Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
26,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN H IỂN PHƯƠNG C0 SỞ LÝ LUẬN ■ VÀ THỰC ■ TIỄN CHO VIỆC ■ XÂY DỰNG ■ VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI VIỆT NAM C huyên ngành: L uật kinh tế M ã số: 62 38 50 01 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC • • • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THỊ HANG TS NGUYỄN HUY BAN HÀ N Ô I - 2008 L Ờ I C A M ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các s ố liệu nêu luận án ỉà trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công h ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN N guyễn Hiền Phuong NHỮNG TỪ V IẾ T T Ắ T T R O N G LUẬN ÁN ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BNN Bệnh nghề nghiệp ILO Tổ chức Lao động quốc tế KCB Khám chữa bệnh LĐTB-XH Lao động - Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động NSDÌ Đ Người sử dụng lao động TGXH Trợ giúp xã hội TNLĐ Tai nạn lao động UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc ƯĐXH u đãi xã hội WB Ngân hàng giới WHO Tổ chức y tế giới M Ụ C LỤC i rang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ AN SINH XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘĨ Khái quát chung an sinh xã hội 1 Tính tất yếu an sinh xã hội 1 Quan niệm an sinh xã hội 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật an sinh xã hội Khái niệm vai trò pháp luật an sinh xã hội 24 Các phận cấu thành khung pháp luật, an sinh xã hội 33 1.2.3 Nguyên tắc pháp luật an sinh xã hội 1.1 24 63 Chưong THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI VIỆT NAM 72 2.1 Pháp luật bảo hiểm xã hội 12 2 Pháp luật bảo hiểm V tê 99 2.3 Pháp luật trợ giúp xã hội 118 2.4 Pháp luật ưu đãi xã hội ! 30 Chương XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 140 3.1 Yêu cầu cư việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam 1.40 3.2 Xây đựng hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội Việt Nam ! 48 3.3 Những phương hướng, giải pháp thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam 157 nhấm xây dựng vàhoàn KẾT LUẬN CHUNG PHỤ LỤC DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHẢO CÁC CỔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ỉ 92 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài An sinh xã hội nhu cầu tự nhiên cứa người xã hội, hên cạnh nhu cầu đảm bảo an ninh trị, kinh tế Với nội dung bảo vệ xã hội thành viên mình, đặc biệt người “yếu thế” hệ thống “lưới an toàn” chống lại túng quẫn kinh tế, khó khăn xã h ộ i người dân, ASXH giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội góp phần vào phát triển kinh tế theo hướng ổn định, bền vững Trên giới, thuật ngữ ASXH sử dụng phổ hiến pháp luật ASXH ngày giữ vị trí quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Với ILO, ASXH nội dung hoạt động có 16 Cơng ước liên quan đến vấn đề này, đó, quan trọng nhấl Công ước số 102 năm 1952 - Công ước quy định quy phạm tối thiểu ASXH Cho đến pháp luật ASXH thực 170 nước giới ngày phát triển, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học mục tiêu thiết lập hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện, đáp úng yêu cầu đòi hỏi sống Ở Việt Nam, phương diện nghiên cứu khoa học, khái niệm ASXH pháp luật ASXH vấn đề tương đối mẻ, từ có nhiều ý kiến, quan điểm khác tiếp cận nội dung Tuy nhiên, xem xét lịch sử nội dung ASXH thực từ sớm với hoạt động cứu trợ, trợ giúp thành viên gặp rủi ro, hoạn nạn, cấp bổng lộc cho người có cơng phát triển với quy định pháp luật BHXH, BHYT, TGXH Xem xét thực tiễn pháp luật điều chỉnh ASXH, có hẹ thống chế độ bảo vệ tương đối đầy đủ so với tiêu chuẩn tối thiểu ILO, song nhiều hạn chế Những hạn chế không nội dung luật thực định mà thể việc thiếu thống phương diện lý luận, thiếu khung pháp luật ASXH hoàn chỉnh làm sở hoàn thiện pháp luật Pháp luật ASXH hành Việt Nam thực non kém, chưa xứng tầm với vị trí vai trị quan trọng đời sống xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu sở lý luận thực tiễn pháp luật ASXH, từ đưa định hướng, giải pháp xây dựng hồn thiện pháp luật ASXH đặc biệt có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Mặt khác, phương diện phát triển hội nhập, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật ASXH quốc gia đòi hỏi thiết, biểu thái độ Nhà nước vấn đề công xã hội, thể trình độ văn minh, tiến quốc gia phù hợp với xu hướng chung quốc gia giới khu vực Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài: “C sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng pháp luật An sinh xã hội Việt N a m ’' làm đề tài cho luận án tiến sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học luật Việt Nam, ASXH vấn đề mẻ, bước đầu tiếp cận so sánh với nước RĨỚi Vì nhiều lý khác mà nội dung nghiên cứu ASXH thực cịn chưa có tính hệ thống, việc nghiên cứu nhỏ lẻ, manh mún, chưa xứng tầm với vị trí quan trọng Tiếp cận với pháp luật ASXH cách toàn diện, chuyên sâu chưa có cơng trình khoa học đề câp tới Trong nội dung giảng dạy trường đại học chuyên ngành luật, pháp luật ASXH bắt đầu trở thành môn học bắt buộc sinh viên, giáo trình cịn sơ sài q trình xây dựng Có thể kể đến giáo trình Luật An sinh xã hội trường Đại học Luật Hà Nội năm 2005 Ths Nguyễn Kim Phụng chủ biên, giáo trình Pháp luật Bảo đảm xã hội V iệt N am trường Đại học Huế năm 2005 Ths Nguyễn Hiền Phương chủ biên Là thể loại giáo trình với nội duno mẻ nên vấn đề chưa cách sâu sắc, toàn diện với quan điểm tiến Ở phạm vi nghiên cứu bậc Thạc sỹ có luận văn cơng bố có nội dunp, liên quan đến đề tài, luận văn “Định hướng hồn thiện khung pháp luật ASXhì Việt Nam ’ Thạc sỹ Phạm Trọng Nghĩa năm 2005, luận vãn “Pháp luật bảo đảm xã hội Việt Nam — sở lý luận thực tiễn thực hiện” nãm 2003 tác giả Các luận văn tiếp cận vấn đề pháp luật ASXH, song củng dừng lại giới hạn định nội dung mục đích nghiên cứu Trong phạm vi luận án tiến sỹ Luật học nước chưa có đề tài trùng với nội dung nghiên cứu sinh lựa chọn Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học, hội thảo, viết tạp chí có m ột số tác phẩm liên quan đến nội dung này, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước “Những luận khoa học cho đổi hồn thiện sách bảo đảm xã hội điều kiện kinh tê hàng ho nhiều thành phần theo định hướng XHCN Việt N am ” KX04-05 Bộ LĐTB-XH năm 1995, tác phẩm “Mộ/ s ố vấn đ ề sách bảo đảm xã hội nước ta nay'” Viện khoa học vấn đề xã hội, Bộ LĐTB-XH năm 1995, tác phẩm “Gó/7 phần đổi hồn thiện sách an sinh xã hội nước ta nay” PGS.PTS Đỗ Minh Cương PTS Mạc Văn Tiến, tác phẩm “Mộí s ố vấn đ ề lý luận thực tiễn sách, pháp luật xã hội” Viện Nhà nước Pháp luật năm 2002 hay tác phẩm “Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam ” Nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu phát triển xã hội năm 2005 Các tác phẩm chủ yếu tiếp cận nội dung ASXH phương diện sách xã hội với đối tượng nghiên cứu riêng, phạm vi định liên quan đến đề tài Một số viết mang tính nghiên cứu, trao đổi pháp luật ASXH đăng tải tạp chí viết “An ninh xã hội, an ninh sinh thái - thực trạng pháp luật m ột số kiến nghị ban đầu” PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, “An ninh xã hội s ố vấn đ ề pháp lý bản” TS Ngô Huy Cương tạp chí khoa học Kinh tế - Luật số 1/2002, “Những nguyên tắc bàn pháp luật an sinh xã h ộ ĩ' TS Lưu Binh Nhưỡng Tạp chí Luật học số 5/2004, “Bản chất tính tất ìi khách quan an sinh x ã hội” TS Mạc Tiến Anh tạp chí chuyèn ngành Bảo hiểm xã hội số 2/2005, “Hoàn thiện pháp luật an sinh x ã hội Việt N am ” Nguyễn Xuân Nga tạp chí Bảo hiểm xã hội số 8/2007 Một số hội thảo nội dung tổ chức hội thảo “Luật an sinh x ã hội Việt Nam điều kiện phát triển kinh tề thị trường hội nhập quốc t ế ” tháng 9/2003 Trường Đại học Luật Hà Nội, hội thảo “Xây dựng hệ thống an sinh xã hội Việt Nam ” Liên hiệp quốc, Viện khoa học xã hội Bộ LĐTB-XH tổ chức tháng 11/2006, hội thảo “Phát triển công tác bảo trợ xã hội Việt N a m ”củ‘ả Bộ LĐTB-XH tháng 3/2008 Cho đến nay, tác giả luận án chưa thấy cơng trình nghiên cứu nước trực tiếp đề tài tác giả nghiên cứu Một số tài liệu nghiên cứu chung ASXH tổ chức ILO, WB, ADB, IMF xuất diễn đàn nghiên cứu, dự án phát triển ASXH giới khu vực Song, tài liệu nghiên cứu trực tiếp ASXH pháp luật ASXH Việt Nam Chi có số tác phẩm liên quan như: tài liệu hội thảo “Khn khổ hệ thống an sình xã hội quốc gia hợp Việt N am ” khn khổ dự án đối thoại sách UNDP Việt Nam năm 2005 hai tác phẩm: uAn sinh Việt Nam luỹ tiến đến mức ?” “Mới' liên quan tuổi cao nghèo Việt Nam ” UNDP Việt Nam xuất ngày 22/8/2007 Các tài liệu chủ yếu tiếp cận thực trạng hệ thống ASXH với mục đích định hướng, dự báo cho phát triển hệ thống ASXH Việt Nam Tiếp cận góc độ pháp luật chưa có tài liệu nghiên cứu Nhìn chung, tình hình nghiên cứu nội dung pháp luật ASXH Việt Nam hạn chế, chủ yếu gợi mớ ban đầu Có thể khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu có thống tồn diện lý luận khoa học luật thực tiễn pháp luật nhằm đưa giải pháp tổng thể xây dựng hoàn thiện lĩnh vực pháp luật mẻ Việt Nam Đề tài “C sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh x ã hội Việt N a m ’' cơng trình khoa học hình thức luận án tiến sỹ luật học trực tiếp nghiên cứu vấn đề pháp luật ASXH Việt Nam cách tương đối lồn diện có hệ thống Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích luận án nghiên cứu lý luận thực trạng pháp luật ASXH Việt Nam, tạo lập luận khoa học cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật ASXH Việt Nam Nhằm đạt mục đích này, luận án đặt nhiệm vụ chính, bao gồm: - T nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận ASXH quan niệm, chất, nội dung đặt móng nhận thức vững vàng ASXH nói chung pháp luật ASXH nói riêng; - Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật ASXH Việt Nam với nội dung cấu thành việc áp dụng thực tiễn, chi kết vấn đề cịn hạn chế, thiếu sót, chưa phù hợp cần hoàn thiện - Thứ ba, luận giải cần thiết khách quan phái hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội - Thứ tư, đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật ASXH phù hợp với điều kiện đồng thời dự trù cho phát triển tương lai, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ổn định bền vững Phạm vi nghiên cứu đề tài An sinh xã hội đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học với nhiều cách thức mức độ tiếp cận khác Dưới góc độ khoa học pháp lý phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu pháp luật ASXH với tư cách nội dung hệ thống pháp luật Việt Nam Đồng thòi, luận án sâu vào nghiên cứu nội dung pháp luật ASXH Việt Nam với phận cấu thành pháp iuật BHXH, BHYT, TGXH, ƯĐXH Còn số vấn đề khác có liên quan giải tranh chấp, khiếu nại, xử lý vi phạm lĩnh vực ASXH, luận án xin khơng đề cập đến có mức độ định, vấn đề xác định luật thủ tục đảm bảo cho việc thực nội dung pháp luật Các vấn đề tiếp Ihu cơng trình khoa học pháp lý khác tiếp tục nghiên cứu cơng trình khoa học sau Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận án dựa sở phương pháp luận với phép vật biện chứng cluy vật lịch sử để nghiên cứu pháp luật ASXh mối quan hệ không tách rời với yếu tố trị, kinh tế, xã hội, văn hố Trong q trình nghiên cứu, luận án dựa sở quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước sách kinh tế-xã hội, bảo vệ phát triển người, lấy người làm trung tâm để đánh giá luận giải vấn đề thuộc đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Trong nhũng trường hợp cụ thể, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu Biểu SỔ LIỆU ĐỔI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIẺM Y t ế bắt buộc TỪ 2002 - T6/2007 Đơn vị: Người TT Đôi tượng Nâm 2003 2004 2005 2006 T6/2007 1.753.391 1.733.064 1.524.589 1.399.293 1.355.169 DN Nhà nước DN có VĐTNN 714.625 893.606 1.053.746 1.288.543 i.360.669 DN ngồi quốc doanh 527.606 703.925 1.011.076 1.325.449 1.474.028 í iCSN,Đảng,Đ/thể 1.731.978 1.788.535 1.855.565 1.914.962 1.962.623 Ngồi cơng lập 65.469 80.835 92.515 116.123 104.476 Cán xã phường 190.017 183.874 183.371 201.229 209.911 Hợp tác xã 9.302 16.389 28.997 36.162 37.641 Hộ SXKD cá thể 3.649 5.329 6.360 Đại biểu HĐND 88.247 114.796 128.253 133.638 129.635 194.845 239.909 229.445 324.574 317.303 1.112.944 1.123.680 1.112.944 1.165.962 1.426.607 12 Lưu học sinh 1.506 1.826 2.282 2.417 3.203 13 Người nghèo 3.253.659 3.954.768 4.846.979 15.174.947 14.808.335 64.908 98.483 104.931 91.400 100.304 39.505 35.689 42.132 104.801 153.926 10 Thân nhân SQQĐ 11 Người có cơng 14 Người nhiễm CĐHH 15 DN thuộc LLVT 16 Thân nhân SQCA 17 Đối tượng bảo trợ XH 20.946 92.252 90.877 18 18.260 35.598 42.891 10.850 290.315 304.995 31.796 42.254 79.974 347.360 46.962 50.090 3.571 39.846 63.571 1.634.509 1.695.682 1.752.963 1.800.000 2.100.000 11.371.968 12.711.258 14.066.691 25.658.512 26.442,016 Hưu xã, phường 19 Cựu chiến binh 20 Người cao tuổi 21 Đối tượng khác 22 Hưu trí Tổng cộng (N guồn: Báo cáo vê tình hình thực BH XỈl Bảo hiểm x ã hội V iệt N am trình V ỷ ban v ề vấn đ ề x ã hội Q uốc hội sô'3237/BH XH ngày 3118/2007) Biểu s SỐ LIỆU THU, CHI BẢO HIỂM Y TẾ TỪ 2002 - T6/2007 (Đơn vị : tỷ đồng) Số thu BHYT Sô chi BHYT Năm Bát buộc Tự nguyện Tổng cộng Bát buộc Tự nguyện Tống cộng 2002 1.210.486 119.121 1.329.607 841.276 96.681 937.957 2003 1.854.444 173.310 2.027.754 1.011.172 95.639 1.106.811 2004 2.293.572 242.812 2.536.384 1.930.381 202.485 2.132.866 2005 2.671.399 393.903 3.065.302 2.647.779 555.100 3.202.879 2006 4.066.180 745.986 4.812.166 4.181.826 1.843.320 6.025.146 T6/2007 2.360.000 68.000 2.428.000 2.580.013 1.184.287 3.764.300 (N guồn: Tổng h(ĩp Báo cáo tổng kết hàng năm Bảo hiểm x ã hội V iệt N a m ) Biểu SỐ LIỆU THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ T ự NGUYỆN TỪ 2002 - 2006 Đơn vị: nghìn người STT Đối tượng Học sinh , sinh viên Nhân dân 2002 2003 2004 2005 2006 4.228 4.818 6.079 7.746 8.050 18 28 315 1.534 3.070 Hội đoàn thể 13 158 790 1.487 Hộ gia đình 15 157 447 1.133 292 450 9.280 11.120 Trong đó: Thân nhân NLĐ Tổng cộng 4.246 4.846 6.394 (N guồn : Báo cáo v ề tình hình thực BH YT tự nguyện BHXH V iệt N a m ngày 12/9/2007) - Ban BIIXỈI tự nguyện, B iểu 10 SỔ LƯỢNG ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG TRỌ CẤP TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN Đơn vị: người Nãm I>oại đối 2000 Người già cô đơn 70.570 2001 67.543 2002 72.995 2003 76.964 Người già 90t 2004 2005 103.097 150.000 26.133 30.000 Trẻ em mồ côi 24.815 24.480 38.850 31.877 45.055 47.000 Người tàn tật 79.970 89.619 111.185 120.197 155.389 179.000 Người nhiẻm HIV Tổng sô: 10.000 175.355 181.642 223.030 229.038 329.674 416.000 (Nguồn: Báo cáo định hướìig đổi phát triển sách trợ giúp xã hội, Vụ IĨỈXII LĐTBXH, 7/2006, tr.9) — Bộ Biểu 11 SỐ LƯỢNG NGƯỜI CĨ CƠNG HƯỞNG TRỢ CẤP HÀNG THÁNG Đơn vị: người STT Đối tượng người có công hưởng trợ cấp hàng háng Sỏ lượng Cán lão thành cách mạng 6.100 Cán tiền khởi nghĩa 8.500 Thân nhân liệt sỹ 520.000 Người hưởng sách thương binh 103.896 Thương binh Thương binh loại B 388.720 8.766 Bênh binh Bệnh binh hạng 153.071 31.333 Anh hùng lực lượng vũ trang Anh hùng lao động 1.033 174 Bà mẹ Việt Nam anh hùng sống, (trong đó: - Phong tặng 12.200 - Truy tặng 31.300) 7.120 Người hoạt động kháng chiến bị tù, đày 10 Người có cơng giúp đỡ cách mạng 11 Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm độc hoá học - Đối tượng trực tiếp - Đối tượng gián tiếp Tổng sô 78.000 120.684 76.850 91.117 1.593.364 (Nguồn: Báo cáo Cục Thương binh, Liệt sỹ người có cơng, Bộ LĐTB-XH trình trình Chính phù ngày 201312006- Tài liệu phục vụ kỷ niệm 60 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7/2007) DAN H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O I TIẾNG VIỆT Mạc Tiến Anh (2005), “Bản chất tính tất yếu khách quan an sinh xã hội” , Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (2) Phạm Ngọc Anh (2005), “Đảm bảo quyền lợi cho lao động n ữ ”, Tham luận hội thảo xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội, Bộ LĐTB-XH Nguyễn Huy Ban (2005), Đê tài “Chiến lược phát triển Bảo hiểm xã hội đến năm 2 ”, Bảo hiểm xã hội Việt Nam Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việl Nam, Nghị 48- NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 ngày 24/5/2005 Ban đạo chiến tranh, Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh Cách mạng Việt N am , Nxb CTQG Ban thu BHXH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam (12/2005), “ Một số vấn đề thu Bảo hiểm xã hội” - tài liệu hội thảo “Các yếu tố ảnh hưởng tới quỹ BHXIÍ từ ẹóc độ lao động, việc làm thu - chi BHXH ”, Bảo hiểm xã hội Việt Nam Ban thu BHXH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam (5/2007), Báo cáo tình hình thu chi c h ế độ bảo hiểm ngắn hạn hàng năm từ 2002-2006 Báo Bảo hiểm xã hội (2008), “Nợ bảo hiểm xã hội có thâm niên”, (30), “Sẽ khởi kiện doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội”, (27) Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), “ổ áo cáo đánh giá tình hình thực sách BHYT Việt Nam từ / 992 đến n a y - Tài liệu dự án xây dựng Luật Bảo hiểm y tế 10 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Báo cáo tình hình thực bảo hiểm xã hội tháng đầu năm 2007 11 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (31/8/2007), Báo cáo tình hình thực bảo hiểm xã hội trình Uỷ ban vấn đ ề xã hội Quốc hội, (số 3237) 12.Báo hiểm xã hội, “Báo cáo tổng kết công tác phương hướng nhiệm v ụ ” năm 2002-2007 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Chiến lược phát triển kinh tê - xã hội 20012010, N xbCTQ G Hà Nội 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), “K ếh o ch phát triển kinh t ế - x ã hội năm 2006 - 2010 ” 15 Bộ LĐTB-XH (1995), Đ ề tài “Luận khoa học cho việc đổi sách bảo đảm xã hội điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt N a m ” Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.04-05 16 Bộ LĐTB-XH (2005), Tổng hợp ý kiến đóng góp dự thảo xây dựng Luật BHXH ngày 8/4/2005 Dự án “H ỗ trợ xây dựng luật Bảo hiểm xã hội Việt N a m ” 17 Bộ LĐTB-XH (2006), Đ ề án “Phát triển bền vững lĩnh vực lao động - thương binh xã hội 18 Bộ LĐTB-XH, “Thuật ngữ Lao động - Thương binh xã hội ”, Nxb LĐ- XH, 1999 19 Bộ LĐTB-XH, Kết điều tra lao động việc làm năm năm 2004,2005,2006 20 Bộ LĐTB-XH, Vụ sách lao động việc làm (1997), D ự án “Mơ hình sách đ ể thực bào hiểm thất nghiệp Ở Việt N a m ” Bộ LĐTB-XH (1/2006), Báo cáo thực trạng người tàn tật Việt Nam 22 Bộ LĐTB-XH (2006), Đ ề tài nghiên cứu khoa học “Phát triển hệ thốnq An sinh xã hội Việt Nam phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 23 Bộ LĐTB-XH (2006), Văn kiện chương trình mục tiêu quốc gia giám nghèo 2006 - 2010 24 Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006), Nxb CTQG, Hà Nội, 2007 25 Bộ Y tế (2007), “Dự thảo Luật Báo hiểm y tế ” (tháng 7/2007) 26 Bruno Palier Louis - Charles Viossa (2003), “Chính sách xã hội q trình tồn cầu hoú ” Diễn đàn kinh tế tài Việt - Pháp, Nxb CTQG 27 Hà Thúc Chi (2006), “Bội chi quỹ khám chữa bệnh - Điều đáng mừng hay đáng lo” , Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (3) 28 Ngàn Chi (2006), “Quản lý quỹ ốm đau, Ihai sản”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (6) 29 Ngơ Huy Cương (2006), “Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam n a y ”, Nxb Tư pháp 30 Vũ Cương (2002), “Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập ổn định kinh tế vĩ mơ” , Giáo trình Kinh tế tài cơng, (chương trình sau đại học kinh tế, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế quốc dân), Nxb Thống kê 31 Cục Thương binh, liệt sỹ người có cơng, Bộ LĐTB-XH, Báo cáo tổng kết cơng tác ưu đãi người có cơng phương hướng nhiệm vụ năm 2004, 2005, 2006 32 Cục Thương binh, liệt sỹ người có cơng, Bộ LĐTB-XH, Báo cáo Hội nghị tổng kết phong trào “Đền ơn đáp nghĩa, biểu dươnq tập th ể người có cơng tồn q u ố c” TP Hồ Chí Minh, ngày 10/7/2007 33 Cục Thương binh, liệt sỹ người có cơng, Bộ LĐTB-XH, Tài liệu phục vụ kỷ niệm 60 năm ngày Thương binh - Liệt s ĩ 271712007 34 Lê Vinh Danh (2001), “Chính sách cơng Hoa Kỳ 1935-2001 ”, Nxb Thống kê 35 Diễn đàn kinh tế Việt - Pháp (2004), Báo cáo tổng kết khóa họp lần thứ “Vì tăng trường xã hội công bằng”, Nxb CTQG 36 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung Robert Leroy Bach (2005), “Bảo trợ xã hội cho nhữnq nhóm thiệt thịi Việt Nam ”, Nxb Thế giới 37 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, Nxb CTQG, Hà Nội 38 Đàm Hữu Đắc (2002), ‘‘Xã hội hố hoạt động cơng tác xã hội”, Tạp chí Lao động xã hội, (số chuyên đề III) 39 Nhạc Tụng Đông (1999), “Những quan điểm, chủ trương Trung Quốc việc cải cách thcmg quản lý an sinh xã h ộ i”, Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc, (bản dịch tiếng Việt Bảo xã hội Việt Nam) 40 Nguyễn Thị Hằng (2006), “Thành tựu 20 năm đổi nhiệm vụ trọng tâm ngành LĐTB-XH giai đoạn 2006-2010”, Tạp chí Lao động xã hội, (279 - 280) 41 Hệ thống văn pháp luật bảo hiểm xã hội, Nxb LĐ-XH, 2006 42 Hệ thống văn pháp luật chế độ ưu đãi xã hội, Nxb LĐ-XH, 2006 43 Hệ thống văn sách hỗ trợ người nghèo báo trợ, cứu trợ xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 44 Hội Nông dân Việt Nam (2005), Đ ề tài “Khảo sát, đánh giá khả nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện nông dân địa bàn thành p h ố Hà N ộ i ” , mã số 01X-07/05-2005-1 45 Bùi Văn Hồng (16-17/11/2005), Tham luận “Phương hướng hoàn thiện c h ế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn ” Tài liệu Hội thảo c h ế độ BHXH ngắn hạn, Bộ LĐTB-XH, Hà Nội 46 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, N xbCTQ G , Hà Nội 47 Nguyễn Ilải Ilữu (2006), đê íài “Xức định điều chỉnh mức trợ cấp x ã hội ”, Vụ Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTB-XH 48 ILO (1999), “Công ước tổ chức lao động quốc tế ”, tập 1, 2, dịch tiếng Việt ASILO - chương trình hợp tác giới thiệu Tổ chức lao động quốc tế Ôxtrâylia ILO cung cấp 49 J.Kornai K Eggleston (2002), “Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Phúc lợi, lựa chọn đoàn kết chuyển đổi ”, Nxb Văn hố - Thơng tin 50 Đỗ Tiên Kính (2005), “Kinh nghiệm Nhật phát triển sách phúc lợi xã hội”, Tạp Bào hiểm xã hội, (9) 51 Nguyễn Đình Liêu (2000), “Một s ố suy nghĩ hoàn thiện pháp luật lũi đãi người cố công”, Nxb CTQG 52 Trịnh Duy Luân (30/11/2006), Tham luận hội thảo “Tham vấn quốc tế xây dựng hệ thống An sinh xã hội Việt Nam ” Liên hợp quốc, Viện KHXH Bộ LĐTB-XH Việt Nam tổ chức 53 Luật An sinh xã hội 1997 nước Cộng hoà Philippin, bán dịch tiếng Việt, Tài liệu Báo hiểm xã hội Việt Nam, 2000 54 Luật An sinh xã hội Thái Lan, dịch tiếng Việt, Tài liệu BHXH Việt Nam, 2001 55 Martin Evans, lan Gough, Susan Harkness, Andrew McKay, Đào Thanh Huyền Đỗ lê Thu Ngọc (22/8/2007), “Mối liên quan tuổi cao nghèo Việt Nam ”, UNDP Việt Nam 56 Nguyễn Minh Mẫn (1999), “Đ ổi hoàn thiện khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh t ế thị trường Việt N a m ”, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học luật 57 Phạm Xuân Nam (1997), “Đổi sách xã hội - Luận gidỉ pháp ”, Nxh CTQG 58 Nguyễn Huy Nghị (2007),“Một số kết thực Bảo hiểm y tế học sinh nước ta”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (8) 59 Nguyễn Huy Nghị (2007), “Phương thức toán Bảo hiểm y tế tác động đến thầy thuốc người bệnh”, Tạp chí Báo hiểm xã hôi, (5) 60 Phạm Hữu Nghị (2002), “Một s ố vấn đề lý luận thực tiễn sách, pháp luật xã hội ”, Viện nehiên cứu Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân t Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 62 Nghị số 46-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 23/2/2005 cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân 63 Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao, 2005 64 Phạm Duy Nghĩa (2002), “An ninh xã hội, an ninh sinh thái - thực trạng pháp luật số kiến nghị ban đầu” , Tạp chí khoa học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (1) 65 Phạm Trọng Nghĩa (2005), “Định hướng hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội Việt Nam ”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 66 Lưu Bình Nhưỡng (2004), “Những nguyên tắc cúa an sinh xã hội” - Tạp chí Luật học, (5) 67 Nolwen Henaff Jean - Yves Martin, TS Nguyễn Hữu Dũng (2002), “Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi ”, Nxb Thê giới 68 N xbTiến (1986), “T điển chủ nghĩa cộng sản khoa h ọ c ” 6^ Nguyễn Hiền Phương (2002), “Pháp luật bảo đảm xã hội Việt Nam - thực tiễn hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Nguyễn Hiền Phương (2004), “Một số vấn đề pháp luật ưu đãi xã hội” , Tạp chí Luật học, (4) 71 Nguyễn Hiền Phương (2005), “Tìm hiểu Luật An sinh xã hội 1935 Mỹ” , Tạp chí Luật học, (5) 72 Nguyễn Khánh Phương (2006), Đ ề tài “Đánh giá kết thực sách Bào hiểm y tế Hà N ộ i”, Viện chiến lược sách y tế, Bộ Y tế 73 Xuân Quang (2005), “Thị trường lao động chưa ổn định ”, Báo Lao động, (319) 74 Hoàng Thị Kim Q uế (2002), “Pháp luật bảo đảm xã hội Việt Nam, sô vấn đề lịch sử tại” , Tạp chí khoa học Kinh tế - Luật, ĐHQG Hà Nội, (4) 75 Richard Hugman (10/2005), “Nghiên cứu nguồn nhàn lực nhu cầu đào tạo cho phát triển công tác xã hội Việt Nam ”, Ưniceí 76 Tạp chí Bảo hiểm xã hội (2002), “Quỹ phòng xa cho người lao động Malaysia (EPF)”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (3) 77 Lê Minh Tâm (2003), “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nơm Những vấn đề lý luận thực tiễn ”, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân 78 Phạm Đỗ Nhật Tân (2006), “Chính sách bảo hiểm xã hội - thực trạng giải pháp” , Tạp chí Lao động - Xã hội, (2,68 - 269) 79 Phạm Đình Thành (2005), “Khái niệm chất Bảo hiểm y tể”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (8) 80 Phạm Đình Thành (2005), “Chính sách xã hội kinh tế thị trường” , Tạp chí Bào hiểm xã hội, (7) 81 Hoàng Kiến Thiết, “Bỏ rào cản cho Bào hiểm y tế tự nguyện ”, http: Vnexpress.net.vn ngày 13.1.2008 82 Tạ Vân Thiều (2007), “ưu đãi người có cơng với cách mạng gắn liền với tiến công bằng”, Tạp chí Lao động xã hội 83 Huy Thoa, “Đổi phương thức toán yếu tố quan trọng quỹ bảo hiểm y tế ”, http: www.molisa.gov.vn, 30.3.2007 84 Nguyễn Thị Hoài Thu (2004), “C h ế độ bào hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt N am ”, Luận án tiến sỹ luật học 85 Chê Thị Bích Thuỷ (2006), “Vượt chi quỹ khám chữa bệnh BHYT - Nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (6) 86 Mạc Văn Tiến (2005), “An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực ”, Nxb LĐ-XH 87 Lun Viết Tĩnh (2006), “M ô tủ thực trạng s ố yếu tố liên quan đến việc mua sử dụng thẻ BHYT theo hộ gia đình xã Thịnh Hưng, huyện Yên Bình tỉnh Yên B i”, Luận án thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 88 Lưu Viết Tĩnh (2007), “ Một số vấn dề rút từ thực tiên đóng góp ý kiên xây dựng luật bảo hiểm y tế’, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (6) 89 Lưu Viết Tĩnh (2007), “Tính nhân đạo cộng đồng Bảo hiểm y tê tự nguyện”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (5) 90 Tổng cục thống kê (2000), Dự báo dân số V iệ t Nam đến 2024, Nxb Tổng cục thống kê 91 Trường Đại học Huế (2005), Giáo trình Pháp luật Bảo đảm xã hội Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 92 Trường Đại học kinh tê quốc dân Hà Nội (2000), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Thống kê 93 Trường Đại học Lao động - xã hội (2004), Giáo trình Ưu đãi xã hội, Nxb LĐ-XH 94 Trường Đại học Lao động - xã hội (2004), Giáo trình Cứu trợ xã hội, Nxb LĐ-XH 95 Trường Đại học Lao động - xã hội (2004, 2007), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nxb LĐ-XH 96 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Tư pháp 97 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân 98 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật lao động, Nxb Công an nhân dân 99 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Đ ề tời khoa học “Hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam 100 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (1999, 2005), Giáo trình Luật lao động, Nxb Đại học quốc gia 101 Khương Anh Tuấn (2006), “Đánh giá kết thực sách BHYỈ Thành phơ'H Chí Minh ”, Viện Chiến lược sách y tế, Bộ Y tế 102 Ưlie Cohen - Claude Henry, Diễn đàn kinh tê tài Việt - Pháp (2000), “Dịch vụ công khu vực quốc doanh ”, Nxb CTQG 103 UNDP Việt Nam (6/2005), Báo cáo phát triển người 2005 104 UNDP Việt Nam (22/8/2007), “An sinh xã hôi Việt Nam luỹ tiên đến mức n o ” 105 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), “Pháp luật bảo hiểm xã hội s ố nước th ế giớ i”, Nxb Tư pháp 106 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội khố X (2000), “Chính sách pháp luật nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa Bảo hiểm xã h ộ i”, Nxb CTQG 107 Đoàn Tường Vân (2007), “Kinh nghiệm Bảo hiểm y tế toàn dân Thái Lan”, Tạp chí Bảo hiểm x ã hội, (6) 108 Viện Chiến lược sách y tế, Bộ Y tế (2006), Khả đáp ứng hệ thống cung ứng dịch vụ y tế ”, Tài liệu phục vụ dự án xây dựng Luật BH YT 109 Viện Chiến lược sách y tế, Bộ Y tế (8/2006), “Báo cáo đánh giá tình hình thực sách y tế Việt N a m ” 110 Viện Chiến lược sách y tế , Bộ Y tế (12/2006), “K ếhoạch tổng th ể phát triển bảo hiểm y tế giai đoạn 2007-2010 2015 hướng tới mục tiêu bảo hiểm y t ế toàn dân 111 Viện Khoa học Lao động vấn đề xã hội, Bộ LĐTB-XH (1995), “Một số vấn đ ề sách bảo đảm xã hội nước ta nay”, Nxb Nxb LĐ-XH 112 Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ LĐTB-XH (29/3/2004), Tờ trình Bộ trưởng Bộ LĐTB-XH việc xin ý kiến nội dung chế độ BHYT không thuộc nội dung điều chỉnh Luật BHXH 113 Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ LĐTB-XH (2005), “Dự án H ỗ trợ xây dựng luật Bảo hiểm xã hội ỞViêt N am ”, mã số TF 053228 14 Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ LĐTB-XH (5/2005), Báo cáo “Đánh giá sách bảo hiểm xã hội hành ”, Dự án Hỗ trợ xây dựng Luật BHXH Việt Nam 115 Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ LĐTB-XH (5/2005), Báo cáo chuyến kháo sát nghiên cứu sách BHXH Hoa Kỳ 16 Vụ Bảo hiểm y tế, Bộ y tế (2006), Báo cáo khảo sát thực trạng thực ch ế độ bảo hiểm y tế TP Hà Nội, H Chí Minh 117 Vụ Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTB-XH (2006), “Đánh giá vê sách cơng tác cứu trợ xã hội đột xuất giai đoạn 2000 - 2005 118 Vụ Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTB-XH (7/2006), “Báo cáo định hướng phát triển hệ thống sách trợ giúp xã h ộ i”, Tài liệu dự án quốc gia chương trình giảm nghèo chia sẻ Việt Nam - Thuỵ Điển 19 Vụ Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTB-XH, Báo cáo tổng kết công tác bảo trợ xã hội phương hướng nhiệm vụ năm 2003 - 2007 120 Vụ Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTB-XH, “Tình hình thực công tác bảo trợ xã hội 2001-2007 định hướng 2008-2010”, Tài liệu hội thảo phát triển công tác bảo trợ xã hội, Đồ Sơn 24-25/3/2008 121 Vụ Chính sách lao động việc làm, Bộ LĐTB-XH (2002), “Tóm tắt nội dung sách bdo hiểm việc làm nước”, Nxb LĐ-XH 122 Nguyễn Hữu Vượng (2002), “Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam - Lý luận thực tiễn ”, Nxb CTQG„ 123 WB Việt Nam (3/11/2005), “Góp ý dự thảo Luật Bảo hiểm x ã hội Việt Nam ”, Tài liệu dự án xây dựng Luật BHXH Việt Nam II TIẾNG ANH 124 ADB (Asian Development Bank) (2001), “Social protection in Asia and the paciỷĩc”, ADB Manila, Philippines ]2 A lb er Jens - Standing Guy (10-5-2000), “/ ournal o f European Sociaỉ Policy” , (II) 126 ILO (1992), “Introduction Social Security”, Geneva 127 ILO (1997), “Social security fm ancing, ISBN 92-2-110736-1 128 ILO (1999), “Definition and assessment o f invalidỉty”, ISBN 92-2-110737 129 ILO (1999), “Health care policy and social health Insurance” , ISBN 92-2- 110734- 130 ILO (1999), “Pension Schemes” , Geneva, ISBN 92-2-110737-X 131 ILO (1999), “Social health Insurance” , ISBN - - 110738 - 132 ILO (1999), “Sociaỉ security in the xvorld”, ISBN 92-2-110736-1 133 ILO (1999), “Social security principles”, ISBN 92-2-110734-5 134 ILO (1999), “Social security programs throughout the worlcT\ Social security Administration 1LO, No 13-11805 135 ILO (2001), “Social security - A new consensus’ ISBN 92-2-112624-2 136 ĨMF (International Monetary Fund) (1997), “TTỉé' insurance role o f social security - Theory and lesson for polỉcy reỷorm ”, W ashington DC 137 ISSA (International Social Security Association) (1997), “Current social security issues in Asian and the Paciýĩc”, Manila, Philippines 138 Joakim Palme (2003), “Foundaúon and guarantees o f social security right at the beginning of21 centurỵ”, Stockholm University, Svveden 139 UNDP (United Nations Development Programme) (2005), “A chronology o f sociaỉ security in OECD countries” , Human Development Reporí 2005 140 WB (World Bank) (2005), “Social safety Nets in OECD countries” 141 NVilliam Loyd Mitchell (1964), “Sociaỉ security in America III T R A N G W EB 142 http://www chinhphu.vn (12/2007) 143 http://www molisa.gov.vn (25/8/2006, 12/2007, 30/3/2007) 144 http://www.adb.org/socialProtection/fap 145 http://www.bhxhhcm.org.vn (24/9/2007) 146 http://www.danmark.dk 147 http://www.luatvietnam com 148 http://www.socialsecurity.gov/terms.htm 149 http://www.socialsecurityform.org/historry/index.cfm 150 http://www.undp.org.vn 151 http://www.Vncxpress.net.vn (13.1.2008) 152 http://www.worldbank.org/socialprotection.html 153 http://www.sss.gov.com 154 http://www.iloex.ilo.ch: 1567/english/evilst.htm 155 http://www.ilo.org/public/english/protection.htm 156 http://www.issa.int/engl/homf.htm C Á C C Ô N G T R ÌN H K H O A H Ọ C L IÊ N Q U A N Đ ẾN LU Ậ N ÁN ĐÃ C Ô N G B ố Nguyễn Hiền Phương (2005), “Tìm hiểu Luật An sinh xã hội Hoa Kỳ”, Luật học (5/2005), tr 69-74 Nguyễn Hiền Phương (2006), “Kinh tế thị trờng yêu cầu hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội”, Luật học (4/2006), tr 40-47 Nguyễn Hiền Phương (2006), “Bảo hiểm y tế hệ thống an sinh xã hội Việt Nam” , Luật học (10/2006), tr.35-42 Nguyễn Hiền Phương (2006), “Chế độ bảo hiểm y tế kiến nghị xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội” “ Khả dự kiến hình thành chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam”, chuyên đề nghiên cứu đề tài cấp trường “Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội, (2006), , tr 123-144 187-200 Nguyễn Hiền Phương (2007), “Hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội hệ thống pháp luật an sinh xã hội Việt Nam ” , Luật học (11/2007) Nguyễn Hiền Phương (2008), “Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội điều kiện kinh tế thị trường” , Bảo hiểm xã hội (1/2008), tr.25-27 Nguyễn Hiền Phương (2008), “Quan niệm an sinh xã hội giới Việt Nam ”, Luật học (1/2008), tr.45-53 Nguyễn Hiền Phương (2008), “Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam”, Bảo hiểm xã hội (4/2008), tr 19-22 Nguyễn Hiền Phương (2008), “Một số vấn đề xây dựng khung pháp luật an sinh xã hội Việt Nam”, Nhà nước pháp luật (4/2008),tr 61-66 ... cư việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam 1.40 3.2 Xây đựng hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội Việt Nam ! 48 3.3 Những phương hướng, giải pháp thiện pháp luật an sinh. .. 2.1 Pháp luật bảo hiểm xã hội 12 2 Pháp luật bảo hiểm V tê 99 2.3 Pháp luật trợ giúp xã hội 118 2.4 Pháp luật ưu đãi xã hội ! 30 Chương XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. .. SINH XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘĨ Khái quát chung an sinh xã hội 1 Tính tất yếu an sinh xã hội 1 Quan niệm an sinh xã hội 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật an sinh xã hội Khái niệm vai trò pháp