1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi hKI- Toăn 8 (ma tran+ dap an)

3 466 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

Phòng GD – ĐT Krông Bông Trường THCS EA TRUL KIỂM TRA HỌC KỲ I – năm học:2010 -2011 Môn: Toán – Lớp 8 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) A/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - TOÁN LỚP 8 STT NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG CỘNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Nhân, chia đa thức 1 0,25 1 1,0 1 0,25 1 0,5 4 2,0 2 Phân thức đại số 2 0,5 1 0,5 1 0,25 1 1,0 1 0,25 1 1,0 7 3,5 3 Tứ giác 2 0,5 2 2,0 1 0,25 1 0,25 6 3,0 4 Diện tích đa giác 1 0,25 1 0,25 1 1,0 3 1,5 Tổng cộng 10 5,0 7 3,5 3 1,5 20 10,0 B/ ĐỀ BÀI : I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm): Bài 1 ( 2 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Kết quả của phép tính (2x 2 – 32 ): ( x – 4 ) là: A/ 2( x – 4 ) B/ 2 ( x + 4 ) C/ x + 4 D x – 4 Câu 2: Kết quả phân tích đa thức 4x – 4 – x 2 thành nhân tử là: A/ –(x – 2) 2 B/ (x – 2 ) 2 C/ – (x + 2 ) 2 D/ (–x – 2 ) 2 Câu 3: Cho phân thức 2 1x x x + + , điều kiện để phân thức được xác định là: A/ 0x ≠ B/ 1x ≠ − C/ 0x ≠ và 1x ≠ − D/ 0x ≠ và 1x ≠ Câu 4: Hiệu của hai phân thức 5 1 2 2 3 1 3 1 x x x x + + − − − bằng phân thức nào sau đây? A/ 7 3 3 1 x x + − B/ 3 3 1 x x − C/ 3 2 3 1 x x + − D/ 1 Câu 5 Mẫu thức chung của hai phân thức: 2 2x x x + − và 2 1 2 4 2 x x x + − + bằng: A/ 2 ( 1 – x ) 2 B/ x ( 1 – x ) 2 C/ 2x ( 1 – x ) 2 D/ 2x ( 1 – x ) Câu 6: Kết quả của phép cộng: 2 3x + + 2 3 9x − là: A/ 2 2 3 9 x x − − B/ 2 5 9x − C/ 3 3 x x − + D/ 3 x x + Câu 7: Cho tứ giác ABCD có 0 0 0 ˆ ˆ ˆ 60 ; 30 ; 120A B C= = = . Vậy góc D bằng: A/ 30 0 B/ 60 0 C/ 120 0 D/ 150 0 Câu 8: Tứ giác ABCD là hình thang, I là trung điểm của AD và E là trung điểm của BC, với CD = 10cm; AD = 20cm. Vậy đoạn thẳng IE bằng: A/ 5cm B/ 15cm C/ 30cm D/ 60cm Bài 2 (1 điểm): Điền dấu (X) vào ô đúng, sai tương ứng thích hợp cho các câu khẳng định sau: Câu khẳng định Đúng Sai a) Nếu tứ giác có hai đường chéo bằng nhau thì tứ giác đó là hình chữ nhật b) Nếu hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau thì đó là hình thoi, c) Cho tam giác ABC vuông góc tại A, có AC = 3cm; BC = 5cm. Diện tích tam giác ABC =6cm 2 d) Nếu chiều dài hình chữ nhật tăng 2 lần, chiều rộng tăng 3 lần thì diện tích hình chữ nhật đó tăng 5 lần. II/ Phần tự luận (7 điểm): Bài 1 (1 điểm): Tìm x, biết: 2(x + 5) – x 2 – 5x = 0 Bài 2 ( 2 điểm): Cho biểu thức P = 3 2 2 8 12 6 1 4 4 1 x x x x x − + − − + a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P. b) Hãy rút gọn biểu thức P c) Tính giá trị của P tại x = – 3 Bài 3 ( 3 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở góc A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với M qua I. a) Các tứ giác ANMC, AMBN là hình gì? Vì sao? b) Cho AB = 4cm, AC = 6cm. Tính diện tích tứ giác AMBN? Bài 4 (1 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: C = 2 2 6 15x x− + _______________________________________________________________________________ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Toán 8 – Năm học: 2010 – 2011 I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm): Học sinh chọn đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm (0,25 x 12 = 3 điểm) Bài 1: 1 – B 2 – A 3 – C 4 – D 5 – C 6 – A 7 – D 8 – B Bài 2: a – Sai b – Đúng c – Đúng d – Sai II/ Phần tự luận (7 điểm): Bài 1 ( 1 điểm): Tìm x, biết: 2(x + 5) – x 2 – 5x = 0 ⇔ 2( x + 5 ) – x ( x + 5 ) = 0 (0,25 điểm) ⇔ ( x + 5 ) ( 2 – x ) = 0 (0,25 điểm) ⇔ x + 5 = 0 hoặc 2 – x = 0 (0,25 điểm) ⇔ x = -5 hoặc x = 2 (0,25 điểm) Bài 2 ( 2 điểm): P = 3 2 2 8 12 6 1 4 4 1 x x x x x − + − − + a) Điều kiện để biểu thức P được xác định là: 4x 2 – 4x + 1 ≠ 0 (0,25 điểm) ⇒ (2x – 1 ) 2 ≠ 0. Vậy x ≠ 1 2 (0,25 điểm) b) Rút gọn P = 3 2 2 8 12 6 1 4 4 1 x x x x x − + − − + P = 3 2 (2 1) (2 1) x x − − (0,5 điểm) P = 2x – 1 (0,5 điểm) c) Ta có P = 2x – 1, tại x = -3 thì P = 2 . (- 3) – 1 (0,25 điểm) Vậy P = -7 ( 0,25 điểm) Bài 3 ( 3 điểm): -Vẽ hình và ghi GT – KL đúng (0,5 điểm) a) Ta có: ABC∆ vuông tại góc A và AM là đường trung tuyến (gt) ⇒ AM = MB = 1 2 BC (1) (0,25 điểm) I là trung điểm của AB và M, N đối xứng nhau qua I (gt) ⇒ IA = IB; MI = IN ⇒ tứ giác AMBN là hình bình hành (2) (0,25 điểm) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AMBN là hình thoi. (0,25 điểm) ⇒ AB ⊥ MN; Mà AC ⊥ AB (gt) ⇒ MN // AC (3) (0,25 điểm) Từ chứng minh trên suy ra BM // AN ⇒ CM // AN (4) (0,25 điểm) Từ (3) và (4) ⇒ tứ giác ANMC là hình bình hành (đpcm) (0,25 điểm) b) Ta có: AMB∆ với AB = 4 cm và đường cao MI = 1 2 MN (0,25 điểm) ⇒ MI = 1 6 3 2 2 AC = = (cm) (0,25 điểm) Do đó: S AMB = 4.3 6 2 = (cm 2 ) (0,25 điểm) Vậy S AMBN = 6. 2 = 12 (cm 2 ) (0,25 điểm) Bài 4 (1 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: C = 2 2 6 15x x− + Ta có: C = 2 2 ( 3) 6x − + (0,25 điểm) Do đó: C lớn nhất 2 ( 3) 6x⇔ − + nhỏ nhất (0,25 điểm) Mà (x - 3) 2 + 6 6 ≥ . Dấu “ =” xảy ra khi x – 3 = 0 (0,25 điểm) Nên x = 3 thì C = 1 3 (GTLN) (0,25 điểm) Tổng cộng: 10 điểm . học:2010 -2011 Môn: Toán – Lớp 8 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) A/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - TOÁN LỚP 8 STT NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG. 30 ; 120A B C= = = . Vậy góc D bằng: A/ 30 0 B/ 60 0 C/ 120 0 D/ 150 0 Câu 8: Tứ giác ABCD là hình thang, I là trung điểm của AD và E là trung điểm của

Ngày đăng: 30/10/2013, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w