sản xuất những mặt hàng kém hiệu quả (Mì ăn liền ngừng sản xuất tháng 5/1995; bia hơi ngừng sản xuất tháng 7/1995 ), chú trọng tăng sản lượng của những mặt hàng có uy tín và có sức cạnh tranh cao trên thị trường như các loại bánh quy, bánh kem xốp, bột canh .Nhờ đó hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh của côngty đã được nâng cao rõ rệt 2/ các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêuthụsảnphẩm của CôngTyBánhKẹoHải Châu: 2.1/ cơ cấu tổ chức quản lý của côngtyCôngtybánhkẹoHảiChâu là đơn vị thành viên, hạch toán độc lập và trực thuộc Tổng côngty mía đường khu vực I- Bộ nông nghiệp và PTNT. Bộ máy quản lý của Côngty bao gồm: Ban Giám đốc và các phòng, Ban chức năng. 2.1.1- Ban Giám đốc: Ban Giám đốc của Côngty gồm giám đốc và hai phó giám đốc. - Giám đốc: Phụ trách chung, quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Các hoạt động cụ thể bao gồm: - Công tác Kế hoạch – Vật tư và tiêu thụ; - Công tác cán bộ, tiền lương, lao động; - Công tác kế toán tài chính, tài vụ; - Công tác kỹ thuật; - Công tác XDCB + Phó Giám đốc Kinh doanh:Giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực: - Kế hoạch, kinh doanh tiêuthụsảnphẩm - Hành chính quản trị, bảo vệ + Phó giám đóc Kỹ thuật: Giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực: - Kỹ thuật: Sửa chữa máy móc, áp dụng công nghệ mới - Bồi dưỡng nâng cao trình độ công nhân, công tác bảo hộ LĐ - Kế hoạch tác nghiệp của các phân xưởng - Kiểm tra chất lượng sản phẩm. 2.1.2 – Các phòng ban: +. Phòng tổ chức: Giúp việc cho giám đốc trong các hoạt động: - Tổ chức cán bộ, lao động tiền lương - Soạn thảo nội quy, quy chế tuyển dụng lao dộng - Điều động, tuyển dụng, đào tạo lao động - Bảo hộ lao động - Giải quyết các chế độ chính sách về lao động - Công tác hồ sơ nhân sự + Phòng Kế hoạch-Vật tư: Giúp việc cho giám đốc trong các hoạt động: - Kế hoạch dài hạn - Kế hoạch ngắn hạn và kế hoạch tác nghiệp - Kế hoạch điều độ sản xuất hàng ngày - Kế hoạch giá thành - Kế hoạch cung ứng vật tư, nguyên liệu vật liệu - Kế hoạch tiêuthụsảnphẩm + Phòng Kế toán-Tài vụ: Giúp việc cho giám đốc trong các hoạt động: - Kế toán, thống kê, tài chính - Lập các chứng từ sổ sách thu chi với khách hàng nội bộ - Lập báo cáo về tìnhhínhsản xuất, kinh doanh của Công ty. + Phòng Kỹ thuật : Giúp việc cho giám đốc trong các hoạt động: - Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật - Quản lý quy trình kỹ thuật và quy trình công nghệ sản xuất - Nghiên cứu sảnphẩm mới - Soạn thảo các quy trình, quy phạm kỹ thuật - Giải quyết các sự cố máy móc, công nghệ sản xuất. - Tham gia đào tạo tay nghề công nhân - Kiểm tra chất lượng sản phẩm. + Phòng hành chính quản trị: Giúp việc cho giám đốc trong các hoạt động: - Hành chính quản trị - Công tác đời sống - Ytế, sức khoẻ +Ban bảo vệ: Tham mưu cho giám đốc trong công tác thực hiện nghĩa vụ quân sự và bảo vệ an toàn nội bộ. Như vậy, ta thấy rằng hoạt động tiêuthụsảnphẩmtạiCôngtyBánhkẹoHảiChâu do tổ tiêuthụ trực thuộc phòng Kế hoạch – vật tư đảm nhận dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó giám đốc Kinh doanh. Do có quá nhiều chức năng: lo nguyên liệu đầu vào, lo tác nghiệp trong sản xuất, lo công tác tiêuthụsảnphẩm đầu ra, nên tính chuyên môn hoá trong công tác tiêuthụsảnphẩmtạiCôngtyBánhkẹoHảiChâu không cao. Đây là một khó khăn trong công tác tiêuthụsảnphẩmtạiCôngtyBánhkẹoHải Châu. 2.1.3. Nguồn nhân lực: -Khái quát chung: -Trước năm 1976, lực lượng lao động của Côngty khoảng 850 người. Trong những năm 76_85 lực lưọng lao động tăng lên 1250 người, đến năm 85_90 giảm xuống còn 950 người, sang năm 1994 chỉ còn 700 người, đến năm 95-96 còn 660 người. Nhưng hiện nay, chỉ riêng con số cán bộ của Côngty đã là 705 người. Lao động biên chế của Côngty tập trung chủ yếu ở các phòng ban, tỷ lệ lao động nữ là 70%, biên chế là 14,16 %, trình độ Đại học là 9,15 %, bậc thợ bình quân là 3-5 -Chính sách đào tạo nhân lực : Trong những năm gần đây, Côngty có chủ trương đổi mới đội ngũ cán bộ quản lý trong toàn Công ty. Ngoài ra nhứng công nhân có chí hướng đều được đều được ưu tiên đào tạo Với công nhân- Côngty tổ chức thi tay nghề hàng quý, hàng năm để nâng cao tay nghề cho họ -Phân bổ nguồn nhân lực: Việc phân bổ nguồn nhân lực do phòng tổ chức cán bộ sắp xếp theo yêu cầu công việc mà phòng kế hoạch đã đề ra cả về số lượng và chất lượng lao động- Phòng tổ chức căn cứ vào đó để phân bổ. Hiện nay, Côngty đang phân bổ lực lượng lao động cho các ca sản xuất như sau: . Dây chuyền Trung Quốc 31 người/ca với bậc thợ trung bình 3,5 . Dây chuyền Đài Loan 23 người/ ca bậc thợ bình quân 3,7 . ở phân xưởng bánh- dây chuyền kem xốp 24 người/ca bậc thợ bình quân là 3,85 . Dây chuyền sản xuất bánh kem xốp phủ Sôcôla 11 người/ ca bậc thợ bình quân là 4,2 . ở phân xưởng sản xuất bột canh thì thường là 70 người/ ngày bậc thợ bình quân là 3,3 , dây chuyền sản xuất bột canh Iốt 85 người/ ngày bậc thợ bình quân là 3,3 _ Trả công lao động Côngtythực hiện trả công lao động căn cứ vào bảng chấm công, bảng phân loại thi đua, đơn giá theo lượng thời gian, cấp bậc và theo lượng sản phẩm. Căn cứ vào thực tế của từng phân xuởng, giá thành của từng loại sảnphẩm để tính và trả lương cho người lao động, ngoài ra còn có các loại phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ . _ Mức lương bình quân của các năm cũng được nâng lên như sau: Năm 1993 250.000 đ/ tháng Năm 1994 330.000 đ/ tháng Năm 1995 370.000 đ / tháng Năm 1996 420.000 đ/ tháng Năm 1997 550.000 đ/ tháng Năm 1998 620.000 đ/ tháng Năm 1999 730.000đ/ tháng Nhìn chung mức lương của cán bộ nhân viên trong nhà máy tương đối ổn định và có chiều hướng tăng. Côngty đã có chính sách đào tạo tương đối thích hợp và khuyến khích người lao động . Do đó họ cũng rất gắn bó với Côngty và làm việc hiệu quả hơn 2.1.4 Nguồn cung ứng nguyên liệu: Sản xuất bánhkẹo cần có một số nguyên liệu chính như bột mì, đường kính, dầu ăn, muối và một số nguyên liệu khác. Các loại nguyên liệu này được nhập từ nước ngoài và một số khác có sẵn trong nước. Đối với một số nguyên liệu nhập từ nước ngoài như bột mì, dầu ăn, hương liệu – Côngty phải qua khâu trung gian và chịu ảnh hưởng của khá nhiều biến động ở thị trường nước ngoài. Đối với một số nguyên liệu mua ở trong nước thì Côngty thường mua trực tiếp từ những người sản xuất và ký hợp đồng lâu dài với họ. Nguyên liệu trong nước có tính ổn định cao hơn hàng ngoại nhập 2.2.1 - Đối thủ cạnh tranh của Côngty Có thể nói tìnhhình cạnh tranh trên thị trường bánhkẹo Việt nam hiện nay khá quyết liệt. Nền kinh tế thị trường với sự tham gia vào lĩnh vực kinh doanh của các thành phần kinh tế đã xuất hiện khá nhiều doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo. Các doanh nghiệp này được thành lập từ tất cả các thành phần kinh tế dưới các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Ngoài ra trên thị trường bánhkẹo Việt Nam hiện nay còn bán rất nhiều loại bánhkẹo được nhập từ nhiều nước ngoài khác nhau. Vì vậy, CôngtybánhkẹoHảiChâu không những phải cạnh tranh với các đối thủsản xuất bánhkẹo ở trong nước mà còn phải cạnh tranh với các loại bánhkẹo ngoại nhập Với đối thủ trong nước, CôngtybánhkẹoHảiChâu phải cạnh tranh thông qua bảng số liệu dưới đây: Biểu :Sản lượng tiêuthụ của một số Cơ sở bánhkẹo chủ yếu sau: Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Số Côngty SL TP SL TP SL TP SL TP thị trườn g % % % % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 HảiChâuHải Hà Tràng an Hữu nghị 19_5 Vinabico Lubico Qảngngãi Lam sơn Biên hoà DNkhác 4448 7039 4059 1160 1206 3550 1990 1078 1673 2157 20540 9,37 14,2 8,18 2,34 2,43 7,96 4,01 2,17 3,35 4,35 41,6 4625 10781 4300 14632 1730 4036 2365 1465 1890 2360 19117 8,42 19,5 8,18 2,78 3,29 7,68 4,48 2,79 3,6 4,49 36,2 5900 11000 4500 1600 1800 4300 2500 1700 2300 2700 17700 10,53 19,6 8,03 2,86 3,21 7,69 4,46 3,03 4,1 4,82 31,68 9387 13550 4709 1712 1843 4538 2830 1880 2408 3815 16494 14,86 21,49 7,45 2,71 2,91 7,18 4,48 2,97 3,81 6,03 26,11 Qua bảng số liệu trên ta thấy CôngtybánhkẹoHảiChâu có số lượng tiêuthụ đứng thứ 2 trên thị trường Việt Nam- sau Hải Hà. Mặc dù năm 1998 & 1999 tỷ trọng thị phần của Côngty có tăng nhưng các đối thủ cũng quá mạnh đặc biệt là [...]... CôngtybánhkẹoHảiChâu đầu tư hai dây chuyền sản xuất kẹo của CHLB Đức và hai dây chuyền này bắt đầu hoạt động từ năm 1997 Trong các sảnphẩm do CôngtybánhkẹoHảiChâusản xuất, sảnphẩm bột canh có mức tăng trưởng khá cao và ổn định 2- ThựctrạngtìnhhìnhtiêuthụsảnphẩmtạiCôngtybánhkẹoHải Châu: Tính đến thời điểm hiện nay, CôngtybánhkẹoHảiChâu có 3 mặt hàng chính là: • • Bánh. .. so với các sảnphẩmsản xuất trong nước Do đó cạnh tranh với hàng ngoại nhập là một khó khăn rất lớn của nghành sản xuất bánhkẹo của Việt Nam nói chung, và CôngtybánhkẹoHảiChâu nói riêng II_THỰC TRẠNG VỀ TÌNHHÌNHTIÊUTHỤSẢNPHẨMTẠICÔNGTYBÁNHKẸOHẢICHÂU Là doanh nghiệp sản xuất nên hoạt động tiêuthụsảnphẩm của CôngtybánhkẹoHảiChâu chịu tác động không nhỏ của quá trình sản xuất Như... rất nhiều côngtysản xuất bánhkẹo có truyền thống như: Công tybánhkẹoHải Hà, Côngtybánhkẹo hữu Nghị, CôngtyTràng An ở Hà Nội, các côngtybánhkẹo lam Sơn ở Miền Trung, côngty Vinabico, công y bánhkẹo Biên Hoà, côngtybánhkẹo Quảng Ngãi ở miền Nam và rất nhiều côngty liên doanh sản xuất bánhkẹo Ngoài ra còn có hàng trăm nghìn cơ sở sản xuất bánhkẹo tư nhân Hàng năm, các côngty và các... sản xuất Như vậy , trước khi tìm hiểu thựctrạng về hoạt động tiêuthụsảnphẩm , ta hãy tìm hiểu thựctrạng hoạt động sản xuất của CôngtybánhkẹoHảiChâu trong 1 số năm gần đây 1_ Thựctrạng về tìnhhìnhsản xuất tạiCôngtybánhkẹoHảiChâu Trong những năm qua, tìnhhìnhsản xuất của Côngty đã có những thay đổi tích cực Côngty đã ngừng sản xuất một số sảnphẩm không được thị trường chấp nhận,... Hà là Côngty thành lập sau côngtybánhkẹoHảiChâu và cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu do một phần phân xưởng kẹo của CôngtyBánhkẹohảiChâu chuyể sang Trong những năm gần đây, CôngtyHải Hà luôn luôn là Côngty dẫn đầu trong sản xuất bánhkẹo của nước ta Đây là đối thủ chính của CongtybánhkẹoHảiChâu trên các thị trường Hà Nội, Miền Bắc và miền Trung Sản phẩmbánhkẹo của CôngtyHải hà có... dài hạn Côngtythực hiện việc tiêuthụsảnphẩm bằng nhiều hìnhthức khác nhau như: Bán buôn, bán lẻ, bán trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc thông qua hệ thống đại lý của mình Hiện nay Côngty sử dụng 3 kiểu kênh tiêuthụ khác nhau để thực hiện việc tiêuthụsảnphẩm của mình Kênh 1: Bán trực tiếp CôngtybánhkẹoHảiChâu Người tiêu dùng CôngtybánhkẹoHảiChâu bán trực tiếp sản cho người tiêu dùng... của CôngtyBánhkẹoHảiChâu Số lượng bánhkẹotiêuthụ trên khu vực thị trường nàyluôn dẫn đầu trong các thị trường tiêuthụsảnphẩm của Côngty Thị trường Hà Nội cũng là thị trường quan trọng của CôngtybánhkẹoHảiChâuSản lượng bánh, kẹotiêuthụ trên thị trường này luôn chiếm tỷ trọng cao chỉ sau thị trường miền Trung và có mức tăng trưởng khá trong suốt 3 năm liên tục Sản lượng bánhkẹo tiêu. .. tiêuthụsảnphẩm đã thuộc về các sảnphẩm nhập ngoại, đẩy sảnphẩm được sản xuất trong nước về các phân đoạn thị trường khó khăn hơn Như vây, các côngtysản xuát trong nước nói chung và côngtybánhkẹoHảiChâu nói riêng gặp nhiều khó khăn trong việc tiêuthụsảnphẩm 2.5.3 _ Hàng giả, hàng nhái mẫu mã Hiện nay , hiện tượng hàng giả đã gây khó nhiều trong công tác tiêuthụsảnphẩm tại côngty bánh. .. giống hệt của Côngty Điều này đã làm mất niềm tin của khách hàng đối với sảnphẩm của CôngtybánhkẹoHải Châu, gây khó khăn cho công tác tiêuthụsảnphẩm của côngty Hiện nay, các loại sảnphẩm đang bị làm giả, nhái mẫu mã nhiều nhất là các loại bột canh, các loại bánh quy Vịêc chống nạn hàng giả, hàng nhái mẫu mã sảnphẩm của CôngtybánhkẹoHảiChâu gặp nhiều khó khăn do mẫu mã sảnphẩm không được... : Hải Hà, Vinabico Đặcbiệt,thị phần của Công tybánhkẹoHải Hà- Đối thủ cạnh tranh chính của CôngtybánhkẹoHảiChâu trên thị trường miền Bắc, Hà Nội, miền Trung thường cao hơn khoảng 2,5- 3 lần III _ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TIÊUTHỤSẢNPHẨMTẠICÔNGTYBÁNHKẸOHẢICHÂU TRONG THỜI GIAN QUA Biểu 12 : kết quả hoạt động tiêuthụ đơn vị sảnphẩm (năm 1998) đơn vị 1000đ Chỉ tiêu (ước thựcSản . THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU I/ MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU 1/ Lịch sử ra. hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công Ty Bánh Kẹo Hải Châu: 2.1/ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Công ty bánh kẹo Hải Châu là đơn vị thành