1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh hà nam

96 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 12,78 MB

Nội dung

Một số tác giả lại nghiên cứu tội giết người qua tiến trình phát triển của lịch sử hoặc so sánh phân biệt với một số tội phạm khác trong Bộ luật Hình sự như Tội cố ý gây thương tích, Tội

Trang 2

B Ù I T R Ọ N G T U Ệ

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM

Trang 3

Chiíơng 1: Những vấn đề chung về tội giết người theo quy định của luật hình sự Việt Nam.

5

1.1 Lịch sử phát triển các quy định vê tội giết người trong Luật hình sự Việt Nam 5

1.2 Các dấu hiệu pháp lý cơ bản của tội giết người theo quy định của Bộ luật hìnti sự 1999.

14

1.3 Các tình tiết định khung tăng nặng và định khung cơ bản của tội giết người 23

1.4 Một s ố trường hợp đặc biệt của tội giết người theo quy định của Bộ luật

hì tu sự ỉ 999

39

Chuưng 2: Tình hình, nguyên nhân, điều kiện và thực trạng đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2003.

50

2.1 Tìnli hình tội giết người trong những năm gần đây trên địa bàn tỉnh Hà Nam.}- 50

2.2 N ạuyên nhân, điều kiện của tội giết người trên địa bàn tỉnh Hà Nam. 60

2 3 Thực trạng đấu tranh phòng và chống tội giết người trên địa bàn tỉnh Hà

Trang 4

LỜI NÓI ĐẨU

1/ Tính cấp thiết của đề tài

Công cuộc đổi mới do Đủng Cộng Sản Việt Nam khới xướng và lãnh đạo đã

và đang thu được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế, Chính trị, Văn hoá, Xã hội Tronç đó phải kể tới những kết quá đáng khích lệ trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn sự ổn định chính trị, xã hội, duy trì trật tự, kỷ cương phép nước

Cùng với xu thế đổi mới và phát triển của cả nước, Hà Nam là một tỉnh mới được tái lập từ năm 1997, là tỉnh gần thủ đô Hà Nội, có đường bộ và đường sắt Bắc Nam đi qua Nằm trong khu vực đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc bộ giàu tiềm năng phát triển Hà Nam đã và đang có những chuyển biến đáng kể trong đời sống

xã hội: Kinh tế từng bước tăng trưởng, đời sống nhân dân ngày một nâng cao, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vũng và ổn định Cùng với mặt tích cực thì nhũng mặt tiêu cực trong xã hội cũng nảy sinh và diễn biến theo chiều hướng ngày càng phức tạp, trong đó tội phạm hình sự đang là vấn đề nhức nhối, được dư luận đặc biệt quan tâm Hoạt động của tội phạm hình sự, đặc biệt là các tội như giết người, cướp tài sản, hiếp dâm đã gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng, ảnh hướng đến đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục, đời sống chính trị, kinh

tế, xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Nam Trong số những tội phạm đó thì tội giết người gây hậu quả nặng nề nhất, nó tàn phá những giá trị đạo đức truyền thống, gây tâm lý hoang mang trong quần chúng nhân dân, kéo theo sự mất ổn định trật tự an toàn xã hội T ron2; điều kiện như vậy, làm thế nào để hạn chế, ngăn ngừa được tội phạm xảy

ra, phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh những vụ giết người trở thành một đòi hỏi cấp bách đối với các cơ quan chức năng Là một người công tác trong ngành Toà

án ở địa phương, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc thực hiện mục

đích trên, tôi đã quyết định chọn đề lài: “Đấu tranh phòng cliờng tội giết người trên

địa bàn Tỉnh Hà Nam ” để viết luận văn thạc sỹ luậl học.

2/ Tình hình nghiên cứu đề tài

Trang 5

Trong những năm gần đây, tội giết người được nhiều tác giả đề cập đến ở những góc độ khác nhau Điển hình, năm 1997 tác giá Đinh Văn Quế đã cho xuất bản cuốn: “ Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người”, các bài viết của các tác giả đăng trên tạp chí Toà án nhàn dân, Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật Một số tác giả lại nghiên cứu tội giết người qua tiến trình phát triển của lịch sử hoặc so sánh phân biệt với một số tội phạm khác trong Bộ luật Hình sự như Tội cố ý gây thương tích, Tội vô ý làm chết người

Các công trình nghiên cứu đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện các quy định của pháp luật Hình sự về tội giết người, nâng cao hiểu biết phục vụ công tác xét xử của Toà án cũng như của những người nghiên cứu loại tội phạm này Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào xem xét các quy định của tội giết người với tình hình diễn biến, nguyên nhân và điều kiện phạm tội để đề ra những biện pháp đấu tranh phòng chống trên địa bàn tỉnh Hà Nam Vì vậy, đây vẫn là một đề tài mới được nghiên cứu, có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn

3/ M ục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của dề tài

Mục đích của luận văn là nghiên cứu, dánh giá một cách khái quái Ihực trạng, nguyên nhân và điều kiện về tội giết người trên địa bàn tỉnh Hà Nam, trên cơ

sở đó đề ra được những giải pháp hữu hiệu cho cuộc đấu tranh phòng chống tội giếl người

Luận văn đã đi sâu phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người qua các thời kỳ lịch sử khác nhau và quy định của pháp luật hình sự hiện hành làm cơ sở để nhận thức đúng và thống nhất quy định của pháp luật hình sự về tội phạm này Đi sâu xem xét tình hình diễn biến của tội giết người trên địa bàn tỉnh Hà Nam những năm vừa qua, tìm ra những nguyên nhân và điều kiện phạm tội, đồng thời dự báo tình hình tội phạm này trong thời gian tới Từ đó đề ra nhũng giải pháp nhằm đấu tranh phòng chốne tội phạm giết người trên địa bàn tỉnh Hà Nam trong những năm tới

Xuất phát từ mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu như trên, luận văn nghiên cứu tội giết người tù' hai giác độ: Giác độ pháp lý hình sự vầ giác độ tội phạm học Phân

Trang 6

tích lịch sử phát triển và các dấu hiệu pháp lý cấu thành cũng như các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ định khung của nó Từ đó xem xét tình hình diễn biến, nguyên nhân, điều kiện và dự báo tội phạm để đề ra các biện pháp đấu tranh phòng chống.

Tác giả của đề tài chỉ hạn chế nghiên cứu nó trên phạm vi địa bàn tỉnh Hà Nam trên cơ sở số liệu thống kê trong thời gian 7 năm (Từ khi tái lập tỉnh Hà Nam đến nay)

4/ Phương pháp nghiên cứu của đề tài.

Đề tài được nghiên cứu và trình bày trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của

Đ ảng, Nhà nước ta về đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội giết người nói riêng; đường lối chính sách hình sự của nhà nước ta đối với tội giết người trong thời gian qua Khi viết luận văn này tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như : Thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh

Luận văn đã tiếp thu và kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, các cán bộ hoạt động thực tiễn, các tài liệu đã được công bố trên các tạp chí chuyên ngành, những kinh nghiệm thực tiễn của các cơ quan bảo vệ pháp luật của tỉnh Hà nam Irong dấu tranh phòng chống tội giết người trong những năm gần đây

5/ Điểm mới của luận văn

Về mặt lý luận, đây là lần đẩu tiên vấn đề đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh Hà Nam được nghiên cứu một cách có hệ thống và tương đối toàn diện Nội dung được nghiên cứu trong luận văn góp phần làm phong phú ihêm

lý luận về đấu tranh phòng chống tội phạm ở một địa bàn cụ thể

Luận văn có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu tham khảo trong việc giảng dạy

ở bậc đại học hoặc trung cấp chuyên ngành Luật; dùng cho các cán bộ công tác thực

tế ở các cơ quan bảo vệ pháp luật áp dụng để đấu tranh phòng chống loại tội phạm này

Những giải pháp, kiến nghị, đề xuất được nêu trong luận văn là cơ sở để các

cơ quan bảo vệ pháp luật của tỉnh Hà Nam tham khao vận dụng để thực hiện các

Trang 7

giải pháp thực tiễn trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội giết người nói riêng có hiệu quả hơn.

6/ Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận vãn gồm

Trang 8

Trong pháp luật hình sự Việt Nam phong kiến, khái niệm về tội giết người không được đề cập trong bất kỳ bộ luật hình sự nào mặc dù tội này luôn được coi là một “trọng tội” đều được quy định trong các bộ luật mà hiện nay chúng ta còn lưu giữ được Các nhà làm luật thời kỳ này cũng đã có cùng quan điểm cơ bản về khái niệm tội “giết người” Đây là một thuật ngũ' pháp lý dùng để chỉ một hành động (trực tiếp hay gián tiếp) của con người hướng vào mục tiêu tước đi sinh mạng của người khác một cách trái pháp luật Cho đến nay, ở Việt Nam có rất ít tài liệu giúp

ta tìm hiểu về tình hình pháp luật cụ thể từ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ X Vì vậy việc nghiên cứu tội giết người ở thời kỳ này có những khó khăn nhất định

Dưới thời phong kiến Đinh - Lê đã có nhiều hình phạt nặng áp dụng cho kẻ giết người như: Ném vào vạc dầu sôi, xẻo thịt cho đến chết Đến thời Lý đã xây dựng được bộ hình thư đầu tiên ở nước ta nhưng bị quân nhà Minh cướp mất cho đến nay không để lại dấu tích Năm 1125 một đạo chiếu quy định kẻ đánh người đến chết thì ngoài việc bị bắt phục dịch trong quân đội và đánh 100 trượng còn bị thích 50 chữ vào mặt Một số tội có liên quan như đánh, giết ông, bà, cha, mẹ ( ác nghịch), đánh giết những người thân thuộc gần, đánh giết chồng( bất mục), trò giết thầy, thông dâm với họ hàng thân thuộc phải chịu những hình phạt nghiêm khắc nhất Chính sách trừng trị dưới thời Lý - Trần nói chung rất khắc nghiệt, tàn ác, thể hiện bản chất của pháp luật hình sự phong kiến Dưới thời đại nhà hậu Lê, pháp luật hình sự đã phát triển mạnh mẽ mà một bộ phận quan trọng đã được pháp điển hoá trong Bộ luật Hồng Đức Điều 415 Luật Hồng Đức quy định: “Nhũng kẻ mưu giết

Trang 9

người, thì xử tội lưu đi châu gần; đã làm người ta bị thương thì bị xử tội lưu đi châu ngoài; nếu vì bị thương mà chết thì xử tội giảo; đã giết chết thì xử tội chém; tòng phạm đều bị xử nhẹ hơn tội trên một bậc; phải trả tiền đền mạng và tiền thương tổn như luật” [6, trl55].

Ta thấy rằng khái niệm về tội giết người cũng không được đề cập cụ thể và trong nhiều trường hợp được dùng như là một sự “cố sát” Ngoài ra, giết người còn được nói đến trong nhiều trường hợp cụ thể khác nhau và nhiều điều khoản khác nhau, người “đồng loại” cùng đẳng cấp đánh giết nhau thì bị trừng trị nhẹ hơn là việc đánh giết người trên Cùng một hành vi, nếu là người dưới phạm tội đối với người trên (con đối với cha, mẹ và người thân thuộc bậc trên; trò với thầy, nô tỳ và người làm thuê với chủ, dân thường đối với quan lại ) thì bị phạt nặng hơn mức bình thường, còn người trên phạm tội với người dưới thì có thể bị phạt nhẹ hơn hoặc

có khi được miễn phạt Ví dụ: Điều 416 quy định: “ Những kẻ mưu giết những bậc tôn trưởng vào hàng cơ thân (họ hàng thân thích phải để tang 1 năm), ông bà ngoại, chồng và ông bà, cha mẹ của chồng cũ thì xử giảm một bậc (là chồng đã chết mà mình đi cải giá) Mưu giết đã làm cho bị thương, thì xử tội giảo, đã giết chết thi xử tội chém Mưu giết những bậc tôn trưởng vào hàng ty ma (những người có họ phải

để tang 3 tháng) trở lên thì phải lưu đi châu ngoài đã làm cho bị thương thì phải xử tội giảo; đã giết chết thì xử tội chém Các bậc tôn trưởng mà mưu giết những người thuộc hàng con cháu ít tuổi đều bị khép tội nhẹ hơn tội mưu giết người hai bậc; đã làm cho bị thương thì tội nhẹ hơn một bậc; đã giết chết thì bị khép tội theo luật cô' sát” [6, tr 155]

Ngoài ra, Điều 417 quy định trường hợp nô tỳ mưu giết chủ, Điều 418 là kẻ mưu giết sứ giả của Vua, mưu giết trưởng quan sở thuộc của mình, mưu giết quan ty đang tại chức, Điều 420 quy định kẻ giết tới 3 người trong một gia đình hay xả thây người ta, thì xử chém bêu đầu; tòng phạm xử tội chém; điền sản của kẻ phạm tội phải trả cho vợ con người bị giết Điều 421 quy định về tội dùng thuốc độc hại người hay là bán thuốc độc; Điều 422, 423, 424, 425, 426 cũng đều quy định về tội giết người trong các trường hợp cụ thể (cướp của giết người, nuôi tà ma, dùng độc

để hại chết người) Bộ luật Hồng Đức cũng duy trì một số hành vi thuộc loại gọi là

Trang 10

ác nghịch (đánh hoặc mưu giết ông bà, cha mẹ và các người thân thuộc bề trên khác), bất mục (đánh, mưu giết, người thân thuộc gần, chồng, người hơn tuổi .), bất nghĩa (dân giết quan, lính giết tướng, trò giết thầy) bị coi là tội thập ác Người phạm tội này thì không được giảm nhẹ theo chế độ Bát Nghị [6, tr 155 - 158].

Hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về hình sự nói riêng trong thời kỳ khủng hoảng của chế độ phong kiến trung ương tập quyền thống nhất, nội chiến và phân quyền cát cứ (thế kỷ XVI, XVII, XIII) không có gì mới đáng kể so với thời Lê

m à vẫn thể hiện những tính chất của pháp luật phong kiến Việt Nam v ề trách nhiệm phải chịu tội do giết người là tội nặng nhất trong các tội thường phạm Pháp luật hình sự thời Cánh Thống (1498 - 1504 ) quy định là ngoài việc trừng trị kẻ giết người bằng hình phạt còn tịch thu tài sản của cha, mẹ, anh, em để đền bù cho nhân thân người bị giết Nếu người “cùng họ, cùng làng với hung thủ” xét ra đã không bắt hung thủ phải nộp thì họ, xã đều phải nộp phạt 50 quan tiền

Đến triều Nguyễn đã xây dựng được 1 bộ luật lớn nhất của chế độ phong kiến Việt Nam, có thể nói đây là một bộ luật đầy đủ và hoàn chỉnh nhất của nền cổ luật Việt Nam Ngày nay, với cách nhìn nhận mới chúng ta thấy rằng Hoàng Việt luật lệ có phần đóng góp sáng tạo của các tác giả bộ luật này chứ không phải là

“ hoàn toàn sao chép từ luật nhà Thanh” Chẳng hạn các cực hình trong luật nhà Thanh như: Tru di tam tộc, Lăng trì, Yêm hoàn toàn bị loại bỏ, chỉ giữ lại hình phạt là chém đầu và treo cổ Nó có giá trị về văn hoá, lịch sử và luật pháp đã được thừa nhận hay nói rõ hơn đây là một phần của di sản văn hoá Việt Nam mà triều Nguyễn đã có công đóng góp [12, tr 11 - 14],

Tội phạm về nhân mạng Hoàng Việt Luật Lệ quy định có 20 điều, trong đó

có những điều luật cụ thể như: Mưu giết người, mưu giết sứ nhà vua, mưu giết ông,

bà, cha mẹ, giết 3 mạng người cùng một nhà, đánh lộn và cố ý giết n g ư ờ i

Ví dụ: Quy định tội “ đánh lộn và cố ý giết người”

Phàm đánh lộn và giết người thì không cần biết bằng tay chân, vật gì khácnhư dao m ác đều xử treo cổ giam chờ

Trang 11

Còn như cố sát thì xử chém giam chờ Nếu cùng mưu, cùng đánh người, nhân

đó họ phải chết, coi việc làm bị thương bỏ mạng là nặng, xử kẻ giúp tay vào Tội này Ireo cổ giam chờ [12, tr 72]

Có thể thấy, dưới thời kỳ phong kiến các quy định của pháp luật về tội giết người thể hiện sâu sắc bản chất của pháp luật phong kiến nói chung, đó là mang nặng tính chất bất bình đẳng, cùng một hành vi tước bỏ sinh mạng của người khác nhưng chủ thể của tội phạm thuộc giai cấp khác nhau thì mức hình phạt không giống nhau Tất cả quy định đó cũng chỉ nhằm bảo vệ một thể chế phong kiến và trật tự phong kiến Luật hình sự quy định có những người giết người mà không cần bất kỳ lý do gì và họ cũng không hề bị bất cứ một loại hình phạt nào Ví dụ: Vua có quyền giết bất cứ ai; chủ có quyền giết đầy tớ của mình

Pháp luật hình sự phong kiến không hề đưa ra được một khái niệm về mặt pháp lý nào về tội giết người mà chỉ mô tả hành vi trên bằng những trường hợp cụ thể như đánh người đến chết, chủ mưu giết người vv chính vì thế, Irong các bộ luật hiện còn lưu trữ được có rất nhiều điều luật quy định về tội phạm này

Hình phạt đối với tội giết người rất dã man và mang nặng tính trả thù như: Lăng trì, bổ vạc dầu sôi, voi dày, thích chữ vào mặt Bèn cạnh dỏ ta thấy nhà làm luật đã có quan điếm: Pháp luật có mối liên hệ mật thiết với các loại quy phạm khác trong quá trình điều chỉnh các quan hệ xã hội như đạo đức, truyền thống, phong tục tập quán, chẳng hạn, Bộ luật Hồng Đức đã cá thể hoá các hành vi con giết cha mẹ,

kẻ mưu giết những bậc tôn trưởng vào hàng cơ thân, chồng và ông bà cha mẹ chồng đều phải tội chém hoặc nếu là người dưới đối với người trên như trò với thầy thì bị

xử nặng hơn Vì vậy, trong một chừng mực nào đó đã góp phần củng cố đạo đức của cộng đồng, truyền thống của dân tộc nhu' “ Kính trên nhường dưới”, “ tôn sư trọng đạo”

* Tội giết người theo luật hình sự Việt Nam dưới thòi Pháp thuộc.

Tội giết người được gọi với tên thống nhất chung là “ tội cố sát” Trong các

bộ hình luật Bắc Kỳ (1918), Hoàng Việt hình luật (1933) và bộ Hình luật canh cải tại Nam phần, theo đó “ cố sát m à chí tâm giết người, bị phạt tói khổ sai chung thân Tội thành tựu không cứ là người phạm, đã dùng khí cụ gì, miễn sao chủ ý của y là

Trang 12

sát nhân và hành động tích cực Kỳ dư, vì duyên cớ, vì y giết hoặc là nạn nhân đã ưng thuận cho y giết nhưng điều đó đều không quan hệ, tội vẫn thành [13, tr 61].

Quy định này phần nào cũng phản ánh những tình tiết của tội giết người dù chưa được rõ ràng Luật còn quy định những trường hợp tăng nặng, giảm nhẹ của tội

+ Cố sát ông bà, cha mẹ (tội thí thân): Đối với tội này, luật hết sức cương quyết, tội không bao giờ được khoan miễn [13, tr 62J

Hoặc theo hình điển Trung Việt thì trường hợp vợ giết chồng hoặc chồng giết

vợ cả; em giết anh chị; cháu giết chú, bác, thím, cậu, mợ, cô, gì, cố sát quan lại đương chức, đương sự khi làm việc; trò giết thầy; tớ giết chủ cũng bị phạt như tội thí thân [13, tr 60]

+ Cố sát bàng độc dược (đầu độc) bất luận nguồn gốc độc dược hoặc phương cách mà người phạm tội đã dùng, chí cốt là can phạm dụng ý làm cho chết đồng thời biết rõ sự hiệu nghiệm của chất độc [13, Ir 60],

Bên cạnh đó, luật hình cũng đặt ra những trường họp giảm nhẹ đù những trường hợp đó là hiếm có, nếu can phạm đã bị khiêu khích hay phải bảo vệ chính đáng thì tội có thể được nhẹ hoặc miễn hẳn đó là những trường hợp như:

- Người phạm tội bị khiêu khích bởi những trận hung bạo nghiêm trọng với thân phận

- Trường hợp cần khu trục ban ngày những kẻ trèo lường, phá dây nơi gia cư, gia phòng

- Trường hợp chồng bát được quả tang vợ đang thông gian ngay tại cơ sở vợ chồng mà giết gian phu dâm phụ Hình phạt tử hình hay khổ sai chung thân sẽ được

Trang 13

cải thành giam từ 1 đến 5 năm Các hình phạt khác thuộc trọng tội (như khổ sai, đố dịch ) sẽ rút xuống còn phạt giam tù từ 6 ngày đến 6 tháng [ 13, tr 68],

Nhìn chung, pháp luật hình sự Việt Nam thời kỳ pháp thuộc được quy định trong các văn bản pháp luật khác nhau ( Hình luật Bắc Kỳ, Hoàng Việt luật lệ, luật hình Canh cải) nhưng quy định chung về tội giết người đã phần nào mô tả được những dấu hiệu pháp lý đặc trưng

Về mặt kỹ thuật luật pháp cũng có bước tiến bộ đáng kể: Nhà làm luật đã đưa vào trong các điều luật những trường hợp tăng nặng, giảm nhẹ đối với tội giết người,

từ đó là cơ sở cho việc quyết định hình phạt phù hợp với tính chất và mức độ của hành vi phạm tội

1.1.2 Tội giết người theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam giai đoạn 1945-1985.

* Tội giết người theo luật hình sự Việt Nam trước khỉ pháp điển hoá.

Với tháng lợi của công cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời và cùng với nó là sự ra đời của một hệ thống pháp luật mới - pháp luật cánh mạng, pháp luật xã hội chủ nghĩa

Trong những ngày đầu tồn tại của chê dộ mới, nhà nước ta chưa thể ban hành ngay một hệ thống pháp luật đầy đủ để điều chỉnh các quan hệ xã hội Ngày LO/10/1945 Hồ Chủ Tịch đã ký một sắc lệnh, theo đó các cơ quan và các nhân viên nhà nước có thể áp dụng các quy định của pháp luật chế độ cũ nhưng không đi ngược lại lợi ích của Nhà nước, xâm phạm tới chủ quyền và nền độc lập của dân tộc Một sô quy định của chế độ cũ trong lĩnh vực nhu' dân sự, thừa kế, đã được tạm thời sử dụng Nhưng riêng trong lĩnh vực luật hình sự, các quy định trong pháp luật của chế độ cũ hoàn toàn không được sử dụng vì chúng xa lạ với bản chất của luật hình sự cách mạng Các quy định về tội phạm và hình phạt trong luật hình sự của chế độ cũ hoặc mang tính phản động, hoặc mang tính bất bình đẳng nên không được nhà nước ta sử dụng Vì vậy 1 nhiệm vụ rất quan trọng đặt ra là phải nhanh chóng han hành các văn bản pháp luật về hình sự Điều này giải thích lý do Luật Hình sự là một trong những ngành luật ra đời sớm nhất và phát triển nhanh nhất của nưóc ta

Trang 14

pháp luật về hình sự trong đó quy định các mức về hình phạt nặng đối với các tội phản cách mạng ( gần giống các tội phạm đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia của Bộ luật hình sự hiện hành) và các tội chống nhân thân, trong đó có tội giết người

Hành vi giết người theo pháp luật hình sự Việt Nam thời kỳ đầu mới giành được độc lập, do những đặc trưng tình hình chính trị - xã hội đa phần đều gắn với mục đích chống phá cách mạng, hành vi giết người thông thường không được quy định một cách cụ thể mà được hiểu là sự xâm phạm nghiêm trọng tơí trật tự trị an xã hội và phải bị trừng trị thích đáng Theo quy định của hiến pháp 1946, 1959 và 1980 thì tính mạng, sức khoẻ của con người là bất khả xâm phạm Mọi hành vi tước đi cuộc sống của con người đều bị nghiêm trị, kẻ phạm tội giết người phải chịu những hình phạt nghiêm khắc và mức cao nhất có thể lên tới chung thân, tử hình

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mặc dù nhà nước không có điều kiện quy định các lội phạm chống nhân thân trong đỏ có lội giết người trong văn bản pháp luật có tính hệ thống cao nhưng các thông tư liên ngành, thông tư của toà

án nhân dân tối cao, các báo cáo chỉ đạo đường lối xét xử của Toà án nhân dân tối cao đối với các toà án cấp dưới đã thể hiện tương đối rõ nét về chính sách hình sự của Đảng và N hà nước ta trong việc giải quyết các vụ án giết người Ví dụ như bản tổng kết số 452 - HS 2 ngày 10/ 08/ 1970 của Toà án nhân dân tối cao về thực tiễn xét xử tội giết người Theo nội dung của bản tổng kết thì chủ thể của tội giết người

là bất kỳ người nào đã đạt đến 14 tuổi tròn và không bị bệnh tâm thần hay một bệnh nào khác làm mất đi khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình Lập luận cho quan điểm này, bản tổng kết đã chỉ rõ: “Trong thực tiễn xét xử của ta, nhìn chune các can phạm dưới 14 tuổi Iròn không bị truy tố, xét xử về tội giết người

Cho nên, cũng như đối với các loại tội phạm nghiêm trọng khác, có thể nói trách nhiệm hình sự đối với tội giết người bắt đầu từ 14 tuổi tròn cần truy tố, xét

xử các trường hợp giết người mà can phạm từ 14 tuổi tròn trở lên” [16, tr 3]

Trang 15

Cũng trong bản tổng kết này, đối với những kẻ tội phạm giết người kèm theo những tình tiết nghiêm trọng (tăng nặng ) thì hình phạt áp dụng đối với người phạm tội có thể lên tới chung thân hoặc tử hình Tuy nhiên, đối với những người phạm tội đang lứa tuổi vị thành niên thì theo quan điểm của toà án nhân dân tối cao không nên áp dụng mức án tử hình và được xét nhẹ hơn so với người đã thành niên phạm

Như vậy, trước khi pháp điển hoá hình sự tội giết người được quy định rất chung chung Việc xét xử các vụ án giết người chủ yếu dựa vào thông tư 442 / TTg ngày 19/1/1955 của TT Chính phủ ; sắc luật 03 -SL/76 ngày 155/3/1976 và một số văn bản hướng dẫn khác của Toà án nhân dân tối cao Tất cả các văn bản pháp luật hình sự trên đều là những văn bản đơn hành Mỗi văn bản chỉ quy định một vấn đề riêng biệt, nhiều trường hợp có nhũng quy định về tội phạm và hình phạt lại chứa đựng trong các văn bản quản lý Thực trạng đó cho thấy pháp luật hình sự ở giai đoạn này thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất, nhiều chỗ hổng và bắt buộc phải cho phép

áp dụng nguyên tắc tương tự dẫn đến việc lấy chính sách, chỉ thị của Đảng, lấy kinh nghiệm xét xử của toà án để thay thế cho nhũng chỗ hổng của pháp luật Việc quy định áp đụng nguyên tắc tương tự trong tình hình lliiếu pháp luật là cần thiết, 110 đã đáp ứng được phần nào yêu cầu đấu tranh phòng chống tội giết người trong giai đoạn này, song cũng bộc lộ những hạn chế, tiêu cực cần khắc phục

K ế thừa và phát triển những quy định của pháp luật hình sự nước ta giai đoạn trước đó Bộ luật hình sự năm 1985 đã thể hiện được một cách rõ ràng chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước, quy định một cách thống nhất, cụ thể và có hệ thống những vấn đề về tội phạm và hình phạt, trong đó đã thể hiện được quan điểm: Con người là vốn quý của xã hội, là đối tượng được luật hình sự bảo vệ Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tính mạng của họ Vì vậy, Bộ luật hình sự Việt Nam ngay sau Chương I quy định các tội xâm phạm an ninh quốc gia đã quy định các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của CO I1 người ở chương II Tội giết người được quy định tại Điều 101 như sau:

Trang 16

1 Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt

tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a/ Vì động cơ đc hèn; để thực hiện hoặc đổ che dấu tội phạm khác

b/ Thực hiện tội phạm một cách man rợ; bằng cách lợi dụng nghề nghiệp hoặc phương pháp có khả năng làm chết nhiều người

c/ Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân, d/ Giết nhiều người hoặc giết phụ nữ mà biết là có thai,

đ/ Có tổ chức

e/ Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm một tội nghiêm trọng khác

g/ Có tính chất côn đồ; tái phạm nguy hiểm

1 Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định ở khoản 1 điều này hoặc không có tình tiết giảm nhẹ đặc biệt thì bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm

2 Phạm tội trong tình trạng tinh thán bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người đó thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm

3 Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư iưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con mới đẻ hoặc vút bỏ con mới đẻ dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm

Sau đó, qua quá trình áp dụng điều luật này vào thực tiễn xét xử, gắn với diễn biến phức tạp của hiện tượng phạm tội này, ngày 28 / 12 / 1989 luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự đã nâng mức phạt tù tối đa ở khoản 2 từ 15 năm đến

20 năm nhàm răn đe, phòng ngừa cũng như có thể xử lý nghiêm khắc hơn những trường hợp phạm tội giết người thông thường

Như vậy, chỉ đến khi Bộ luật hình sự ra đời, tội giết người mới được quy định thành một điều luật riêng mang tính chỉnh thể, tính khoa học cao đồng thời đạt đến đỉnh cao của sự hoàn thiện so với tiến trình phát triển của các quy định trước đây Điều 101 Bộ luật hình sự đã trở thành cơ sở pháp lý hết sức quan trọng cho hoạt động xét xử loại tội phạm này, góp phần không nhỏ vào cuộc đấu tranh phòng ngừa

Trang 17

và chống tội phạm nói chung cung như phòng ngừa và chống tội giết người nói riêng

ở nước ta trong một quãng thời gian dài ( 1985- 1999)

1.2 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ c ơ BẢN CỬA TỘI GIẾT NGUỜI THEO QUYĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH s ự 1999

Điều 93 Bộ luật Hình sự 1999 quy định:

1 Nçu'ài nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù

từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a Giết nhiều người

b Giết phụ nữ mà biết là có thai

c Giết trẻ em

d Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân

e Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thày giáo, cô giáo của mình

f Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm một tội rấtnghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm Irọng

g Để thực hiện hoặc che dấu tội phạm khác

h Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân

i Thực hiện tội phạm một cách man rợ

j Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp

k Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người

1 Thuê giết người hoặc giết người thuê

Trang 18

Tội giết người là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của người khác một cách trái pháp luật Việc phân tích các dấu hiệu pháp lý cơ bản của tội giết người có ý nghĩa rất quan trọng vì cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự Tội giết người cũng gồm 4 yếu tố cấu thành: Khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan và chủ thể.

* Khách thế của tội giết ngưòỉ

Tội giết người là tội nguy hiếm nhất trong nhóm các tội xâm phạm tính

m ạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người vì nó trực tiếp xâm phạm đến một khách thể rất quan trọng đó là quan hệ nhân thân mà nội dung là quyền sống của con người, v ề mặt nguyên tắc, chỉ khi có khách thể bị xâm hại là quan'hê nhân thân thì mới có thể xác định một người là phạm tội giết người Quyền sống là một trong những quyền cơ bản nhất của con người Khoa học pháp lý khẳng định sự sông của con người được xác định từ khi đứa trẻ ra khỏi bụng mẹ cất tiếng khóc chào đời cho đến khi tế bào não hoàn toàn tê liệt (tim ngừng đập, thần kinh ngừng hoạt động) Khái niệm con người là đối tượng tác động của tội phạm này bao gồm tất cả mọi người tổn tại với tư cách là một thực thể sống độc lập Tội giết người trực liếp xâm pluim quyền sống của con người, dối tượng tác động của lội giết người là thân thể con người đang sống và hành vi “ tước bỏ sinh mạng của người khác” phải

là hành vi trái pháp luật thì mới cấu thành tội giết người Những hành vi xâm phạm

sự sống của thai nhi hoặc xâm phạm trạng thái bình thường của xác chết có thể không phải là tội phạm hoặc là một tội phạm khác chứ không phải tội giết người Tuy nhiên, trong trường hợp mặc dù khône, có đối tượng tác động (người đã chết) do

đó cũng không có khách thể là quan hệ nhân thân nhưng kẻ thực hiện hành vi tấn công tin rằng người đó vẫn sống thì vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người nếu các yếu tố khác của cấu thành tội phạm thoả mãn (kẻ phạm tội nhầm về khách thể)

* M ặt khách quan của tội giết ngưòi

Mặt khách quan của tội giết người được thể hiện ở hành vi tước bỏ quyền sống của người khác một cách trái pháp luật bằng những thủ đoạn và phương tiện khác nhau gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội Hành vi phạm tội có thể là hành động

Trang 19

hoặc không hành động Mặt khách quan của tội giết người thường đòi hỏi 3 dấu hiệu

sau: Hành vi, hậu quả và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả Hành vi

trong mặt khách quan của tội giết người là hành vi tước bỏ sinh m ạng của người

khác trái pháp luật Người phạm tội đã thể hiện được ý chí phạm tội ra thế giới bên

ngoài Hành vi này là hoạt động có ý thức và ý chí, có tính nguy hiểm cao cho xã

hội và là hành vi trái pháp luật hình sự Hành vi “Tước bỏ sinh m ạng của người

khác” phải là hành vi trái pháp luật thì mới cấu thành tội giết người, nếu trong

trường hợp pháp luật cho phép thì hành vi đó không còn là tội phạm (ví dụ như trong

trường hợp phòng vệ chính đáng hoặc thi hành án tử hình)

“Hành vi tước bỏ sinh m ạng” trong tội giết người đa sô được thể hiện dưới dạng

hành động phạm tội Các hành động này có thể chỉ là một động tác đơn giản xảy ra

trong một thời gian ngắn (đâm m ột nhát dao) hoặc có thể lặp đi lặp lại nhiều lần

trong một thời gian dài (đầu độc dần dần, một thời gian sau mới chết) Hoặc thể hiện

dưới dạng không hành động phạm tội Đó là trường hợp người phạm tội có nghĩa vụ

phải thực hiện một công việc nhất định và có điều kiện, có khả năng để thực hiện

nghĩa vụ đó của mình (Ví dụ: Người mẹ không cho đứa con mới đẻ bú làm đứa trẻ

clìết) Hậu quả trong cấu thành tội giết người là sự thiệt hại về lính mạng do hành vi

phạm tội của người phạm tội gây ra Hậu quả trực tiếp của tội giết người là gây ra

cái chết cho nạn nhân Nếu hậu quả chết người đã xảy ra thì tội phạm được coi là đã

hoàn thành Trường hợp hậu quả chết người không xảy ra vì lý do khách quan gọi là

phạm tội chưa đạt Phạm tội chưa đạt có 2 trường hợp sau:

- Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành: Người phạm tội vì những nguyên nhân khách quan chưa thực hiện hết những hành vi cần thiết để gây ra hậu quá chết người

vì các hành vi này đã được ngăn chặn kịp thời Ví dụ: Do ghen tuông trong quan hệ

tình cảm, Nguyễn Văn Dũng đã dùng súng bắn vào đầu anh Phan Văn Thoại nhưng

trúng cánh tay, Dũng định bắn tiếp thì em trai anh Thoại xông vào giằng được súng

Anh Thoại bị thương, thiệt hại 31% sức khoẻ Trong trường hợp này hậu quả xảy ra

chưa thoả mãn được mong m uốn của can phạm nhưng nguyên nhân của nó là do sự

can thiệp kịp thời của người khác Do đó can phạm vẫn bị xử lý về tội giết người

Trang 20

theo qui định tại Điều 93 Bộ luật hình sự nhưng ở giai đoạn chưa đạt, chưa hoàn

thành

- Phạm tội chưa đạt đã hoàn thành: Người phạm tội đã thực hiện hết các hành

vi cần thiết để giết người nhưng vì lý do khách quan mà hậu quả chết người đã

không xảy ra (nạn nhân không chết) Ví dụ: Can phạm đã đâm nạn nhân nhiều nhát,

tưởng nạn nhân đã chết nên bỏ đi nhưng thực tế nạn nhân chỉ bị thương chứ không

chết

Về nguyên tắc xử lý luật hình sự Việt Nam không quy định phạm tội chưa

đạt phải xử lý nhẹ hơn tội phạm đã hoàn thành vì việc chưa xảy ra hậu quả không

phải do ý muốn của người đã phạm tội mà do nguyên nhàn khách quan đưa lại Tuy

nhiên, thực tiễn xét xử có thể vận dụng trường hợp chưa gây hậu quả chết người là

tình tiết giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo

Để xác định đúng hậu quả ta phải xem xét mối quan hệ nhân quả giữa hành

vi và thiệt hại đã xảy ra, giữa hành vi tước đoạt sinh mạng của người khác một cách

trái pháp luật và hậu quả xảy ra phải có mối quan hệ nhân quả Hành vi trái pháp

luật phải là nguyên nhân xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian Hành vi đó phải

chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả chết người đối với chính nạn

nhân Hành vi đó phải có mối quan hệ nội tại, tất nhiên với hậu quả; hậu quả xảy ra

phải đúng là sự hiện thực hoá khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả do hành vi của

can phạm đã gây ra

Như vậy, việc xác định mối quan hệ nhân quả là điều kiện cần thiết để có thể

buộc người có hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác phải chịu trách

nhiệm về hậu quả chết người đã xảy ra Người có hành vi tước đoạt trái pháp luật

tính mạng người khác chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về hậu quả chết người đã

xảy ra nếu hành vi họ đã thực hiện là nguyên nhân của hậu quả chết người đã xảy ra

đó Việc xác định này trong nhiều trường hợp hết sức phức tạp, đòi hỏi có sự hỗ trợ

của giám định pháp y

Các dấu hiệu khác trong mặt khách quan như thời gian, địa điểm và hoàn

cảnh phạm tội khổng có tính chất bắt buộc trong việc định tội giết người, tuy nhiên

T H Ư V I Ệ N

: TRƯỜNG ĐAI HOC LUẬT HÀ IN Ộ! !

PUOM,- , xy0}>

Trang 21

trong một số trường hợp các dấu hiệu này có V nghĩa trong việc định khung hay quyết định hình phạt.

* Chủ thê của tội giết người

Chủ thể của tội giết người phải là người có đầy đủ điều kiện của chủ thể tội phạm là năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi do luật định: “Người có năng lực trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam là người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả năng nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và có khả năng điều khiển được hành vi ấy” [15, tr 38]

Năng lực trách nhiệm hình sự của chủ thể sẽ bị loại trừ do bệnh tâm thần hoặc m ột bệnh khác mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi Đối với những người này khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội dù có gây hậu quả nghiêm trọng cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự mà chỉ áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với họ vì khi hành động họ không nhận thức được tính chất

và mức độ nguy hiểm do hành vi phạm tội của mình gây ra Do đó cần phải cãn cứ vào mức độ bệnh của họ để giải quyết cho phù hợp Nếu họ bị bệnh nhưng không hoàn toàn mất khả năng nhận thức, họ không nhận thức được đầy đủ về tính chất và mức độ do hành vi của họ gây ra thì họ vẫn phải chịu một phần trách nhiệm hình sự (đây là trường hợp năng lực trách nhiệm hình sự hạn chế) Trên thực tế xảy ra một

số trường hợp vì người phạm tội không có năng lực trách nhiệm hình sự nên mặc dù

vụ án mang tính chất đặc biệt nghiêm trọng toà án vẫn tuyên họ được miễn trách nhiệm hình sự Tuy nhiên việc này cũng cần phải căn cứ vào những tài liệu về giám định pháp y tâm thần để xem xét bị cáo có bị tâm thần hay không, mức độ bệnh như thế nào để có thể kết luận chính xác về tình trạng bệnh tật và về vấn đề trách nhiệm hình sự

Trường hợp bị cáo sau khi phạm tội mới lâm vào tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự thì bị cáo vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội của mình vì khi phạm tội bị cáo vẫn nhận thức được đầy đủ tính chất nguy hiểm của hành vi do mình gày ra Nhưng sau khi phạm tội họ bị mắc bệnh tâm thần thì việc xét xử sẽ không đạt yêu cầu do đó cần tạm đình chỉ việc truy tố, xét xử và áp

Trang 22

dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Sau khi khỏi bệnh, họ có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội của mình trước đó.

Người say rượu, mặc dù lúc đó năng lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi của họ có thể bị hạn chế hoặc bị loại trừ mà thực hiện hành vi giết người thì

họ vãn là chủ thể của tội giết người vì họ có năng lực trách nhiệm hình sự khi đặt

m ình vào tình trạng say “Họ đã tự tước bỏ năng lực nhận thức và năng lực điều khiển của mình, tự đặt mình vào tình trạng năng lực trách nhiệm hình sự bị hạn chế hoặc bị loại trừ Họ là người có lỗi đối với tình trạng say rượu của mình và do vậy cũng có lỗi đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội đã thực hiện trong khi say rượu” [15, tr 41]

Trường hợp người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự do muốn giết người đã mượn tay một ngươi không có năng lực trách nhiệm hình sự để giết chứ không trực tiếp giết thì người có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự là chủ thể của tội giết người còn người không có năng lực trách nhiệm hình sự chỉ là công cụ hành động của người có năng lực trách nhiệm hình sự và họ không chịu trách nhiệm hình sự về hành vi do họ gây ra

Điéu 12 Bộ luật hình sự Việt Nam quy định: “ Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” [5, tr 10]

Theo Điều 93 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định thì tội giết người là tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, lỗi là cố ý Vì vậy độ tuổi của chủ thể của loại tội này là từ đủ 14 tuổi trở lên Tuy nhiên, đối với người phạm tội chưa thành niên do nhận thức còn non kém nên mức án thường xử nhẹ hơn người đã thành niên

và không áp dụng mức án tù chung thân hoặc án tử hình đối với họ Trên đây là những nét đặc trưng cơ bản của tội giết người, là căn cứ pháp lý chung nhất cho việc định tội đồng thời là cơ sở để phân biệt tội giết người với các tội phạm khác có liên quan

* M ặt chủ quan của tội giết người

Trang 23

Nếu như mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm thì mặt chủ quan lại là hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội Việc xác định mặt chủ quan trong tội giết người rất quan trọng vì thực tiễn cho thấy

có những hành vi khách quan giống nhau, hậu quả chết người cũng xảy ra nhưng diễn biến tâm lý bên trong của tội phạm khác Iihau nên tội danh khác nhau Luật Hình sự Việt Nam không chấp nhận việc: “ quy tội khách quan” mà không xem xét đến lỗi của người phạm tội v ề mặt chủ quan của tội phạm thì lỗi là dấu hiệu bắt buộc không thể thiếu Tội giết người luôn được thực hiện với lỗi cố ý do đó những trường hợp xâm phạm tính mạng người khác do lỗi vô ý thì người thực hiện hành vi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người mà tuỳ từng trường hợp có thể phạm những tội khác như tội vô ý làm chết người (Điều 98 Bộ luật hình sự), tội vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ (Điều 202 Bộ luật hình sự) Việc phân biệt lỗi rất quan trọng, nhất là trong các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khoe Lỗi không những là cơ sở của trách nhiệm hình sự mà còn là căn cứ quan trọng để phân biệt hành vi của bị cáo cấu thành tội phạm nào trong Bộ luật hình sự

Điều 9 Bộ luật hình sự quy định: “ Cố ý phạm tội là phạm tội trong trường hợp nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra” [5, tr 9]

Về mặt lý trí, các chủ thể của tội giết người đều biết rằng hành vi của họ có tính chất nguy hiểm cho xã hội Đều thấy được trước hành vi của họ sẽ hoặc có thể gây ra hậu quả chết người Căn cứ vào thái độ của can phạm đối với hậu quả chết người có thể phân biệt thành trường hợp giết người với lỗi cố ý trực tiếp và trường họp giết người với lỗi cố ý gián tiếp

Về mặt ý chí, trong trường hợp lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội thấy trước hậu quả chết người có thể xảy ra (hoặc tất nhiên xảy ra) Nhưng vì mong muốn hậu quả đó nên đã thực hiện hành vi phạm tội Trong trường hợp lỏi cố ý gián tiếp, người phạm tội nhận thức hành vi của mình có khả năng nguy hiểm đến tính mạng người khác, thấy trước hậu quả chết người có thể xảy ra nhưng để đạt được mục đích của mình, người phạm tội có ý thức để mặc cho hậu quá xảy ra hay nói cách khác, họ có

Trang 24

ý thức chấp nhận hậu quả đó (nếu xảy ra) Thực tế cho thấy có những trường hợp người phạm tội không mong muốn cho hậu quả chết người xảv ra đối với nạn nhân nhưng họ lại thấy được tính tất yếu của hậu quả, tức là biết được rằng hành vi của mình tất yếu sẽ dẫn đến hậu quả chết người mà vẫn hành động thì vẫn coi là người phạm tội giết người với lỗi cố ý trực tiếp.

Tron? thực tiễn áp dụng luật hình sự, việc xác định lỗi nhiều khi rất phức tạp, đặc biệt trong những trường hợp xác định lỗi cố ý gián tiếp hay chỉ là lỗi vô ý quá tự tin đối với hậu quả chết người Vì vậy, muốn tránh sai sót ta phải thu thập, đánh giá tất cả các tình tiết đã thể hiện ra bên ngoài một cách biện chứng, toàn diện Nếu trong các vụ án xác định được người phạm tội có âm mưu ý định sẽ giết người từ trước vì mục đích nào đó (Ví dụ như để trả thù, để cướp của ) họ đã có sự chuẩn bị hoặc có kế hoạch để thực hiện ý định đó thì dù hậu quả chết người đã xảy ra hay chưa vẫn bị coi là giết người với lỗi cố ý trực tiếp Trong trường hợp không xác định

rõ được mục đích của người phạm tội nhưng trên thực tế họ đã dùng những loại hung khí nguy hiểm, có khả năng gây chết người tấn công vào những nơi nguy hiểm cho tính mạng của nạn nhân với mức độ quyết liệt Người bình thường cũng biết rằng hành vi đó tất nhiên sẽ làm cho nạn nhân chết mà liọ vẫn cố ý thực hiện thì cũng coi như là trường hợp giết người với lỗi cố ý trực tiếp

Với lỗi cố ý gián tiếp, về mặt lý trí người phạm tội không mong muốn cho nạn nhân chết nhưng biết rằng hành vi của mình có thể làm cho nạn nhân chết mà vẫn hành động, ý thức chủ quan của họ là ý thức mặc kệ, để mặc không cần quan tâm đến việc nạn nhân chết hay sống, hậu quả xảy ra thế nào cũng được Trong trường hợp hậu quả chết ngưòi đã xảy ra, việc xác định lỗi là cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp không có ý nghĩa trong việc định tội nhưng việc xác định này sẽ có ý nghĩa rất quan trọng nếu người phạm tội đã thực hiện hành vi khách quan nhưng hậu quả chết người chưa xảy ra Nếu hậu quả chết người chưa xảy ra thì người phạm tội chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích nếu là lỗi cố ý gián tiếp và thương tích xảy ra thoả mãn đòi hỏi của cấu thành tội phạm này Nếu hậu quả chết người chưa xảy ra và lỗi của người phạm tội là cố ý trực tiếp thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm về tội giết người chưa đạt Khác với lỗi cố ý trực tiếp là dù hậu quả

Trang 25

chết người đã xảy ra hay chưa, người phạm tội vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người Còn trong trường hợp họ phạm tội giết người với lỗi cố ý gián tiếp thì chỉ khi hậu quả chết người đã xảy ra trong thực tế người phạm tội mới phải chịu trách nhiệm về tội giết người Sau đây là một ví dụ cụ thể về tội giết người với lỗi cố

có thể xảy ra Thắng không mong muốn tước đoạt tính mạng của Lan nhưng vì bực tức y đã đâm bừa, chấp nhận hậu quả muốn xảy ra thế nào cũng được Việc xác định lỗi cho tội giết người chủ yếu dựa vào diễn biến của hành vi khách quan, ta phải thu thập mọi tình tiết khách quan của vụ án để đánh giá khả năng nhận thức của can phạm, từ đó mới xác định chính xác được lỗi của người phạm tội

Động cơ và mục đích trong tội giết người: Tất cả những người có ý thức và ý chí khi phạm tội đều do một động cơ thúc đẩy và để nhàm đạt được một mục đích nhất định Nhưng đối với tội giết người thì dấu hiệu động cơ mục đích không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm Ta chỉ cần xác định trong hành vi có dấu hiệu: “Cố ý tước bỏ sinh mạng của người khác một cách trái pháp luật” thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người Nếu người phạm tội

vì mục đích chống chính quyền nhân dàn mà thực hiện hành vi tước bỏ sinh mạng của người khác một cách trái pháp luật thì họ sẽ bị xét xử theo tội danh khác: Tội khủng bô (Điều 84 Bộ luật hình sự 1999)

Dấu hiệu động cơ mục đích trong tội giết ngưừi có thể thay đổi mức độ nguy hiểm của hành vi cho xã hội Trong một số cấu thành tăng nặng của tội giết người thì động cơ, mục đích là dấu hiệu định khung hình phạt vì vậy trong việc lượng hình đối với tội giết người thì động cơ, mục đích có ý nghĩa rất quan trọng Mặc dù mục

Trang 26

đích giết người không phải là dấu hiệu cấu thành bắt buộc nhưng trong một số trường hợp vẫn được xem xét như một dấu hiệu bắt buộc của mặt chủ quan để phân biệt với một số trường hợp như Cố ý gây thương tích đẫn đến chết người (Trường hợp này người phạm tội không có mục đích giết người) hoặc trường hợp nạn nhân bị tấn công nhưng không chết, nếu có mục đích giết người thì bị truy cứu TNHS về tội giết người (phạm tội chưa đạt), nếu không có mục đích giết người thì bị truy cứu TNHS về tội cố ý gây thương tích (nếu mức độ thương tích thoả mãn dấu hiệu cấu thành).

Tóm lại, trong mặt chủ quan của tội giết người , lỗi là dấu hiệu chính để xác định tội nhưng ta phải xem xét, đánh giá lỗi trong mối quan hệ với động cơ, mục đích để xác định một cách chính xác khả năng nhận thức của người phạm tội, từ đó mới xác định đúng thái độ chủ quan của họ

1.3 CÁC TÌNH TIẾT ĐỊNH KHUNG TẢNG NẶNG VÀ ĐỊNH KHUNG c ơ BẢN CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI

1.3.1 Các tình tiết định khung tãng nặng của tội giết người.

* G iết nhiều người ịĐiểm a khoản 1 Điều 93)

Giết nhiều người là trường hợp người phạm tội đã giết từ hai người trở lên hoặc có ý thức bỏ mặc cho hậu quả nhiều người chết xảy ra Người phạm tội đã giết

từ hai người trở lên trong cùng một lần hoặc trong nhiều lần khác nhau mà mỗi lần giết người chưa bị xét xử bao giờ Trong trường hợp giết nhiều người, chỉ cần xác định người phạm tội có ý định giết nhiều người là thuộc trường hợp phạm tội này rồi

mà không nhất thiết phải có nhiều người chết mới là giết nhiều người Ví dụ : A có mâu thuẫn với gia đình B nên có ý định giết cả nhà B Nhằm lúc cả gia đình B đang quây quần bên mâm cơm, A rút chốt lựu đạn ném vào chỗ cả nhà B đang ngồi nhưng lựu đạn không nổ

Tuy nhiên, trường hợp người phạm tội có ý thức bỏ mặc cho hậu quả xảy ra (Lỗi cố ý gián tiếp) thì phải có từ hai người chết trở lên mới gọi là giết nhiều người Chúng ta cần phân biệt trường hợp “Giết nhiều người” với trường họp “Thực hiện tội phạm bằng phương pháp có khả nãng làm chết nhiều người” chúng đều giống nhau là

có thể gây hậu quả chết nhiều người nhưng có trường hợp người phạm tội chỉ có ý

Trang 27

định giết một người lại thực hiện bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người nên mức độ nguy hiểm cao hơn Ta cần xác định:

- Nếu người phạm tội giết từ hai người trở lên mà không thực hiện tội phạm bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người Ihì chỉ xác định người phạm tội giết nhiều người (theo điểm a khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự )

- Nếu người phạm tội giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người mà không gây hậu quả chết nhiều người thì chỉ xác định là người phạm tội giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người (theo điểm 1 khoản 1 Điều 93)

- Nếu người phạm tội có ý định giết nhiều người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người thì toà án phải áp dụng cả điểm a và điểm 1 khoản 1 Điều

93 Bộ luật hình sự để xét xử, kể cả trường hợp trên thực tế hậu quả chết nhiều người chưa xảy ra

- Nếu có hai người chết nhưng lại có một người do lỗi vô ý của người phạm tội thì không coi là giết nhiều người mà thuộc trường hợp phạm hai tội “giết người” và

“vô ý làm chết người” Nếu người phạm tội muốn giết một người nhưng nhiều lần thực hiện tội phạm mới thực hiện đưực mục đích dó thì cũng không coi là giết nhiều người

* G iết phụ nữ mà biết là có thai (điểm b khoản l điều 93)

Giết phụ nữ mà biết là có thai theo nội dung điều luật được hiểu là trường hợp người phạm tội biết rõ người mình giết là phụ nữ đang có thai (không kể tháng thứ mấy) Nếu nạn nhân là người tình của người phạm tội thì thuộc trường hợp giết người vì động cơ đê hèn

Nếu người bị giết có thai thật, nhưng có căn cứ để xác định người phạm tội không biết họ đang có thai thì cũng không thuộc trường hợp phạm tội giết phụ nữ mà biết là có thai Trong thực tế có những trường họp khó xác định ý thức của can phạm

có biết là đã giết phụ nữ đang mang thai hay không Không thể căn cứ vào lời khai của người phạm tội để xác định vì họ hay chối tội, khai rằng không biết nạn nhân có thai Vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải phân tích, tổng hợp những căn cứ, hoàn cảnh điều

Trang 28

kiện cụ thể như thời gian, địa điểm, mối quan hệ Từ đó xác định được người phạm tội có biết nạn nhân có thai hay không.

Trong trường hợp người phụ nữ bị giết không có thai nhưng người phạm tội tưởng nhầm là có thai và sự lầm tưởng này của người phạm tội là có căn cứ thì người phạm tội vẫn bị xét xử về tội giết người trong trường hợp “giết phụ nữ mà biết là có thai”

Giết phụ nữ mà biết là có thai là dấu hiệu thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội chứ không phải dấu hiệu khách quan như trường hợp phạm tội đối với phụ

nữ có thai quy định tại điểm h khoản 1 Điều 48 Bộ luật hình sự, theo điểm này chỉ cần xác định người bị hại là phụ nữ có thai là đủ căn cứ xác định là tình tiết tăng nặng rồi không cần phải xác định người phạm tội có biết rõ người phụ nữ có thai hay không

* Giết trẻ em (điểm c khoản 1 Điêu 93)

Theo Điều 1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì người dưới 16 tuổi

là trẻ em Giết trẻ em là trường hợp người phạm tội đã cố ý tước đoạt tính mạng của trẻ em Đây được coi là trường hợp lăng nặng trách nhiệm hình sự, vì trẻ em là đối tượng cần đưựe xã hội quan tâm chăm sóc và bảơ vệ đặc biệt, hưn nữa trẻ em là những người không có khả năng tự vệ

Việc xác định tuổi người bị hại là trẻ em là một yêu cầu bắt buộc của các cơ quan tiến hành tô tụng Hổ sơ vụ án nhất thiết phải có giấy khai sinh của người bị hại

là trẻ em, nếu không có giấy khai sinh thì phải có các tài liệu chứng minh người bị hại là người chưa đến 16 tuổi Thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp việc xác định tuổi của người bị hại gặp rất nhiều khó khăn, các cơ quan tiến hành tố tụng đã áp dụng hết mọi biện pháp nhưng vẫn không xác định được tuổi của người bị hại, vấn đề này cần có văn bản hướng dẫn cụ thể

Phạm tội đối với trẻ em nói chung và giết trẻ em nói riêng không phải là tình tiết thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội mà là tình tiết khách quan, do đó không cần người phạm tội phải nhận thức được hoặc buộc họ phải nhận thức được đối tượng mà mình xâm phạm là trẻ em thì mới coi là tình tiết tăng nặng, mà chỉ cần xác

Trang 29

định người bị xâm phạm là trẻ em thì người phạm tội đã bị coi là phạm tội đối với trẻ

Giết trẻ em được coi là tăng nặng trách nhiệm hình sự không chỉ xuất phát từ quan điếm báo vệ trẻ em là bảo vệ tương lai của đất nước, bảo vệ lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà còn bảo vệ những người không có khả năng

tự vệ So với tội giết người được quy định tại Điều 101 Bộ luật hình sự 1985 thì trường họp giết trẻ em quy định tại điểm c khoản ] Điều 93 Bộ luật hình sự 1999 là quy định mới nên chỉ áp dụng đối với người phạm tội thực hiện hành vi kể từ 0 giờ ngày 1.7.2000

* G iết người đang thi hành công vụ hoặc vì lỷ do công vụ của nạn nhân (điểm d khoản l Điều 93)

Đây là trường hợp người bị giết là người đang thi hành công vụ, tức là người bị giết đang thực hiện một nhiệm vụ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao phó Nhiệm vụ được giao có thể là đương nhiên do nghề nghiệp quy định, đối với những người tuy không được giao nhiệm vụ nhưng họ tự nguyện tham gia vào việc giữ gìn

an ninh trật tự và trật tự an toàn xã hội trong một số trường hợp nhất định như: đuổi bắt người phạm tội bỏ trốn, can ngăn, hoà giải những vụ đánh nhau ở nưi công cộng v.v cũng được coi là thi hành công vụ

Tại NQ số 04/ NQ / HĐTP ngày 29/01/1986 Hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao đã hướng dẫn: “Những người thực hiện một nghĩa vụ công dân, vì lợi ích chung của xã hội giúp sức người thi hành công vụ bắt giữ kẻ phạm tội đang chạy trốn tuy họ không phải là người thi hành công vụ nhưng nếu do công việc đó mà họ

bị giết thì họ có thể hưởng chính sách bảo hiểm xã hội như đối với người thi hành công vụ và hành vi của kẻ giết người đó cũng bị xử lý theo điểm e khoản 1 Điều 101 (nay là điểm d khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự 1999)

Nhằm tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật và bảo vệ cho người làm nhiệm vụ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình thì tình tiết này được coi là tình tiết tăng nặng đặc biệt và thực tiễn xét xử cũng rất nghiêm khắc đối với trường hợp giết người này Ví dụ: Lê Quốc Văn là cán bộ thi hành án tại huyện Thanh Liêm, Tỉnh Hà Nam Khi đang tiến hành kê biên tài sản của Nguyễn Văn Nam để đảm bảo thi hành án dân

Trang 30

sự thì bị Nam dùng dao đâm chết Nguyễn Văn Nam đã bị xử phạt tù chung thân về tội giết người với tình tiết tăng nặng là nạn nhân đang thi hành công vụ.

Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân bao gổm cả trường hợp can phạm giết người khi nạn nhân đang thực thi công vụ của mình mặc dù công vụ đã được thực hiện xong nhưng động cơ giết người của can phạm lại

là nhằm trả thù nạn nhân về việc họ thi hành công vụ được giao Trường hợp nạn nhân lạm dụng việc thi hành công vụ để giải quyết các tranh chấp cá nhân nhưng việc lợi dụng này vẫn nằm trong phạm vi thi hành công vụ thì toà án vẫn có cơ sở để áp dụng điểm này đối với bị cáo Nhưng nếu nạn nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn đê làm công việc trái với các quy định của pháp luật và do hành vi này bị can phạm giết thì không nên xét xử theo điểm này

* G iết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình (điểm e khoản 1 Điểu 93).

Đây là trường hợp giết người mà nạn nhân là người có quan hệ đặc biệt với người phạm tội Trong mối quan hệ đặc biệt này, người phạm tội phải là người hơn

ai hết biết ơn và kính trọng nạn nhân Với hành vi phạm tội của mình, người phạm tội trong trường hợp này không chỉ vi phạm pháp luật mà còn vi phạm nghiêm trọng truyền thông đạo đức, đạo lý làm con, cháu, làm trò, làm người được nuôi dưỡng

* G iết người mà liền trước đó hoặc ngay sau dó lại phạm một tội rất nghiêm trọng (điểm f khoản 1 Điêu 93).

“Tội rất nghiêm trọng là một tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù Tội đặc biệt nghiêm trọng là tội gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, lù chung thân hoặc tử hình” [5, tr

20]

Với việc liên tiếp phạm tội như vậy chứng tỏ người phạm tội là đối tượng nguy hiểm, có ý thức phạm tội sâu sắc Điều đó làm tăng tính nguy hiểm của hành vi phạm tội giết người cũng như phản ánh khả năng cải tạo, giáo dục của người phạm tội

Xét về phương diện chủ quan thì giữa tội giết người và tội nghiêm trọng khác không có mối liên hệ với nhau Đây là dấu hiệu cơ bản để phân biệt với tình tiết “giết

Trang 31

người để che dấu một tội phạm khác” Để áp dụng điểm này chỉ cần chứng minh rằng

đi kèm theo tội giết người, bị cáo đã thực hiện một tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng khác mà không đòi hỏi hai tội phải có mối liên quan hữu cơ với nhau bởi mục đích cũng như động cơ không liên quan đến tội giết người v ề mặt thời gian, hành vi giết người trong trường hợp này phải diễn ra liền trước hoặc ngay sau khi thực hiện hành vi phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng khác Liền trước hoặc ngay sau đó có nghĩa là hành vi phạm tội có thể xảy ra kế tiếp nhau, diễn ra trong một thời gian ngắn, không có sự gián đoạn đáng kể về mặt thời gian Hành vi này thể hiện tính nguy hiểm cao độ về nhân thân người phạm tội Nếu 2 tội cách xa nhau về mặt thời gian thì không thoả mãn dấu hiệu tình tiết này Khi xét xử toà án xử hai tội, tuyên cho mỗi tội một hình phạt rồi mới tổng hợp thành hình phạt chung

* G iết nguòi dế thực hiện hoặc đê che dấu một tội phạm khác (điểm g khoản 1 Điều 93)

Trường hợp này có mối quan hệ gắn bó hữu cơ giữa tội giết người và “tội phạm khác” Tội phạm khác là nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện hành vi giết người Việc thực hiện tội giết người được xem là phương pháp, thủ đoạn nhằm mục đích “để che dấu một tội phạm khác” và tội phạm khác bao giờ cũng xảy ra trướchành vi giết người (về mặt thời gian)

Ví dụ: Can phạm đã phạm tội mua bán chất ma tuý, bị người hàng xóm phát hiện nên đã giết người này để bịt đầu mối

Hoặc can phạm giết người để thực hiện một tội phạm khác ví dụ như giết người để cướp tài sản của họ, thì giữa hai hành vi này có mối liên hệ mật thiết với nhau và nhằm đạt mục đích cuối cùng là để thực hiện tội phạm khác Hành vi giếtngười bao giờ cũng xảy ra trước khi kẻ phạm tội thực hiện hành vi của một tội khác,

ở đây có mối liên hệ biện chứng về mặt thời gian trong hành vi giết người và hành vi của tội phạm khác, v ề đường lối xử lý Nghị quyết số 04 - NQ / HĐTP ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao đã hướng dẫn như sau:

“động cơ” để thực hiện hay che dấu tội phạm khác là tình tiết định khung của tội giết người quy định ở điểm g Điều 93 còn “tội phạm khác” có thể là tội phạm nghiêm

Trang 32

trọng hay tội phạm ít nghiêm trọng cần được xử lý theo một tội danh riêng “Nếu tội phạm khác cần xét xử thì xét xử về hai tội rồi quyết định hình phạt đối với từng tội phạm, sau đó tổng hợp hình phạt chung” [18].

Để vận dụng chính xác tình tiết “giết người để thực hiện hoặc để che dấu tội phạm khác” vào việc truy tố, xét xử chúng ta cần xác định đúng động cơ của kẻ phạm tội

* G iết người đế lấy bộ phận cơ th ể của nạn nhân (Điểm h khoản 1 Điểu 93).

Đây là trường hợp giết người mà động cơ phạm tội là việc chiếm đoạt bộ phận

cơ thể của nạn nhân cho mình, cho người thân hoặc để trao đổi, mua bán Động cơ phạm tội trong trường hợp này được xem như loại động cơ đê hèn, thể hiện tính ích

kỷ cá nhân cao độ trong việc đánh đổi tính mạng người khác cho việc thoả mãn nhu cầu cá nhân

*Thực hiện tội phạm một cách man rợ (Điểm i khoản 1 Điều 93).

Đây là trường hợp giết người một cách đặc biệt tàn ác, dã man, không còn tính người, làm cho nạn nhân đau đớn rất nhiều trước khi chết hoặc gây ra cho người khác

sự khủng khiếp rùng rợn (hành hạ, tra tấn cho đến chết hoặc chặt rời chân tay, móc mắt, băm nát cơ thể nạn nhân ) các hành vi này người phạm tội thực hiện trước khi tội phạm hoàn thành (trước khi nạn nhân bị chết) Trường hợp sau khi giết người, người phạm tội mới cắt xác nạn nhân ra làm nhiều phần đem vút mỗi nơi một ít để phi tang cũng là thực hiện tội phạm một cách man rợ

* G iết nguòi bằng cách lọi dụng nghê nghiệp ( điểm j khoản 1 Điều 93)

Đây là trường hợp người phạm tội đã sử dụng nghề nghiệp của mình để làm phương tiện giết người dễ dàng và cũng dễ dàng che dấu tội phạm Ví dụ: Bác sỹ giết bệnh nhân nhưng lập bệnh án là nạn nhân chết do bệnh hiểm nghèo Lợi dụng nghề nghiệp để giết người là phạm tội với thủ đoạn rất xảo quyệt nên nhà làm luật không chỉ dừng lại ở tình tiết tăng nặng theo Điều 48 Bộ luật hình sự mà coi thủ đoạn nàv là tình tiết định khung hình phạt

Phải xác định rõ người phạm tội đã lợi dụng nghề nghiệp của mình để giết người thì mới thuộc trường hợp phạm tội này Nếu người có hành vi giết người bằng phương pháp có tính chất nghề nghiệp nhưng đó không phải là nghề nghiệp của y mà

Trang 33

lại lợi dụng người có nghề nghiệp đó rồi thông qua người này thực hiện ý đồ của mình thì không thuộc trường hợp phạm tội này Ví dụ: kẻ đánh tráo ống thuốc tiêm của y tá điều trị thay vào ống thuốc có độc tố nhãn hiệu giống như ống thuốc đã đánh tráo để mượn tay người y tá giết chết bệnh nhân mà y thù oán.

1 Điều 93)

Phương pháp có khả năng làm chết nhiều người là nói đến tính năng, tác dụng của phương tiện mà người phạm tội sử dụng khi phạm tội có tính nguy hiểm cao, có thể gây thương vong cho nhiều người như ném lựu đạn vào chỗ đông người, bỏ thuốc độc vào bể nước nhằm giết một người mà người phạm tội mong muốn Hậu quả của hành vi sử dụng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người, có thể chết người

mà người phạm tội mong muốn và có thể chết người khác, có thể chết nhiều người và cũng có thể không ai chết nhưng người phạm tội vẫn bị coi là giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người Tuy nhiên, nếu không có ai bị chết thì người phạm tội được áp dụng Điều 18 Bộ luật hình sự về trường hợp phạm tội chưa đạt

* Thuê giết người hoặc giết ngưòỉ thuê (điểm l khoản 1 Điêu 93)

Tliuô giết ngưừi là trường hựp trả cho người khác liền hoặc lợi ích vậl chất để

họ giết người mà mình mong muốn

Cũng giống như trường hợp thuê làm một việc, người phạm tội vì không trực tiếp thực hiện hành vi giết người nên đã dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác để thuê người khác giết người Người trực tiếp giết người trong trường hợp này là người giết thuê Thuê giết người và giết người thuê có mối quan hệ mật thiết với nhau, cái này là tiền đề của cái kia, thiếu một trong hai cái thì không có trường hợp giết người này xảy ra (có người thuê mới có người làm thuê)

Thông thường việc giết người thuê và (huê giết người đồng thời là trường hợp giết người có tổ chức, những cũng có thể chỉ là trường hợp đồng phạm bình thường

Ví dụ: Phạm Văn T đến nhà Hoàng Thị X là người yêu chơi, tại đây T gặp Bùi Công

Q đang nói chuyện với X Vì ghen nên T đã bỏ về trước Trên đường về gặp c và s Phạm Văn T nói với c và S: “Chúng mày làm việc thằng đang ừ trong nhà X cho tao, xong việc tao sẽ thưởng” c và s nhận lời còn T về nhà chờ kết quả c và s chuẩn bị

Trang 34

một đoạn tre dài I m đường kính 30cm ngồi phục sẵn ở gốc cây trước cửa nhà X chờ

Q ra để đánh Khi Q từ trong nhà X ra, s bấm đèn pin còn c dùng đoạn tre vụt một nhát thật mạnh vào đầu, Q gục chết tại chỗ Xong việc, c và s chạy về báo tin cho T biết là đã đánh gục Q T đưa cho c và s mỗi tên 1 triệu đồng và bảo chúng trốn đi

Giết người thuê là trường hợp người phạm tội lâý việc giết người làm phương tiện để kiếm tiền hoặc lợi ích vật chất khác Vì muốn có tiền nên người phạm tội đã nhận lời với người thuê mình để giết một người khác Việc trừng trị đối với tội giết thuê là nhằm ngăn chặn tình trạng “đâm thuê chém mướn” nhất là trong nền kinh tế thị trường, ở nơi này hoặc nơi khác đã xuất hiện những tên, nhóm người chuyên hành động đàm thuê chém mướn thì việc trừng trị thật nghiêm đối với bọn này là rất cần thiết

Người phạm tội phải có ý thức giết thuê thật sự mới áp dụng điểm này nếu vì

nể hoặc sợ nên người phạm tội nhận lời giết người thì không phải là “giết thuê”

* G iết người có tính chất CÔI1 đồ( điểm m khoản 1 Điều 93)

Là trường hợp khi giết người, người phạm tội rõ ràng đã coi thường những nguyên lắc trong cuộc sống, có những hành vi ngang ngưực, giếl người vô cớ hoặc cố tình sử dụng những nguyên cớ nhỏ nhặt để giết người Ví dụ: Đặng Văn T ngồi uống nước ở quán ven đường, thấy anh Nguyễn Văn H đi qua nhìn, T cho rằng anh H nhìn đểu nên đã gọi anh H vào chửi và dùng dao đâm chết anh H Việc xác định trường hợp giết người có tính chất côn đổ không phải bao giờ cũng dễ dàng như các trường hợp giết người khác được quy định tại khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự Thực tiễn xét

xử không ít trường hợp không thuộc các trường hợp khác quy định tại khoản 1 Điều

93 Bộ luật hình sự thì các toà án thường xác định giết người có tính chất côn đồ để áp dụng khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự Nhiều bản án đã bị kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm hoặc bị toà phúc thẩm toà án nhân dân tối cao sửa bản án sơ thẩm chỉ

vì xác định không đúng tình tiết này Đày cũng là một vấn đề hiện nay còn nhiều khúc mắc và cũng là vấn đề phức tạp có nhiều ý kiến khác nhau, việc tổng kết kinh nghiệm xét xử về vấn đề này chưa đáp ứng tình hình phạm tội xảy ra, do đó ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật

Trang 35

Khi xác định trường hợp giết người có tính chất côn đồ cần phải có quan điểm xem xét toàn diện, tránh xem xét một cách phiến diện như chỉ nhấn mạnh đến nhân thân người phạm tội hoặc địa điểm xảy ra vụ án, hoặc hành vi cụ thể gây ra cái chết cho nạn nhân Cần xem xét đến mối quan hệ giữa người phạm tội với nạn nhân, thái

độ của người phạm tội khi gây án, nguyên do dẫn đến việc người phạm tội giết người

* G iết người có tỏ chức (điếm n khoản 1 Điều 93)

Là trường hợp nhiều người tham gia vào một vụ giết người, có sự' cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện việc giết người, có sự phân công, có kẻ chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc giết n g ư ờ i

Nếu nhiều người cùng tham gia vào một vụ án giết người nhưng không có sự cấu kết chặt chẽ mà chỉ có sự đồng tình có tính chất hời hợt thì không phải là giết người có tổ chức Phạm tội có tổ chức có những đặc điểm sau:

+ Nhóm phạm tội được hình thành với phương hướng hoạt động có tính chất lâu dài, bền vững Trong nhóm tồn tại quan hệ chỉ huy, phục tùng Mỗi người đồng phạm đều phải chịu điều khiển chung, thống nhất, đều coi và sử dụng tổ chức phạm tội như một công cụ sức mạnh trong hoạt động phạm tội của mình

+ Trong hoạt động, nhóm phạm tội có sự chuẩn bị chu đáo, dầy đủ về mọi mặl cho việc thực hiện cũng như che dấu tội phạm với phương pháp, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Sự cấu kết chặt chẽ giữa những người thực hiện tội phạm là bản chất cốt yếu nói lên tính nguy hiểm cao cho xã hội của hình thức phạm tội có tổ chức

Theo Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 16/11/1988 của Hội đồng thẩm phán toà

án nhân dân tối cao thì sự cấu kết của hình thức phạm tội có tổ chức thể hiện ở các dạng sau:

- Những người đồng phạm đã tham gia tổ chức tội phạm như đảng phái, ổ trộm cướp có những tên chỉ huy cầm đầu hoặc là sự tập hợp những tên chuyên phạm tội đã thống nhất cùng nhau hoạt động phạm tội

- Những người đồng phạm đã cùng nhau phạm tội nhiều lần theo một kế hoạch

đã thống nhất trước

Trang 36

- Những người đồng phạm chỉ thực hiện phạm tội một lần nhưng đã có tổ chức thực hiện tội phạm theo một kế hoạch đã được tính toán kỹ càng, chu đáo, có chuẩn

bị phương tiện hoai động và có khi còn chuẩn bị kế hoạch che giấu tội phạm

* Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm: ( điểm o khoản 1 Điều 93)

Là trường hợp trước khi giết người, người phạm tội đã bị kết án về tội rất

nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xoá án tích hoặc đã

tái phạm và chưa được xoá án tích (khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự)

Ví dụ: A đã bị kết án 10 năm tù về tội cướp tài sản công dân, chưa được xoá án tích,

lại phạm tội giết người

Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội do

cố ý hoặc phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do vô ý (khoản 1

Điều 49 Bộ luật hình sự ) Có ý kiến cho rằng không nên coi trường hợp tái phạm

nguy hiểm là tình tiết phạm tội phải bị xử phạt theo khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự

vì trong nhiều trường hợp không thể hiện tính chất nguy hiểm cao của hành vi giết

người Các đặc điểm về nhân thân chỉ nên coi là tình tiết tăng nặng theo Điều 48 Bộ

luật hình sự là đủ Nếu coi trường hợp tái phạm nguy hiểm là tình tiết định khung

hình phạt đối với tội giết ngưừi thì chỉ nên coi Irường liựp tái phạm về lội này, tức là

đã bị kết án về tội giết người chưa được xoá án tích mà còn giết người

* Giết người vì động cơ đê hèn ị điểm p khoản 1 Điều 93)

Động cơ đê hèn của người phạm tội giết người được xác định qua việc tổng

kết kinh nghiệm xét xử nhiều năm ở nước ta Thực tiễn xét xử đã coi những trường

hợp sau đây là giết người vì động cơ đê hèn:

+ Giết vợ hoặc chổng để tự do lấy vợ hoặc chồng khác

Vì muốn tự do lấy vợ hoặc chồng khác nên người phạm tội đã giết vợ hoặc

giết chồng của mình Phải có căn cứ xác định người phạm tội vì muốn lấy vợ hoặc

chồng khác mà buộc phải giết vợ hoặc giết chồng mình thì mới coi là giết người vì

động cơ đê hèn Nếu vì một lý do khác, người phạm tội đã giết vợ hoặc giết chồng

sau đó mới có ý định lấy vợ hoặc lấv chồng khác thì không phải giết người vì động

cơ đê hèn

Trang 37

Ví dụ: Lê Anh Tú đi làm về, chưa thấy vợ nấu cơm liền nổi giận đá vợ mấy cái vào bụng Do bị đá vỡ lá lách nên vợ Tú bị chết sau 4 tiếng đồng hồ Tú hoảng sợ lấy thuốc sâu đổ vào miệng vợ rồi nói với mọi người rằng vợ y tự tử Tú đã che dấu tạm thời hành vi phạm tội của mình Sau khi chôn cất vợ, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, lại phải nuôi con nhỏ nên sau 1 năm Tú lấy vợ khác để chăm sóc con cái và giúp y trong việc nội trợ Lấy vợ được 6 tháng thì hành vi giết vợ cũ của y bị phát hiện Trường hợp này không phải là giết người vì động cơ đê hèn.

+ Giết chồng để lấy vợ hoặc giết vợ để lấy chồng nạn nhân

Thông thường, trong trường họp này giữa người có hành vi giết người với vợ hoặc chồng nạn nhân có quan hệ thông gian với nhau Tuy nhiên, có trường hợp cá biệt không có quan hệ thông gian từ trước nhưng khi giết nạn nhân người có hành vi giết người đã có ý định lấy vợ hoặc chồng nạn nhân Trường hợp có quan hệ thông gian từ trước và cả hai đều là thủ phạm thì một người phạm tội Ihuộc trường hợp “ giết vợ hoặc chồng để tự do lấy vợ hoặc chồng khác” còn một người phạm tội thuộc trường hợp “ giết chồng để lấy vợ hoặc giết vợ để lấy chồng nạn nhân”

Ví dụ: Phạm Văn A là công nhân công ty cao su PR - Tỉnh Q A đã nhiều lần quan hệ bất chính với X là vợ của c Để lấy được nhau X và A đã bàn bạc giết anh c Theo kế hoạch X đã rủ anh c vào rừng cao su, khi đi qua chỗ A phục sẵn, A đã xông

ra đâm chết anh c Trường hợp này A giết anh c là để lấy vợ của anh c còn X giết anh c là để tự do lấy A

+ Giết người tình mà biết họ đã có thai với mình để trốn tránh trách nhiệm

Đây là trường hợp giết phụ nữ mà biết là có thai, nhưng nạn nhân lại là người tình với người phạm tội

Trách nhiệm mà người phạm tội trốn tránh là trách nhiệm làm bố đứa trẻ, do có trách nhiệm này m à có thể làm cho người phạm tội bị ảnh hưởng đến nhiều mặt trong cuộc sống như bị kỷ luật, bị xã hội lên án, bị gia đình vợ con ruồng bỏ xa lánh

Nạn nhân có thai là yếu tố bắt buộc để xác định bị cáo phạm tội trong trường hợp này Nhưng nếu nạn nhân không có thai mà nói dối với bị cáo là đã có thai nhằm thúc ép bị cáo phái cưới mình và bị cáo vì sợ trách nhiệm nên đã giết nạn nhân thì bị coi là phạm tội vì động cơ đê hèn

Trang 38

+ Giết chủ nợ để trốn nợ

Nhân dân ta có truyền thống đoàn kết, thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ lãn nhau Trong quan hệ vay mượn cũng là biểu hiện của tinh thần đó, khi gặp khó khăn, túng thiếu đã được người khác cưu mang giúp đỡ lại giết người đã cưu mang giúp đỡ mình nhằm trốn nợ

BỊ cáo giết nạn nhân chủ yếu nhằm trốn nợ, nhưng không phải cứ có vay mượn

nợ nần mà đã vội xác định người phạm tội giết người vì động cơ đê hèn mà phải xác định việc vay mượn đó có xuất phát từ tình cảm tương trợ giúp đỡ lẫn nhau không? Nếu nạn nhân là người cho vay nặng lãi, có tính chất bóc lột thì không thuộc trường hợp phạm tội vì động cơ đê hèn

+ G iết người để cướp của

Là trường hợp người phạm tội muốn chiếm đoạt tiền của do nạn nhân trực tiếp quản lý nên đã giết họ Tính chất đê hèn của trường hợp giết người này cũng là vì tiền

Người phạm tội giết người trong trường hợp này phải chịu trách nhiệm hình sự

về hai tội: Tội giết người và tội cướp tài sản Riêng tội giết người, người phạm tội đã

có 2 tình tiết định khung tăng nặng, đó là “ vì động cơ đê hèn” và “để thực hiện một tội phạm khác” , người có hành vi giết người để cướp của thường bị phạt với mức án cao như tù chung thân hoặc tử hình nếu họ đã đủ 18 tuổi trở lên

Tuy nhiên, thực tiễn xét xử ít có toà án xác định người phạm tội giết người để cướp của là trường hợp “giết người vì động cơ đê hèn” mà chỉ coi là “giết người để thực hiện tội phạm khác” vì như trên đã nêu, người có hành vi giết người cướp của đã phạm một lúc 2 tội nghiêm trọng và hình phạt đối với họ cũng rất nghiêm khắc nên ít

ai bàn đến việc có cần phải áp dụng thêm tình tiết “giết người vì động cơ đê hèn” hay không? Chính vì vậy mà không ít người cho rằng giết người để cướp của không phải

là vì động cơ đê hèn

+ Giết người là ân nhân của mình:

Được coi là ân nhân của kẻ giết mình trong trường hợp nạn nhân là người đã

có công giúp đỡ người phạm tội trong lúc khó khăn m à bản thân người phạm tội không thể tự mình khắc phục được Việc giúp đỡ của nạn nhân đối với người phạm

Trang 39

tội lẽ ra phải chịu ơn suốt đời nhưng đã bội bạc phản trắc, đã giết người giúp mình, chứng tỏ sự hèn hạ cao độ.

Khi xác định nạn nhân có phải là ân nhân của người có hành vi giết người hay không phải xét trong hoàn cảnh cụ thể; mối quan hệ phải rõ ràng; được dư luận xã hội thừa nhận và không trái pháp l u ậ t Nếu hành vi trái pháp luật của nạn nhân làm cho kẻ giết người phải chịu ơn thì không coi là giết người là ân nhân của mình Ví dụ: Một cán bộ quản giáo tha phạm nhân một cách trái pháp luật, sau dó nạn nhân này lại giết cán bộ quản giáo đó thì không thuộc trường hợp này

Ngoài các trường hợp đã nêu trên, thực tiễn xét xử còn có các trường hợp sau đây cũng nên coi là giết người vì động cơ đê hèn Đó là trường hợp người có hành vi giết người không giết được người mình muốn giết mà giết người thân của họ mà những người này không hề có mâu thuẫn gì với người có hành vi giết người, họ yếu đuối không có khả năng tự vệ như ông bà già, người bị bệnh nặng và các em nhỏ, họ

là bố, mẹ, vợ, con của người mà người có hành vi giết người định giết nhưng không giết được

Ví dụ: Do làm ăn buôn bán không sòng phẳng nên A thù tức với B, A tìm B

để giết nhưng không (Jưực, A liền đến nhà B chém chết mẹ của B đang bị bệnh nằm trên giường Mặc dù hành vi giết người này bị coi là có tình tiết tăng nặng “ phạm tội đối với người đang ở trong tình trạng không tự vệ được” (điểm h khoản 1 Điều 48 Bộ luật hình sự ) nhưng cũng cần phải coi trường hợp này là giết người vì động cơ đê hèn

và người phạm tội phải bị trừng trị theo khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự Với những trường hợp phạm tội giết người trên, theo quy định người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 điều 93 Bộ luật hình sự , có khung hình phạt từ 12 đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình Việc xử phạt ở mức độ nào là tuỳ thuộc vào tính chất và mức độ nguy hiểm của từng trường hợp , đồng thời phải cân nhắc, đánh giá nhân thân người phạm tội, các tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định tại các Điều 46 và 48 Bộ luật hình sự Thực tiễn xét xử cho thấy có bị cáo giết người chỉ thuộc một trong mười sáu trường họp quy định ở khoản

l Điêù 93 nhưng vẫn có thể bị phạt tử hình Trong khi đó có những bị cáo giết người thuộc hai, ba trường hợp quy định ở khoản 1 Điều 93 nhưng chỉ bị phạt dưới 20 năm

Trang 40

tù Vì vậy, không nên căn cứ vào số lượng các trường hợp phạm tội mà phải căn cứ vào tính chất nguy hiểm của từng trường hợp để quyết định hình phạt đối với người phạm tội.

1.3.2 Khung cơ bản của tội giết người.

Nếu giết người không thuộc 1 trong số các trường hợp nêu trên thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 93 Bộ luật hình sự có khung hình phạt từ 7 năm đến 15 năm tù Đây là trường hợp giết người thông thường không

có các tình tiết tăng nặng định khung Lẽ ra trường hợp phạm tội này phải là cấu thành cơ bản nhưng do kỹ thuật và truyền thống luật pháp nên đối với tội giết người nhà làm luật xây dựng cấu thành tăng nặng trước, sau đó mới đến cấu thành cơ bản Không nên coi khoản 2 Điều 93 Bộ luật hình sự là cấu thành giảm nhẹ như trong một

số tội xâm phạm an ninh quốc gia Bộ luật hình sự năm 1985 khi quy định về tội giết người đã chia thành 4 trường hợp , trong đó có 2 trường hợp giết người thuộc cấu thành giám nhẹ, đó là “giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” (khoản 3 Điều 101) và “giết con mới đẻ” (khoản 4 Điều 101) Nay Bộ luật hình sự năm 1999 không quy định 2 trường hợp giết người này cùng chung với tội giết người nữa m à quy định thành 2 tội riêng Vì vậy tội giết người theo Điều 93 Bộ luật hình sự

1999 chí có tình tiết định khung cơ bản và tình tiết định khung tăng nặng

Theo quy định tại khoản 3 Điều 93 Bộ luật hình sự thì người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm theo quy định tại Điểu 36 Bộ luật hình sự, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 1 năm đến 5 năm theo quy định tại Điều 37, Điều 38 Bộ luật hình sự Đây là hình phạt bổ sung kèm theo hình phạt chính toà án có thể áp dụng trong những trường hợp cần thiết Đối với tội giết người, nếu toà án áp dụng hình phạt tử hình đối với người phạm tội thì không thể áp dụng hình phạt bổ sung vì các hình phạt bổ sung

là các hình phạt phải thi hành sau khi chấp hành xong hình phạt tù, một người bị kết

án tử hình thì không có việc chấp hành xong hình phạt tù, nếu áp dụng hình phạt bổ sung đối với người này sẽ trở thành vô nghĩa Riêng đối với hình phạt tù chung thân

cũng có ý kiến cho rằng toà án có thể áp dụng hình phạt bổ sung VI người bị phạt tù

chung thân có thể được giảm thời hạn tù và trên thực tế chưa có người nào bị phạt tù

Ngày đăng: 24/01/2021, 22:13

w