Mặc dầu ở Nhật, nghệ thuật sơn có tế nhị hơn cả, nhưng chưa một nước nào nghĩ đến tìm tòi, sử dụng nguyên liệu sơn một cách khác cổ truyền, phiêu lưu trong nghệ thuật sơn để[r]
1 MỤC LỤC Lời mở Phần mở đầu Chương Lịch sử hội họa sơn mài Việt Nam 1.1 Hội họa hiện đại Pháp với sự đời của sơn mài Việt Nam 1.2 Từ nghề sơn thủ công đến diện mạo tranh sơn mài ngày 17 Tiểu kết 29 Chương 30 Kỹ thuật vẽ tranh sơn mài 30 1.3 Biểu cảm đặc trưng của sơn mài 31 1.4 Nghệ thuật từ kỹ thuật - hay quy trình vẽ tranh sơn mài 32 1.5 Một số kỹ thuật đáng quan tâm 39 Tiểu kết 41 Kết luận 43 Phụ lục- một số khái niệm chuyên môn 45 Tài liệu tham khảo 49 Bài đọc tham khảo: SỰ RA ĐỜI CỦA TRANH SƠN MÀI 51 Lời mở Tôi phần lời mở xin mượn lời của họa sỹ Tô Ngọc Vân nói về sơn mài, là bài thút trình của ơng Hợi nghị Văn Hóa Toàn Quốc năm 1948, sau đó được in lại báo Văn Nghệ, số tháng 9-1948, nội dung sau: “Danh từ sơn mài (laque) danh từ đặt sau để kỹ thuật trước gọi Sơn Ta biến hoá hẳn nghệ thuật mài sơn Kỹ thuật Sơn Ta tương tự sơn Tàu, có từ đời nhà Hán Sử dụng với Sơn Ta nguyên liệu sơn sống Chất sơn sống này, nước ta, miền Phú Thọ sản xuất nhiều bán sang Tàu Nhật Từ năm 1931 trở trước, công dụng Sơn Ta Sơn Tàu Tàu Sơn Nhật Nhật phủ lên đồ vật làm tơn vẻ lộng lẫy, lên vật dùng thường khay, tráp, đôi guốc, đồ thờ hương án dài, bát đĩa, đồ trang trí câu đối, hồnh phi, bình phong màu sắc có: son, đen, nâu, cánh gián, vàng, bạc theo cổ truyền Nói rõ ra, Sơn Ta có cơng dụng trang trí, địa vị trang trí Mặc dầu Nhật, nghệ thuật sơn có tế nhị cả, chưa nước nghĩ đến tìm tòi, sử dụng nguyên liệu sơn cách khác cổ truyền, phiêu lưu nghệ thuật sơn để tìm đường tăng phẩm giá mỹ thuật sơn cách phát minh thêm khả Song, từ 1931 trở đi, nhờ tìm tịi thiết tha số họa sĩ có tài bỏ sơn dầu để chuyển hẳn sơn mài, Sơn Ta vượt nơi cầm hãm, ngang nhiên đường bao la hội họa, phương trời xa lạ mà tiến Từ tráp, guốc, vượt lên họa lồng khung quý giá, từ phương tiện phụ thuộc làm tơn vẽ đồ vật, trở nên phương tiện độc đáo diễn đạt tâm hồn người nghệ sĩ, phương tiện lấn át sơn dầu Quên dĩ vãng Sơn Ta đổi tên nhũn nhặn Sơn Mài”Chuyên đề được viết với sự giúp đỡ của cô Nguyễn Thanh Toàn, thầy Mai Ngọc Chánh, và sự góp ý của cô Bạch Thị Cẩm Vân nhiên vẫn không tránh khỏi những sai sót, rất mong những đóng góp, phản hồi của thầy cô để giúp cho nội dung được hoàn thiện Trương Huyền Mỹ Phần mở đầu Lý chọn đề tài Chuyên đề “Hội họa Sơn mài Việt Nam- lịch sử và kỹ thuật”, tác giả chuyên đề chọn chất liệu hội họa sơn mài, là một chất liệu hội họa độc đáo chỉ riêng có của Việt Nam để giúp các thầy cô qua hiểu sâu về một chất liệu mà từ đó trân trọng và yêu quý nền hội họa nói riêng và mỹ thuật Việt Nam nói chung Hiện danh từ sơn mài với người Việt Nam được dùng và hiểu theo nghĩa rộng nhất của nó, không phân biệt sơn quang hay sơn phủ (là loại sơn không mài), từ này được xem có nghĩa tương đương với “la lacque” (tiếng Pháp), “the lacquer” hay “lacquerware” (tiếng Anh), “漆 树” (tiếng Trung Quốc), “ラッカー” (tiếng Nhật), “칠기” (tiếng Hàn Quốc)… , danh từ sơn mài nếu dịch sát nghĩa sang tiếng Anh là “lacquer painting” không cần thiết bởi chất liệu, kỹ thuật và đặc trưng bề mặt tranh sơn mài Việt Nam có nét riêng không lẫn với sản phẩm sơn của các quốc gia khác Nếu được học về kỹ thuật sơn mài, không đơn giản chỉ là động tác vẽ và động tác mài thì sản phẩm sơn mài mỹ nghệ hiện của Việt Nam, hay bất kỳ một sản phẩm sơn (quang) của các nước Nhật, Hàn Quốc, Indonesia, Trung Quốc… chúng ta đều gọi chung là sơn mài là từ này được dùng một cách dễ dãi, bất cẩn Sơn mài sở dĩ có danh từ này là kỹ thuật mài sơn (hay mài cắt lớp để lấy mảng hình), kỹ thuật vẽ sơn mài (được xây dựng và định hình nửa đầu thế kỷ XX, sẽ trình bày chương 2) của Việt Nam ở giai đoạn hiện nay, mà các rào cản về địa lý không còn thông tin khắp thế giới đều có internet, thêm vào đó sự giao lưu về ý tưởng giữa các họa sỹ toàn thế giới rất dễ dàng nhờ các trang mạng xã hội Thêm nữa, hội họa hiện đại, thời điểm mà sơn mài đời cũng đã gần một thế kỷ, các công đoạn vẽ sơn mài khó phù hợp với tư tạo hình đương đại vốn coi trọng ý tưởng là kỹ thuật, thầy cô là người kết nối và lưu truyền kiến thức mỹ thuật đến thế hệ tương lai, cái đẹp và quý của sơn mài nếu nằm tâm thức của các em sẽ giúp cho nguồn mạch sáng tác chất liệu này được lưu truyền Tóm lại chuyên đề nhằm giúp các thầy cô hiểu đúng và hiểu đủ về danh từ SƠN MÀI, nguồn gốc chất liệu hội họa sơn mài Việt Nam và kỹ thuật vẽ loại tranh này, ngoài nội dung chuyên đề cũng giúp ích cho các thầy cô tìm tư liệu cho các bài thường thức mỹ thuật, đặc biệt là chương trình Mỹ thuật lớp và Giới hạn của chuyên đề Chuyên đề có nội dung chính xoay quanh chất liệu hội họa sơn mài Việt Nam (tranh sơn mài) nên phần lịch sử ở chương nếu có cũng chủ yếu nhấn mạnh ở mảng lịch sử hội họa thế giới để cho thấy cách phát triển về nội dung và hình thức của hội họa, điều này giúp thầy cô có cái nhìn tham chiếu vào sơn mài Việt Nam Ngoài ra, phần mỹ thuật Châu Á và mỹ thuật Việt Nam trình bày lướt qua những thành tựu để cho thấy sự hiện diện đời sống thẩm mỹ hiện diện nơi này Đồng thời nội dung chú ý đến nghề sơn và sản phẩm sơn của Việt Nam xưa là kỹ thuật khởi nguồn từ đó sơn mài đời Phần kỹ thuật vẽ tranh sơn mài (chương 2) là những kỹ thuật được các sinh viên, họa sỹ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khám phá và phát triển từ nghề sơn cổ truyền đầu thế kỷ XX Cần nói thêm rằng, song song đó thì sơn mài mỹ nghệ Việt Nam phát triển và cũng rất thành công, sơn mài mỹ nghệ Việt Nam có hướng riêng với kỹ thuật riêng, phải cạnh tranh nên hiện các làng nghề dùng sơn tổng hợp hoặc sơn điều (đặc biệt là các họa sỹ vẽ sơn mài vẫn tiếp tục học hỏi kỹ thuật từ mỹ nghệ); những năm gần có một số họa sỹ thử nghiệm vẽ sơn mài không mài một số mảng hình, cố tình để mặt tranh gồ gề… đó là những kỹ thuật cùng nằm ngoài chuyên đề này Nội dung chuyên đề bao gồm hai chương, cụ thể: Chương 1: Lịch sử hội họa sơn mài Việt Nam Chương 2: Kỹ thuật vẽ tranh sơn mài Chương Lịch sử hội họa sơn mài Việt Nam Sơn mài đời vào đầu thế kỷ XX, thời kỳ của hội họa hiện đại, là một chất liệu của hội họa đời từ sự giao thoa giữa mỹ thuật hiện đại Phương Tây (Pháp) và nghệ thuật thủ công mỹ nghệ Phương Đông, để hiểu rõ nghệ thuật chất liệu nội dung chương giúp chúng ta có một cái nhìn bao quát và thấu suốt, bằng cách dẫn dắt và chỉ lịch sử nghệ thuật sơn mài Việt Nam bắt nguồn từ đâu dòng chảy lịch sử mỹ thuật thế giới nói chung, lịch sử hội họa nói riêng, thông qua tìm hiểu sự đời hết sức đặc biệt của chất liệu này, lý giải tại sơn mài lại độc đáo đến vậy Hai họa sỹ, một người Pháp, Victor Tardieu (1870-1937) và một người Việt, Nguyễn Nam Sơn (1890-1973), đồng sáng lập Trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1925), trường này không chỉ đưa mỹ thuật hiện đại Pháp vào giảng dạy mà còn khai thác vốn mỹ thuật bản địa (Việt) và nghệ thuật hội họa sơn mài hay chỉ đơn giản là hai từ SƠN MÀI bắt đầu có từ Mỹ thuật Việt Nam đã và sẽ tự hào về chất liệu vừa rất dân tộc cũng hết sức hiện đại này, nội dung dưới vậy được chia làm hai phần chính: - Hội họa hiện đại Pháp với sự đời của sơn mài Việt Nam - Từ nghề sơn thủ công đến diện mạo tranh sơn mài ngày 1.1 Hội họa hiện đại Pháp với sự đời của sơn mài Việt Nam Hội họa, cũng nhiều loại hình nghệ thuật, thể hiện óc quan sát, cảm nhận, suy tư về đời sống nhân loại với ngôn ngữ hình ảnh, màu sắc dễ nhận được sự chiêu cảm lập tức của người xem Lịch sử hội họa thể hiện sức lao động nghệ thuật nghiêm túc và đầy cống hiến của các lớp họa sỹ, lớp sau tiêp nối lớp trước… sức sáng tạo tạo hình hội họa cùng nhịp thở của thời đại Pháp thời kỳ hiện đại là trung tâm văn hóa của Châu Âu, với cái nhìn cởi mở, Paris thời kỳ này đã thu hút nhiều họa sỹ sau này đúng hàng đầu thế giới đến sinh sống và sáng tác Picasso và Van Gogh và Pháp cũng có những họa sỹ lẫy lừng Paul Cézanne, Paul Gauguin, Claude Monet, Auguste Renoir, Henri Matisse… Những tác phẩm của họ không chỉ là những mô tả cuộc sống đơn thuần mà còn đầy suy tưởng H1 Paul Gauguin (1848-1903), Chúng ta đến từ đâu ? Chúng ta ? Chúng ta đâu ?(1897), sơn dầu vải, 139 × 375 cm, Bảo tàng Mỹ thuật Boston, Boston, MA Nước Pháp đã có nhiều đóng góp cho nền hội họa hiện đại thế giới, ta sẽ thấy, đó là nền hội họa với đa dạng trường phái, phong cách, chất liệu…, mỗi thời kỳ dọc theo dòng lịch sử đã có những đóng góp thêm vào để hiểu rõ điều này cần có một cái nhìn lướt qua những dấu mốc để dẫn đến hội họa hiện đại Châu Âu đó có Pháp 1.1.1 Mỹ thuật thế giới từ cổ đại đến hiện đại Thời cổ đại Xây dựng hình tượng trung tâm- người H2 Bản Tượng “Người ném đĩa” H3 Tượng “Thần vệ nữ Mi-lo” (460-450 TCN), mỹ thuật Hy Lạp cổ đại (130 TCN), cao 203cm, Bảo tàng Louvre, Paris, Mỹ thuật cổ đại Hy Lạp- La Mã đã xây dựng đối tượng- hình tượng mỹ thuật trung tâm đó là người với vẻ đẹp toàm mỹ (H2,3) Thời kỳ Phục Hưng đỉnh cao - thế kỷ XIV- XVI (Bài 26 và 30: Mỹ thuật Ý (Italia) thời kỳ Phục Hưng Mỹ thuật của người cổ đại Hy Lạp đã bị 1000 năm chôn vùi đến thế kỷ XIV các nghệ sỹ- họa sỹ Châu Âu đã tìm thấy nét đẹp những tượng Hy Lạp cổ đại, họ làm sống lại tư thẩm mỹ của người Hy Lạp bằng cách cho đời một loạt tranh tượng ca ngợi vẻ đẹp của thể người Trong phong trào Phục Hưng này nổi bật cả là các nghệ sỹ- họa sỹ Italia, không chỉ là những người vẽ tranh làm tượng đơn thuần các họa sỹ đã để lại nhiều nghiên cứu mang tính học thuật giải phẫu hình họa và nghiên cứu về phối cảnh cho tranh Họa sỹ nghiên cứu hình họa giải phẫu: tỉ lệ hình khối và các chuyển động của (H4) H4 Michelangelo (1475-1564), Nhà tiên tri Libyan, 1511, Thánh Đường Sistine, Italia Các họa sỹ thời kỳ này vẽ đã nghiên cứ hình họa giải phẫu giúp cho tác phẩm đạt khả miêu tả chân thật người với nhiều dáng điệu, tư thế ở các góc nhìn khác Bên cạnh đó, các họa sỹ Phục Hưng đã có những nghiên cứu về luật phối cảnh cho tranh vẽ, vốn là bề mặt hai chiều, nhờ có luật phối cảnh họa sỹ có thể tạo chiều sâu hay tạo không gian xa gần cho tranh (H5) H5 Raphael (1483-1520), Trường học Atena, cung điện Apostolic, Thành phố Vatican Chất liệu sơn dầu ở thời kỳ này là chất liệu mới được dùng để vẽ, sơn dầu lâu khô, có thể vẽ chồng lớp sau lên lớp trước tạo nhiều lớp màu trung gian, giúp chuyển độ được êm màu dày và đậm đà, là chất liệu giúp khả tả hình khối và tả chất trở nên hoàn hảo (H6), không giống chất màu tempera, thường khó tạo nhiều lớp trung gian, nên cũng khó tạo chiều sâu cho tranh (H7) H6 Leonardo da Vinci, Mona Lisa hay còn gọi là La H7 Sandro Botticelli (1445-1510), Chân dung phụ Gioconda (1503-1507), Louvre, Paris người nữ trẻ (1484), tempera Thời kỳ hậu Phục Hưng - thế kỷ XVI-XVII Họa sỹ của những thế kỷ trước vẽ về tôn giáo và tầng lớp quý tộc, đến thế kỷ này đã có những đề tài gần gũi, đời thường: tĩnh vật (H8), chân dung những người dân lao động (H10) hay vẽ về sinh hoạt cộng đồng (H9) hoặc sinh hoạt lao động thường nhật (H11) H8 Jacob Gillig (1636-1701), Cá nước (1684) H9 Pieter Bruegel the Elder (1525-1569), The Đán cưới Nông dân (1566–69) H10 Johannes Vermeer (1632-1675), Cô H11 Pieter Bruegel the Elder (1525-1569), Mùa xuân bán sữa (1658–1660) (1565), v ẽ chì Thời kỳ hiện đại cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Bài 20 29: Mỹ thuật đại Phương Tây cuối thể kỷ XIX đến đầu kỷ XX, mỹ thuật 8) Đây là thời kỳ bùng nổ phát triển các trường phái hội họa, theo tư liệu hình ảnh cho thấy tư đề tài mà các họa sỹ đã khai thác thể hiện sự phong phú, sống động, suy cảm và đầy trăn trở được gửi lên tranh Một số phân tích chuyên sâu: - Tư về nội dung, đề tài: đến thời kỳ này hoàn toàn bùng nổ với sự xuất hiện nhiều phong cách, trường phái: từ mô tả phong cảnh đầy lãng mạn (H12) tới thể hiện thái độ gay gắt với thời cuộc (H13) các họa sỹ đã dùng cọ một cách không chỉ để bày tỏ, mà còn là để tuyên ngôn (H14), (họa sỹ Picasso đã vẽ bức tranh này để phản đối cuộc chiến phi nghĩa ở thành phố Guernica) H12 Isaac Levitan (1860- 1900), Mùa thu vàng (1895) H13 Edvard Munch, Tiếng thét (1893), 91x74cm 10 H14 Pablo Picasso (1881-1973), Guernica (1937), Bảo tàng Reina Sofia - Tư về kỹ thuật chất liệu (kỹ thuật vẽ hay bút pháp): họa sỹ thời kỳ này đã hoàn toàn có tư khai thác chất sơn dầu khác với những thế kỷ trước, nếu những thế kỷ trước kỹ thuật xử lý chất liệu từ dùng cọ mềm để dễ làm tan màu giúp diễn tả chân thực hình khối, đến thế kỷ 19 các họa sỹ bắt đầu dùng cọ cứng những vệt màu dày, sống sượng để cảm xúc mãnh liệt được tự tràn mặt tranh (H15), hoặc dùng cách chấm những điểm màu để tạo sắc lung linh (H16) H15 Van Gogh (1853-1890), Cánh đồng với quạ H16 Alfred Sisley (1839-1899), Cảnh (1890), Bảo tàng Van Gogh, Amsterdam kênh đào Saint-Martin (1870), Bảo tàng d'Orsay - Tư về hình: thời kỳ Phục Hưng hội họa tả thực hình khối đã đạt đến đỉnh cao (H17, H20), đến thé kỷ thứ XIX họa sỹ không vẽ tả thực nữa mà vẽ mảng, ... dung chuyên đề cũng giúp ích cho các thầy cô tìm tư liệu cho các bài thường thức mỹ thuật, đặc biệt là chương trình Mỹ thuật lớp và Giới hạn của chuyên đề Chuyên đề. .. Huyền Mỹ Phần mở đầu Lý chọn đề tài Chuyên đề “Hội họa Sơn mài Việt Nam- lịch sử và kỹ thuật? ??, tác giả chuyên đề chọn chất liệu hội họa sơn mài, là một chất liệu. .. cứng (1927) Mỹ thuật Châu Á Mỹ thuật phản ánh văn hóa giữa Châu Á và Châu Âu cùng thời kỳ có sự khác biệt, Mỹ thuật Châu Á, thời trung đại chủ yếu là mỹ thuật tôn giáo,