Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
258,79 KB
Nội dung
Câu 1: Gen là gì? A. Một đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử prôtêin. B. Một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa một phân tử protein hay một phân tử ADN. C. Một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ADN. D. Một đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. Câu 2: Cấu trúc chung của một gen gồm các vùng trình tự nu như sau: A. Mạch 3’ mạch gốc: Vùng điều hòa- vùng mã hóa- vùng kết thúc. B. Mạch 5’ mạch gốc: Vùng điều hòa- vùng mã hóa- vùng kết thúc. C. Mạch 3’ mạch gốc: Vùng khởi động - vùng mã hóa- vùng kết thúc. D. Mạch 5’ mạch gốc: Vùng - vùng điều hòa - vùng kết thúc. Câu 3: Vùng điều hòa là vùng : A. Nằm ở đầu 3’ của mạch bổ sung của gen, có vai trò khởi động và điều hòa quá trình phiên mã. B. Nằm ở đầu 5’ của mạch bổ sung của gen, có vai trò khởi động và điều hòa quá trình phiên mã. C. Nằm ở đầu 3’ của mạch gốc của gen, mang thông tin mã hóa axit amin. D. Nằm ở đầu 5’ của mạch gốc của gen, mang thông tin mã hóa axit amin. Câu 4: Vùng mã hóa : A. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. B. Mang thông tin mã hóa các axit amin. C. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. D. Mang bộ ba mở đầu, các bộ ba mã hóa và bộ ba kết thúc. Câu 5: Vùng kết thúc: A. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. B. Mang thông tin mã hóa các axit amin. C. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. D. Mang bộ ba mở đầu, các bộ ba mã hóa và bộ ba kết thúc. Câu 6: Mã di truyền: A. Là mã bộ một, tức là một nucleôtit xác định một axit amin. B. Là mã bộ hai, tức là hai nucleôtit xác định một axit amin. C. Là mã bộ ba, tức là ba nucleôtit xác định một axit amin. D. Là mã bộ bốn, tức là bốn nucleôtit xác định một axit amin. Câu 7: Trong ADN có khoảng 4 loại nuclêôtit, nhưng trong protein có khoảng: A. 20 axit amin. B. 64 axit amin C. 61 axit amin. D. Rất nhiều axit amin, rất khó thống kê. Câu 8: Trong ADN có 4 loại nuclêôtit (A,T,G,X), có tất cả là: A. 64 bộ mã di truyền. B. 61 bộ mã di truyền. C. 20 bộ mã di truyền. D. 4 bộ mã di truyền. Câu 9: Trong ADN có khoảng 4 loại nuclêôtit (A,T,G,X), có bao nhiêu bộ mã mã hóa axit amin? A. 64 B. 61 C. 20 D. 4 Câu 10: Trong số các bộ mã di truyền, có các bộ mã không mã hóa axit amin là: A. AUG, AGA, AAA. B. UAU, UGG, UGA. C. UAG,UGA,UAA. D. AUA,UGA,UGG.ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 2/ 51 Câu 11: Bộ ba mở đầu là: A. AUG. B. UAG. C. UGG. D. AGG. Câu 12: Ở sinh vật nhân thực. Bộ ba mở đầu với chức khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin: A. Mêtiônin. B. Foocmin mêtiônin. C. Tirôzin D. Acginin. Câu 13: Ở sinh vật nhân sơ. Bộ ba mở đầu với chức khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin: A. Mêtiônin. B. Foocmin mêtiônin. C. Tirôzin D. Acginin Câu 14: Mã di truyền có tính: A. Phổ biến. B.Đặc hiệu C. Thoái hóa. D. Cả a,b,c. Câu 15: Mã di truyền có tính phổ biến tức là: A. Tất cả các loài đều có chung nhiều bộ mã di truyền. B. Một bộ mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin. C. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một ngoài lệ. D. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. Câu 16: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là: A. Một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một loại axit amin. B. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. C. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. Cả b,c. Câu 17: Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là: A. Tất cả các loài đều có chung nhiều bộ mã di truyền. B. Một bộ mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin. C. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. D. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. Câu 18: Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. Tháo xoắn phân tử ADN. B. Bẻ gẫy các liên kết hidrô giữa hai mạch ADN. C. Lắp ráp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử AND. D. Tất cả a,b,c. Câu 19: Qúa trình nhân đôi ADN gồm các bước : A. Tháo xoắn phân tử ADN- Tổng hợp các mạch ADN mới- Hai phân tử ADN được tạo thành. B. Tháo xoắn phân tử ADN- Tách hai mạch ADN từ đầu này đến đầu kia-Tổng hợp các mạch ADN mới- Hai phân tử ADN được tạo thành. C. Enzim tháo xoắn tiếp xúc với ADN-Tháo xoắn phân tử ADN- Tổng hợp các mạch ADN mớiHai phân tử ADN được tạo thành. D. Tháo xoắn phân tử ADN- Tổng hợp các mạch ADN mới-Nối các đoạn Okazaki- Hai phân tử ADN được tạo thành. Câu 20: Trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN, các mạch đơn mới phát triển theo chiều: A. 3’à5’. B. Cùng chiều phát triển của chạc chữ Y C. 5’à3’ D. Ngược chiều phát triển của chạc chữ Y . BÀI 2 : PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà Câu 1: Phiên mã là quá trình tổng hợp: A. ADN. B. ARN. C. Prôtêin. D. ADN và ARN.ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 3/ 51 Câu 2: Phân tử ARN được tổng hợp từ: A. Khi thì mạch này, khi thì mạch kia của phân tử ADN. B. Cả hai mạch của phân tử ADN. C. Mạch mã gốc của phân tử ADN. D. Mạch bổ sung của phân tử ADN. Câu 3: Câu nào sau đây sai: A. mARN được dung làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm. B. Ở đầu 5’ của phân tử mARN có một trình tự nuclêôtit đặc hiệu không được dịch mã. C. Ở đầu 3’ của phân tử mARN có một trình tự nuclêôtit đặc hiệu nằm gần codon mở đầu để ribôxôm nhận biết gắn vào. D. mARN thường có cấu trúc mạch thẳng. Câu 4: Sau khi tổng hợp xong protein, mARN thường được: A. Chuyển vào nhân, khi tế bào cần tổng hợp protein sẽ ra tế bào chất để tổng hợp. B. Tồn tại trong nhân sử dụng sau vài thế hệ tế bào mới phân hủy. C. Tồn tại ở tế bào chất sử dụng sau vài thế hệ tế bào mới phân hủy. D. Các enzim phân hủy. Câu 5: Câu nào sau đây sai: A. tARN có chức năng mang axit amin tới ribôxôm và đóng vai trò như một người phiên dịch. B. tARN tham gia dịch mã trên mARN thành trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit. C. Trong mỗi tế bào thường có một loại tARN đặc hiệu. D. Mỗi tARN thường có một bộ ba đối mã đặc hiệu. Câu 6: Câu nào sau đây sai: A. rARN có cấu trúc mạch thẳng. B. rARN kết hợp với protein tạo nên ribôxôm. C. tARN kết hợp với protein tạo nên ribôxôm. D. Ribôxôm gồm hai tiểu đơn vị tồn tại riêng rẽ trong tế bào chất. Câu 7: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra: A. Mạch mã gốc có chiều 3’à5’ và bắt đầu phiên mã tại vị trí đặc hiệu. B. Mạch mã gốc có chiều 3’à5’ và bắt đầu phiên mã tại vị trí mã mở đầu. C. Mạch mã gốc có chiều 5’à3’ và bắt đầu phiên mã tại vị trí đặc hiệu. D. Mạch mã gốc có chiều 5’à3’ và bắt đầu phiên mã tại vị trí mã mở đầu. Câu 8: Enzim ARN polimeraza trượt dọc trên: A. Mạch mã gốc của gen có chiều 5’à3’. B. Mạch mã gốc của gen có chiều 3’à5’. C. Khi thì mạch này, khi thì mạch kia của gen tùy nhu cầu của cơ thể. D. mARN được tổng hợp có chiều 3’à5’ Câu 9: Enzim ARN polimeraza tổng hợp phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung: A. Avới T; Gvới X và ngược lại. B. A với U; G với X và ngược lại. C. A với U; T với A; G với X và ngược lại. D.A với U; T với A; U với T; G với X và ngược lại. Câu 10: Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã được: A. Rời nhân ra tế bào chất để tổng hợp protein. B. Cắt bỏ các intron, nối các êxôn C. Cắt bỏ các êxôn, nối các intron D. Biến đổi thành mARN trưởng thành, rời nhân ra tế bào chất làm khuôn để tổng hợp protein. Câu 11: Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được:ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 4/ 51 A. Trực tiếp dung làm khuôn để tổng hợp prôtêin. B. Cắt bỏ các intron, nối các êxôn. C. Cất bỏ các êxôn, nối các intron D. Biến đổi thành mARN trưởng thành, rời nhân ra tế bào chất làm khuôn để tổng hợp protein. Câu 12: Dịch mã là quá trình tổng hợp: A. ADN. B. ARN. C. Prôtêin. D. ADN và ARN Câu 13: Qúa trình tổng hợp protein có thể chia thành 2 giai đoạn là: A. Hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi polipeptit. B. Tổng hợp chuỗi polipeptit và kéo dài chuỗi polipeptit. C. Tổng hợp chuỗi polipeptit và kéo dài chuỗi polipeptit. D. Kéo dài chuỗi polipeptit và kết thúc quá trình tổng hợp protein. Câu 14: Mỗi axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN tương ứng tạo nên phức hợp axit amin-tARN nhờ: A. Enzim đặc hiệu. B. Năng lượng ATP. C. Ribôxôm. D. Các enzim đặc hiệu và năng lượng ATP. Câu 15: Trong quá trình tổng hợp protein đầu tiên: A. Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu nằm gần codon mở đầu. B. Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu nằm ở codon mở đầu. C. Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu nằm gần codon mở đầu. D. Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu nằm ở codon mở đầu. Câu 16: ARN mang axit amin mở đầu có anticodon là: A. AUG. B. UAX. C. AUX. D. XUA Câu 17: Câu nào sau đây sai: A. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã kết thúc. B. Ở sinh vật nhân thực, sau khi quá trình dịch mã kết thúc thì axit amin mêtiônin bị tách khỏi chuỗi polipeptit. C. Ở khuẩn, sau khi quá trình dịch mã kết thúc thì axit amin foocmin mêtiônin bị tách khỏi chuỗi polipeptit. D. Trên mARN mỗi lần chỉ có một ribôxôm tham gia dịch mã. Câu 18: Anticodon có ở phân tử: A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. Mạch gốc gen. Câu 19: Trong quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit, trên phân tử ARN các ribôxôm sẽ: A. Trượt từ đầu 3’à5’. B. Trượt từ đầu 5’à3’. C. Tiếp xúc với codon AUG. D. Tiếp xúc với codon UAG Câu 20: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế: A. Nhân đôi và phiên mã. B. Nhân đôi và dịch mã. C. Phiên mã và dịch mã. D. Phiên mã và điều hòa hoạt động của gen. BÀI 3 : ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Câu 1: Điều hòa hoạt động gen chính là : A. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. B. Điều hòa lượng protein cần thiết cho cơ thể. C. Điều hòa cơ chế phiên mã. D. Điều hòa cơ chế dịch mã.ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 5/ 51 Câu 2: Trong mỗi tế bào của cơ thể, thường thì: A. Các gen hoạt động rất yếu. B. Các gen không hoạt động. Khi nào cơ thể cần mới hoạt động. C. Phần lớn các gen hoạt động, một số gen không hoạt động hoặc hoạt động rất yếu. D. Chỉ một số gen hoạt động, còn phần lớn các gen ở trạng thái không hoạt động hoặc hoạt động rất yếu. Câu 3: Câu nào sau đây không đúng: A. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật rất phức tạp. B. Điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân sơ chủ yếu xảy ra ở mức độ dịch mã. C. Điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân sơ chủ yếu xảy ra ở mức độ phiên mã. D. Điều hòa hoạt động gen có thể xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau. Câu 4: Phát hiện ra cơ chế điều hòa qua opêron ở vi khuẩn đường ruột (E.coli) và đã được giải Noben về công trình này là: A. Jacôp và Paxtơ. B. Mono và Paxtơ. C. Paxtơ và Linê. D. Jacôp và Mono. Cậu 5: Để điều hòa được quá trình phiên mã thì mỗi gen ngoài vùng mã hóa luôn cần có: A. Vùng khởi động. B. Enzim đặc hiệu. C. Năng lượng ATP. D. Các vùng điều hòa. Câu 6: Opêron là: A. O (Operator): là trình tự nuclêotit đặc biệt, tại đó protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. B. Nơi mà ARN polimeraza bám vào khởi động quá trình phiên mã. C. Các gen cấu trúc có liên quan về chức năng phân bố thành từng cụm có chung một cơ chế điều hòa. D. Các gen cấu trúc quy định tổng hợp enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactozơ. Câu 7: Mô hình cấu trúc của một opêron Lac bao gồm: A. Gen điều hòa- Vùng vận hành- Vùng khởi động- Các gen cấu trúc. B. Vùng vận hành- Vùng khởi động- Các gen cấu trúc- Gen điều hòa. C. Vùng vận hành- Vùng khởi động- Gen điều hòa- Các gen cấu trúc. D. Vùng khởi động- Vùng vận hành- Các gen cấu trúc. Câu 8: Câu nào sau đây sai: A. Gen điều hòa khi hoạt động sẽ tổng hợp nên protein ức chế. B. Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã. C. Prôtêin ức chế liên kết với vùng khởi động ngăn cản quá trình phiên mã. D. Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành làm cho các gen cấu trúc không hoạt động. Câu 9: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là gì? A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN polimeraza. B. Mang thông tin quy định prôtêin điều hòa. C. Mang thông tin quy định enzim ARN polimeraza. D. Nơi liên kết với protein điều hòa. Câu 10: Trong cơ chế điều hòa của operon Lac, khi môi trường không có đường lactôzơ thì: A. Gen điều hòa không tổng hợp protein ức chế. B. Các gen cấu trúc hoạt động. C. Không có đường lactôzơ ức chế gen cấu trúc. D. Qúa trình phiên mã không diễn ra.ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 6/ 51 Câu 11: Trong cơ chế điều hòa của operon Lac, trạng thái ức chế chuyển sang trạng thái hoạt động khi: A. Môi trường có lactôzơ. B. Môi trường không có lactôzơ. C. Đường lactôzơ bị phân giải hết. D. Môi trường thừa enzim phân giải đường lactôzơ. *Câu 12: Sự điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực trải qua các giai đoạn theo trình tự sau: A. Phiên mã, biến đổi sau phiên mã, NST tháo xoắn, dịch mã, biến đổi sau dịch mã. B. NST tháo xoắn, phiên mã, biến đổi sau phiên mã, dịch mã, biến đổi sau dịch mã. C. NST tháo xoắn, phiên mã, dịch mã, biến đổi sau phiên mã, biến đổi sau dịch mã. D. Phiên mã, biến đổi sau phiên mã, dịch mã, biến đổi sau dịch mã, NST tháo xoắn. *Câu 13: Nhân định nào sau đây sai: A. Chỉ có một phần nhỏ ADN mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hòa hoặc không hoạt động. B. Chỉ có một phần nhỏ đóng vai trò điều hòa hoặc không hoạt động còn đại bộ phận AND mã hóa các thông tin di truyền. C. Tế bào tổng hợp protein nhiều hay ít là do nhu cầu từng giai đoạn phát triển của tế bào. D. Sự điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực qua nhiều mức điều hòa, qua nhiều giai đoạn. *Câu 14: Cơ chế điều hòa hoạt động gen thực hiện ở khâu: A. Nhân đôi ADN. B. Đóng xoắn và tháo xoắn NST. C. Hoạt động của ribôxôm. D. Phiên mã và dịch mã. BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN Câu 1: Đột biến là: A. Những biến đổi trong vật chất di truyền. B. Những biến đổi trong cấu trúc gen. C. Những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể. D. Những biến đổi nhiễm sắc thể. Câu 2: Đột biến gen là: A. Những biến đổi trong cấu trúc gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit. B. Những biến đổi trong cấu trúc gen, liên quan đến một hay nhiều cặp nuclêôtit. C. Những biến đổi trong cấu trúc gen. D. Những biến đổi liên quan đến nuclêôtit. Câu 3: Câu nào sau đây sai: A. Thể đột biến là cá thể mang đột biến. B. Thể đột biến là cá thể mang đột biến đã được biểu hiện kiểu hình. C. Người bệnh bạch tạng là thể đột biến. D. Người bệnh mù màu là thể đột biến. Câu 4: Trong các dạng biến đổi vật chất di truyền sau đây, dạng nào là đột biến điểm? A. Mất một đoạn NST. B.Mất một hay một số cặp nuclêôtit. C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. D.Đảo vị trí của 2 cặp nuclêơtit. Câu 5: Nhìn chung, mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào: A. Điều kiện môi trường cũng như phụ thuộc vào tổ hợp gen. B. Điều kiện môi trường. C. Tổ hợp gen. D.Liều lượng của tác nhân gây dột biến Câu 6: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau nói về đột biến điểm: A. Tạo ra giống mới. B. Trong bất cứ tường hợp nào, tuyệt đại đa số đột biến điểm là vô hai. C. Trong số các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit là ít gây hại nhất.ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 7/ 51 D. Đột biến điểm là những biến đổi tại nhiều điểm khác nhau trong gen. Câu 7: Đột biến gen là gì? A. Sự phát sinh alen mới. B. Sự biến đổi ở một nuclêôtit trong gen. C. Sự biến đổi ở một hay một số cặp nuclêôtit trong gen. D. Sự biến đổi kiểu hình do mội trường thay đổi. Câu 8: Đột biến gen phụ thuộc vào những nhân tố nào? A. Các tác nhân lí, hóa của môi trường ngoài hoặc những rối loạn sinh lí, hóa sinh trong tế bào. B. Đặc điểm cấu trúc gen. C. Điều kiện sống. D. Cả A & B. Câu 9: Trong các trường hợp đột biến gen dưới đây trường hợp nào gây hậu quả lớn nhất? A. Mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên. B. Mất 3 cặp nu cuối cùng. C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở giữa đoạn. D. Cả A&B. Câu 10: Đột biến gen gồm các dạng: A. Thay thế, đảo. lặp, thêm một hoặc vài cặp nuclêôtit. B. Thêm , mất, đảo, chuyển một hoặc vài cặp nuclêôtit. C. Mất, thay thế, thêm, đảo một hoặc vài cặp nuclêôtit. D. Chuyển, đảo, lặp, mất một hoặc vài cặp nuclêôtit. Câu 11: Đột biến giao tử là đột biến xảy ra ở: A. Tế bào trứng. B. Tế bào sinh dưỡng C. Tế bào sinh dục. D. Giao tử. Câu 12: Dạng đột biến nào sau đây thông thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc chuỗi polipeptit do gen đó điều khiển tổng hợp: A. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit. B. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit C. Đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. Thêm 3 cặp nuclêôtit (thêm 1 bộ ba). Câu 13: Loại đột bến nào sau đây không di truyền qua sinh sản hữu tính? A. Đột biến giao tử. B. Đột biến xoma. C. Đột biến tiền phôi. D. Tất cả đều đúng. Câu 14: Biến dị tổ hợp được hiểu là: A. Sự xuất hiện tính trạng mới chưa có ở bố mẹ. B. Sự sắp xếp lại các gen qui định tính trạng đã có ở bố mẹ theo những tổ hợp mới. C. Sự tổ hợp ngẫu nhiên các alen trong hợp tử. D. Sự xuất hiện tính trạng đã có ở bố mẹ. Câu 15: Vật chất di truyền bị thay đổi là do: A. Các tác nhân trong ngoại cảnh. B. Những rối loại trong các quá trình sinh lí- sinh hóa của tế bào. C. Ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sống. D. Cả A&B. Câu 16: Dạng đột biến không làm tăng hay giảm vật chất di truyền mà chỉ làm đảo vị trí các nuclêôtit là dạng đột biến: A. Đảo cặp nuclêôtit. B. Thay thế cặp nuclêôtit. C. Mất cặp nuclêôtit. D. Thêm cặp nuclêôtitĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 8/ 51 Câu 17: Dạng đột biến không làm tăng hay giảm vật chất di truyền mà chỉ làm thay đổi thành phần các nuclêôtit là dạng đột biến: A. Đảo cặp nuclêôtit. B. Thay thế cặp nuclêôtit. C. Mất cặp nuclêôtit. D. Thêm cặp nuclêôtit Câu 18: Dạng đột biến làm tăng vật chất di truyền là dạng đột biến: A. Đảo cặp nuclêôtit. B. Thay thế cặp nuclêôtit. C. Mất cặp nuclêôtit. D. Thêm cặp nuclêôtit. Câu 19: Dạng đột biến làm giảm vật chất di truyền là dạng đột biến: A. Đảo cặp nuclêôtit. B. Thay thế cặp nuclêôtit. C. Mất cặp nuclêôtit. D. Thêm cặp nuclêôtit Câu 20: Dạng đột biến gen gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là: A. Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit. B. Thay thế một cặp nuclêôtit. C. Mất một hay một số cặp nuclêôtit. D. Thêm một hay một số cặp nuclêôtit. BÀI TẬP (bài 1- 4) Câu 1: Một gen không phân mảnh 1566 cặp nuclêôtit. Chuỗi polipeptit được mã hóa bởi gen này có bao nhiêu axit amin? A. 522 B. 560 C. 520 D. 720 Câu 2: Một gen không phân mảnh có 1566 cặp nuclêôtit với tỉ lệ A/G= 1/2. Phần mã hóa protein hoàn chỉnh của gen này có bao nhiêu nuclêôtit A (mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UGA)? A. 1040 B. 1042 C. 1044 D. 1048 Câu 3: Cho một đoạn mạch đơn ADN như sau: 5’ –A-X-G-A-G-T-X-T-A- G-X-T- A-G-3’. Hãy xác định mạch mARN khi biết chiều tổng hợp mARN từ trái qua phải là: A. A-X-G-A-G-T-X-U-A-G-X-T-A-G- B. U-G-X-U-X-A-G-A-U-X-G-A-U-XC. A-X-G-A-G-U-X-U-A-G- X-U-A-G- D. A-X-G-A-G-U-X-U-A-G-X-U-A-XCâu 4: Một gen có tổng số các liên kết hidrô là 3600, và số chu kì xoắn là 150. Số nuclêôtit mỗi loại là: A. G=X=600 nuclêôtit; A=T=900 nuclêôtit B. G=X=900 nuclêôtit; A=T=600 nuclêôtit C. G=X=T=A=800 nuclêôtit D. G=X=650 nuclêôtit; A=T=850 nuclêôtit Câu 5: Dạng đột biến thêm một cặp nuclêôtit ở vị trí ngay sau bộ ba mở đầu trên mạch gốc của gen dẫn đến phân tử protein được tổng hợp. A. Thay đổi toàn bộ các axit amin. B. Thay đổi axit amin đầu tiên. C. Thay đổi axit amin cuối cùng. D. Thay dổi axit amin đầu tiên và cuối cùng. Câu 6: Sau đột biến , số liên kết hidrô của gen tăng lên 2 liên kết nhưng tổng số vật chất di truyền không thay đổi, dạng đột biến trong trường hợp này là: A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit A-T bằng 1 cặp nuclêôtit G-X. B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit G-X bằng 1 cặp nuclêôtit A-T. C. Thay thế 2 cặp nuclêôtit A-T bằng 1 cặp nuclêôtit G-X. D. Thay thế 2 cặp nuclêôtit A-T bằng 2 cặp nuclêôtit G-X. Câu 7: Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các bộ ba như sau: .………………AAA-GAT-XXA-GAT-XTT … 1 2 3 4 5 ……………… Đột biến xảy ra làm cho 2X ở bộ ba thứ ba của mạch gốc gen bị thay bởi 2T sẽ làm cho: A. Axit amin thứ 3 bị thay đổi bởi 1 axit amin khác. B. Trật tự axit amin từ vị trí số 3 về sau sẽ bị thay đổi.ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 9/ 51 C. Qúa trình tổng hợp protein sẽ ngừng ở vị trí đó. D. Toàn bộ axit amin sẽ bị thay đổi. Câu 8: Sau đột biến, số liên kết của gen giảm ba liên kết nhưng tổng số vật chất di truyền không thay đổi, dạng đột biến trong trường hợp này là: A. Thay thế 3 cặp (A,T) bằng 3 cặp (G,X). B. Mất 1 cặp ( A,T) và thay một cặp (G,X). C. Thay thế 3 cặp (G,X) bằng 3 cặp (A,T). D. Mất 1 cặp (G,X), thay 1 cặp (A,T). Câu 9: Sau đột biến, số liên kết của gen giảm hai liên kết nhưng tổng số vật chất di truyền thay đổi, dạng đột biến trong trường hợp này là: A. Thay thế 2 cặp (A,T) bằng 2 cặp (G,X). B. Mất 1 cặp ( A,T) C. Thay thế 2 cặp (G,X) bằng 2 cặp (A,T). D. Mất 1 cặp (G,X). Câu 10: Sau đột biến, số liên kết của gen giảm 8 liên kết nhưng tổng số vật chất di truyền giảm 3 cặp nuclêôtit, dạng đột biến trong trường hợp này là: A. Thay thế 4 cặp (A,T) bằng 3 cặp (G,X). B. Mất 1 cặp ( A,T) & 2 cặp (G,X). C. Thay thế 3 cặp (G,X) bằng 3 cặp (A,T). D. Mất 1 cặp (G,X) & 2 cặp (A,T). Câu 11: Đột biến gen làm mất 1 axit amin, và có 2 axit amin mới. Đột biến thuộc dạng: A. Mất 3 cặp nuclêôtit trong phạm vi 1 bộ ba. B. Mất 3 cặp nuclêôtit trong phạm vi 2 bộ ba liên tiếp. C. Mất 3 cặp nuclêôtit trong phạm vi 3 bộ ba liên tiếp. D. Mất 3 cặp nuclêôtit trong phạm vi 4 bộ ba liên tiếp. Câu 12: Đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit của gen dẫn đến phân tử protein được tổng hợp có thể thay đổi tối đa: A. 1 axit amin. B. 2 axit amin. C. 3 axit amin. D. 4 axit amin. Câu 13: Một gen dài 3060 A O , trên một mạch của gen có 100 A và 250T. Gen đó bị đột biến mất 1 cặp G,X. Số liên kết hidrô sau đột biến là: A. 2350. B. 2353. C. 2347. D. 2348 Bài 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST 1. Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ: A. chỉ là phân tử ADN mạch đơn, dạng vòng, không liên kết với prôtêin. B. chỉ là phân tử ADN mạch kép, dạng vòng, liên kết với prôtêin. C. chỉ là phân tử ADN mạch kép, dạng vòng, không liên kết với prôtêin. D. chỉ là phân tử ADN mạch đơn, dạng vòng, liên kết với prôtêin. 2. Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có A. ADN và prôtêin dạng histôn. B. ADN và các enzim C. ADN và prôtêin dạng phi histôn. D. ADN và prôtêin dạng hitstôn và phi histôn. 3. Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào do: A. ADN có khả năng đóng xoắn. B.sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau. C. ADN cùng với prôtêin hitstôn tạo nên các nuclêôxôm. D. có thể ở dạng sợi cực mảnh. 4. Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể A. thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. B. thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. C. thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. D. giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể. 5. Một nuclêôxôm gồmĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 10/ 51 A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn. B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn. C. phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit. D. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit 6. Sợi nhiễm sắc có A. mức xoắn 1, đường kính 11 nm. B. mức xoắn 2, đường kính 30 nm. C. mức xoắn 3, đường kính 300 nm. C. mức siêu xoắn, đường kính 700 nm. 7. Ống siêu xoắn có A. mức xoắn 1, đường kính 11 nm. B. mức xoắn 2, đường kính 30 nm. C. mức xoắn 3, đường kính 300 nm. D. mức siêu xoắn, đường kính 700 nm. 8. Sợi cơ bản có A. mức xoắn 1, đường kính 11 nm. B . mức xoắn 2, đường kính 30 nm. C. mức xoắn 3, đường kính 300 nm. D . mức siêu xoắn, đường kính 700 nm. 9. Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự: A . Phân tử ADN à đơn vị cơ bản nuclêôxôm à sợi nhiễm sắc à sợi cơ bản à crômatit B. Phân tử ADN à sợi cơ bản à đơn vị cơ bản nuclêôxôm à sợi nhiễm sắc à crômatit C. Phân tử ADN à đơn vị cơ bản nuclêôxôm à sợi cơ bản à sợi nhiễm sắc à crômatit D. Phân tử ADN à sợi cơ bản à sợi nhiễm sắc à đơn vị cơ bản nuclêôxôm à crômatit 10. Kỳ giữa của chu kỳ tế bào nhiễm sắc thể ở dạng A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B.crômatít, đường kính 700 nm. C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm 11. Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi A. số lượng, hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể. B. số lượng, hình thái nhiễm sắc thể. C. số lượng, trạng thái, cấu trúc nhiễm sắc thể. D. số lượng không đổi. 12. Nhiễm sắc thể có chức năng A. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền, điều hoà hoạt động của các gen giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào. B. điều hoà hoạt động của các gen thông qua các mức xoắn cuộn của nhiễm sắc thể. C. điều khiển tế bào phân chia đều vật chất di truyền và các bào quan vào các tế bào con ở pha phân bào. D. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. 13. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi về cấu trúc của A. ADN. B. nhiễm sắc thể. C. gen. D. các nuclêôtit. 14. Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác động của A . tác nhân sinh học, vật lí, hoá học hay biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào. B. tác nhân vật lí, hoá học, tác nhân sinh học. C. biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học. D. tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào. 15. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là A. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít. B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi AND. C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít. D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo. 16. Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm mất đoạn, lặp đoạnĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 11/ 51 A. đảo đoạn, thay thế đoạn. B. thay thế đoạn, đảo đoạn. C. đảo đoạn, chuyển đoạn. D. quay đoạn, thay thế đoạn. 17. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể là A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể. B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó. C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 180 0 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen. D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết. 18. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể là A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể. B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó. C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 180 0 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen. D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết. 19. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể. B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó. C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 180 0 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen. D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết. 20. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể là A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể. B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó. C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 180 0 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen. D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết. 21. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là A. lặp đoạn, chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. C. mất đoạn, chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể D. thêm đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể 22. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể là A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn. C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. lặp đoạn, đảo đoạn. 23. Các loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn. C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. lặp đoạn, đảo đoạn. 24. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi nhóm gen liên kết thuộc đột biến A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn 25. Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Một cá thể trong tế bào sinh dưỡng có tổng số nhiễm sắc thể là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng A. mất nhiễm sắc thể. B.dung hợp 2 nhiễm sắc thể với nhau. C. chuyển đoạn nhiễm sắc thể. D. lặp đoạn nhiễm sắc thể. 26. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hậu quả lớn nhất thuộc A. mất đoạn, đảo đoạn. B. đảo đoạn, lặp đoạn. C. lặp đoạn, chuyển đoạn. D. mất đoạn, chuyển đoạn. 27. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể thuộc đột biến A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 12/ 51 28. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây chết hoặc giảm sức sống của sinh vật thuộc đột biến A. mất đoạn. B. đảo đoạn,. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn. 29. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản của sinh vật thuộc đột biến A. mất đoạn nhỏ. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn lớn. 30. Trong chọn giống người ta có thể loại khỏi NST những gen không mong muốn do áp dụng hiện tượng A. mất đoạn nhỏ. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn lớn. 31. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa quan trọng trong tiến hoá của bộ gen là A. mất đoạn, đảo đoạn. B. đảo đoạn, lặp đoạn. C. lặp đoạn, dung hợp NST. D. chuyển đoạn, mất đoạn. 32. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn. 33. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện tính trạng ở sinh vật là A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn. 34. Trong chọn giống người ta có thể chuyển gen từ loài này sang loài khác nhờ áp dụng hiện tượng A. mất đoạn nhỏ. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn D. chuyển đoạn nhỏ. 35. Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau: ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau: ABCDEDEFGH. Dạng đột biến đó là A. lặp đoạn. B. đảo đoạn. C. chuyển đoạn tương hỗ. D. chuyển đoạn không hỗ 36. Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau: ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau: ADCBEFGH. Dạng đột biến đó là A. đảo đoạn. B. lặp đoạn. C. chuyển đoạn tương hỗ. D. chuyển đoạn không hỗ. 37. Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ABCF*EDGH thuộc dạng đột biến A. đảo đoạn ngoài tâm động. B. đảo đoạn có tâm động. C. chuyển đoạn không tương hỗ. D. chuyển đoạn tương hỗ. 38. Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R( dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc MNOABCDE*FGH và PQ*R thuộc dạng đột biến A. đảo đoạn ngoài tâm động. B. đảo đoạn có tâm động. C. chuyển đoạn không tương hỗ. D. chuyển đoạn tương hỗ. 39. Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R( dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc MNOCDE*FGH và ABPQ*R thuộc dạng đột biến A. đảo đoạn ngoài tâm động. B. đảo đoạn có tâm động C. chuyển đoạn không tương hỗ. D. chuyển đoạn tương hỗ. 40. Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh A. ung thư máu. B. Down. C. máu khó đông. D. hồng cầu hình lưỡi liềm.ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 13/ 51 41. Để loại bỏ những gen xấu khỏi nhiễm sắc thể, người ta đã vận dụng hiện tượngA. mất đoạn nhỏ. B. mất đoạn lớn. C. chuyển đoạn nhỏ. D. chuyển đoạn lớn. 42. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến một số gen của nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác là A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn. C. mất đoạn. D. đảo đoạn 43. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm ảnh hưởng đến số lượng vật chất di truyền là A. chuyển đoạn, lặp đoạn. B. lặp đoạn, mất đoạn. C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. 44. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong A. tiến hoá, nghiên cứu di truyền. B. chọn giống , nghiên cứu di truyền. C. tiến hoá, chọn giống. . D. tiến hoá, chọn giống, nghiên cứu di truyền. 45. Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ giữa vì chúng A. đã tự nhân đôi. B.xoắn và co ngắn cực đại. C. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. D. chưa phân ly về các cực tế bào. 46. Kỳ đầu mỗi nhiễm sắc thể ở dạng sợi A. mảnh và bắt đầu đóng xoắn. B. đóng xoắn và co ngắn cực đại. C. mảnh và bắt đầu dãn xoắn. D. dãn xoắn nhiều. 47. Kỳ giữa mỗi nhiễm sắc thể A. ở dạng sợi mảnh và bắt đầu đóng xoắn. B. đóng xoắn và co ngắn cực đại. C. ở dạng sợi mảnh và bắt đầu dãn xoắn. D. dãn xoắn nhiều. 48. Kỳ cuối mỗi nhiễm sắc thể A. ở dạng sợi mảnh và bắt đầu đóng xoắn. B. đóng xoắn và co ngắn cực đại. C. ở dạng sợi mảnh và bắt đầu dãn xoắn. D. dãn xoắn nhiều. Bài 6 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ 1. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể có liên quan tới một A. hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. B. số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể. C. số cặp nhiễm sắc thể. D. hoặc một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể. 2. Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới A. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. B. toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể. C. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể. D. một, một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể. 3. Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể chỉ liên quan đến một hay một số cặp nhiễm sắc thể gọi là A. thể lệch bội. B. đa bội lẻ. C. thể tam bội. D. thể tứ bội. 4. Trường hợp cơ thể sinh vật trong bộ nhiễm sắc thể gồm có hai bộ nhiễm của 2 loài khác nhau là A. thể lệch bội. B. đa bội thể chẵn. C. thể dị đa bội D. thể lưỡng bội. 5. Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ A. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến. B. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến. C. dẫn tới trong cơ thể có hai dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến. D. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến. 6. Trường hợp cơ thể sinh vật có một cặp nhiễm sắc thể tăng thêm một chiếc là thể A. ba. B.tam bội. C. đa bội lẻ. D.tam nhiễm kép.ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 14/ 51 7. Trường hợp cơ thể sinh vật bị mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể là thể A. không nhiễm. B.một nhiễm. C.đơn nhiễm D. đa bội lệch. 8. Tổng số nhiễm sắc thể của bộ lưỡng bội bình thường ở một loài có số lượng 22, trong tế bào cá thể A ở cặp thứ 5 và cặp thứ 6 đều có 4 chiếc, cá thể đó là thể A. tứ bội. B. thể bốn kép . C. đa bội chẵn. D. thể tam nhiễm kép. 9. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của một loài có 22 nhiễm sắc thể, trong tế bào cá thể A có số nhiễm sắc thể ở cặp thứ 2 có 3 chiếc, cá thể đó là thể A. ba. B. tam bội. C.đa bội lẻ. D. đơn bội lệch. 10. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của một loài có 12 nhiễm sắc thể, trong tế bào cá thể B chỉ có 11 nhiễm sắc thể, cá thể đó là thể A. một nhiễm. B. tam bội. C. đa bội lẻ. D. đơn bội lệch. 11. Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể trong đó có. Người đó thuộc thể A. ba. B. tam bội. C. đa bội lẻ. D.đơn bội lệch. 12. Một phụ nữ có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó bị hội chứng A. Tớc nơ. B. Đao. C.siêu nữ. D. Claiphentơ. 13. Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó bị hội chứng A. Tớc nơ. B.Đao. C. siêu nữ. D. Claiphentơ. 14. Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó thuộc thể A. một nhiễm. B. tam bội. C. đa bội lẻ. D. đơn bội lệch. 15. Một đàn ông có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể XXY. Người đó bị hội chứng A. Tớc nơ. B. Đao. C. siêu nữ. D. Claiphentơ. 16. Sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội (lớn hơn 2) của một loài là hiện tượng A. tự đa bội. B. tam bội. C. tứ bội. D. dị đa bội. 17. Các đa bội lệch có ý nghĩa trong A. tiến hoá, nghiên cứu di truyền. B. chọn giống, nghiên cứu di truyền. C. chọn giống, tiến hoá, nghiên cứu di truyền. D. chọn giống, tiến hoá. 18. Sự không phân ly của bộ nhiễm sắc thể 2n trong quá trình giảm phân có thể tạo nên A. giao tử 2n. B. tế bào 4n. C. giao tử n. D. tế bào 2n. 19. Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) sẽ tạo nên A. thể 4 nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép. B. thể ba nhiễm. C. thể 1 nhiễm. D. thể khuyết nhiễm. 20. Đột biến nhiễm sắc thể là những biến đổi về A. cấu trúc hoặc số lượng nhiễm sắc thể. B. một hay một số cặp nuclêôtit. C. một phần của cơ thể. D. một số tính trạng. 21. Ở người, các triệu chứng: cổ ngắn, mắt một mí, khe mắt xếch, lưỡi dày và dài, ngón tay ngắn, chậm phát triển, si đần và thường vô sinh là hậu quả của đột biến A. lệch bội ở cặp nhiễm sắc thể số 21. B. mất đoạn nhiễm sắc thể số 21. C. dị bội thể ở cặp nhiễm săc thể giới tính. D. chuyển đoạn nhỏ ở nhiễm sắc thể số 21. 22. Ở người, các triệu chứng: cổ ngắn, mắt một mí, khe mắt xếch, lưỡi dày và dài, ngón tay ngắn, chậm phát triển, si đần và thường vô sinh là hậu quả của đột biếnĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 15/ 51 A. Tớc nơ. B.Đao. C. siêu nữ. D. Claiphentơ. 21. Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen X A X a là A. X A X A , X a X a và 0. B. X A và X a C. X . A X A và 0. D. X a X a và 0. 22. Thể đơn bội dùng để chỉ cơ thể sinh vật có bộ nhiễm sắc thể trong nhân tế bào mang đặc điểm A. mất một nhiễn sắc thể trong một cặp. B. mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể. C. mỗi cặp nhiễm sắc thể chỉ còn lại một chiếc. D. mất một nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể giới tính. 23. Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển nên các bộ phận này thường có kích thước lớn. B. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào, tăng sức chịu đựng ở sinh vật. C. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ. D. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly. 24. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là A. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn. B. quá trình tự nhân đôi của nhiễm sắc thể bị rối loạn. C. sự phân ly bất thường của một hay nhiều cặp nhiễm sắc thể tại kỳ sau của quá trình phân bào. D. thoi vô sắc không hình thành trong quá trình phân bào. 25. Sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử 2n của loài tạo thể A. tam nhiễm B.tam bội. C.ba nhiễm kép D.tam nhiễm kép. 26. Sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n của loài tạo thể A. bốn nhiễm. B. tứ bội. C. bốn nhiễm kép D.dị bội lệch. 27. Dị đa bội là hiện tượng trong tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể A. lưỡng bội của loài. B.lưỡng bội của 2 loài. C.lớn hơn 2n. D.đơn bội của 2 loài. 28. Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thể song nhị bội là A. AABB. B.AAAA. C. BBBB. D. AB. 29. Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, tự đa bội gồm A. AABB và AAAA. B. AAAA và BBBB. C. BBBB và AABB. D. AAAB và AABB. 30. Sự kết hợp giữa giao tử 2n của loài A với giao tử 2n của loài B tạo thể A. tứ bội. B. song nhị bội thể. C. bốn nhiễm. C. bốn nhiễm kép. 31. Trong tự nhiên đa bội thể thường gặp phổ biến ở A. vi khuẩn. B. các loài sinh sản hữu tính. C. ở thực vật. D. nấm. 32. Đối với thể đa bội đặc điểm không đúng là A. tế bào có số lượng ADN tăng gấp đôi. B. sinh tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ. C. tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt. [...]... insulin của khỉ CHƯƠNG V : DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI BÀI 21 : DI TRUYỀN Y HỌC 1 Di truyền y học là ngành : A khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền vào y học, giúp cho việc giải thích, chẩn đốn, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền…ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 41/ 51 B khoa học vận dụng những hiểu biết trong y học, giúp cho việc giải thích, chẩn... và phát triển bình thường D sinh trưởng và phát triển bình thường khi thêm vào mơi trường một loại thuốc kháng sinh khác 16 Sinh vật chuyển gen là : A Sinh vật có bộ gen bị biến đổi.ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 40/ 51 B Sinh vật được bổ sung vào bộ gen của mình những gen đã được tái tổ hợp hoặc những gen đã sửa chữa C .Sinh vật được loại bỏ hoặc làm... bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục khác loài 15 Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 lồi khác nhau mà khơng qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp A Lai tế bào sinh dưỡng B Nhân giống vơ tính C Ni cấy hạt phấn hoặc nỗn C Gây đột biến 16 Trong kó thuật lai tế bào sinh dưỡng, các tế bào trần là: A Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục.ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12. .. hiện ở tế bào sinh dưỡng.ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 44/ 51 B gen lặn và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng C gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục D gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục BÀI 22 : BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LỒI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ Xà HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC 1 Nói... nhân được thấy ở A Ty thể B Lạp thể C Plasmit D Cả A, B, C Câu 14: Trong di truyền qua tế bào chất, vai trò chủ yếu thuộc về:ĐỀ CƯƠNG TRẮCNGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 26/ 51 A Cả bố và mẹ B Tế bào chất của tế bào sinh dục đực C Tế bào chất của tế bào sinh dục cái D Cơ thể có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX Câu 15: Gen ngồi nhiễm sắc thể có đặc điểm: A Khơng có khả...C khơng có khả năng sinh sản 33 Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một lồi 2n = 8 Số nhiễm sắc thể có ở thể ba kép là A 18 B 10 C 7 D 12. ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 16/ 51 34 Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một lồi 2n = 12 Số nhiễm sắc thể có đốn ở thể tứ bội là A 18 B 8 C 7 D 24 35 Số lượng... hình của cùng kiểu gen Câu 12: Tính trạng có mức phản ứng rộng có đặc điểm nào sau đây ? A Khơng hình thành tính trạng B Tính trạng ổn định khi điều kiện mơi trường thay đổi C Tính trạng dễ thay đổi khi điều kiện mơi trường thay đổi D Tính trạng khó thay đổi khi điều kiện mơi trường thay đổi.ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 28/ 51 Câu 13: Tính trạng có... tế bào sinh dục B Nhiễm sắc thể X, Y C.Cặp nhiễm sắc thể giới tính của đực và cái D.Cặp nhiễm sắc thể là dị giao tử hay đồng giao tử Câu 2: Hiện tượng con đực mang cặp nhiễm sắc thể XX; con cái mang cặp nhiễm sắc thể YY được thấy ở A Động vật có vú B Châu chấu, rệp C Bọ nhảy D Chim, bướm, và một số lồi cáĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆMSINH12HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 25/ 51 Câu 3:... các cá thể trong quần thể Câu 20: Giao phối gần sẽ dẫn đến cấu trúc di truyền của quần thể: A tăng dẩn tỉ lệ đồng hợp, giảm dần tỉ lệ dị hợp B tăng dẩn tỉ lệ dị hợp, giảm dần tỉ lệ đồng hợp C tăng dẩn kiểu gen giống nhau, giảm dần kiểu gen khác nhau D tần số tương đối các alen thay đổi.ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I - TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 31/ 51 Câu 21: Trong một quần thể... D Cùng lồi có họ hàng và kiểu gen gần như nhau 9 Giao phối cận huyết là lai giữa các động vật: A có cùng bố mẹ B Có cùng kiểu hình C Có cùng mơi trường sống D Có cùng tuổi sinh học. ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆMSINH12 - HỌC KÌ I TỔ SINHHỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 33/ 51 10 Tự thụ phấn là cho thụ phấn giữa hoa đực và hoa cái: A Thuộc các cây khác nhau nhưng có cùng kiểu hình B Các cây khác nhau có kiểu . CƯƠNG TRẮC NGHIỆM SINH 12 - HỌC KÌ I - TỔ SINH HỌC - TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Trang 2/ 51 Câu 11: Bộ ba mở đầu là: A. AUG. B. UAG. C. UGG. D. AGG. Câu 12: Ở sinh. vật lí, hoá học, tác nhân sinh học. C. biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học. D. tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội