1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HỆ PHÂN TÁN DỊ THỂ

20 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BÀI 1: HỆ PHÂN TÁN DỊ THỂ LỎNG Đối tƣợng đào tạo: Dƣợc sĩ đại học Biên soạn: ThS. Đoàn Thanh Trúc 1 1. Phân biệt đƣợc các hệ phân tán 2. Nêu đƣợc tính chất của hệ phân tán dị thể lỏng  THEO KÍCH THƢỚC PHA PHÂN TÁN HỆ PHÂN TÁN KÍCH THƯỚC PHA PHÂN TÁN Đồng thể Keo ( siêu vi thể) Dị thể Vi dị thể Dị thể thô < 1 nm 1 – 100 nm >0,1 µm 0,1 – 100 µm 100 µm THEO TRẠNG THÁI PHA PHÂN TÁN VÀ MÔI TRƢỜNG PHÂN TÁN PHA PHÂN TÁN MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁN VÍ DỤ KHÍ KHÍ LỎNG LỎNG LỎNG RẮN RẮN RẮN LỎNG RẮN KHÍ LỎNG RẮN KHÍ LỎNG RẮN BỌT HH HẤP PHỤ WET SPRAY NHŨ TƢƠNG HH HẤP THỤ DRY SPRAY HỖN DỊCH BỘT VÀ CỐM 3.1. Hệ phân tán đồng thể Hệ phân tán phân tử, dung dịch thật Kích thƣớc ion hay phân tử, 1nm Không quan sát đƣợc bằng mắt KHV Trong suốt Bền, muốn tách phải kết tinh Có thể lọc với giấy lọc Khuếch tán mạnh Dung dịch nƣớc, cồn, dầu Khuếch tán = sự chuyển động phân tử vật chất chuyển từ pha này sang pha kia và phân bố đều trong 2 pha 3.2. Hệ phân tán keo Hệ phân tán siêu vi dị thể, dung dịch giả Kích thƣớc 1 – 100 nm Chỉ quan sát đƣợc bằng KHV Đục hoặc mờ Khá bền, tách bằng yếu tố lý hóa Có thể lọc với giấy lọc thƣờng (37 µm), ko qua màng siêu lọc Chuyển động Brown, khuếch tán yếu qua màng. Dung dịch keo: gelatin, gôm, albumin... Chuyển động Brown: dao động thường xuyên , nhanh, mọi chiều. 3.3. Hệ phân tán dị thể Kích thƣớc 0,1 – 100 µm Có thể quan sát đƣợc Đục rõ rệt Độ ổn định thấp, dễ tách lớp Ko qua màng lọc thƣờng Chuyển động Brown rất yếu, khuếch tán rất yếu. Đặc trƣng bởi: SCLBM và khả năng hấp phụ Hỗn dịch và nhũ tƣơng BÀI 2: PHÂN LOẠI CHẤT NHŨ HÓA • Đối tƣợng đào tạo: Dƣợc sĩ đại học • Biên soạn: ThS. Đoàn Thanh Trúc 1. Liệt kê đƣợc các nhóm chất nhũ hóa 2. Nêu đƣợc tính chất của các chất nhũ hóa điển hình trong từng nhóm chất nhũ hóa 3. Ứng dụng giá trị HLB và RHLB trong thành lập công thức nhũ tƣơng 1.1. HLB ( Hydrophilic Lipophilic Balance) Sự cân bằng thân nƣớc và thân dầu = Tỉ số giữa 2 phần thân nƣớc và thân dầu trong phân tử. Tính phân cực của chất diện hoạt đƣợc biểu thị trong 1 – 50 HLB càng lớn chất càng phân cực. Chất diện hoạt: M > 200; HLB từ 1 50 1 10 50 HLB Tan trong dầu Tan trong nước ND DN 1.2. RHLB (Required Hydrophilic Lipophilic Balance, HLB tới hạn) 1 Pha Dầu chỉ cho 1 NT ổn định với 1 chất nhũ hóa (hoặc hỗn hợp chất nhũ hóa) có HLB nhất định. Trị số HLB này gọi là HLB tới hạn (của pha dầu) VD: Dầu Parafin có RHLB (DN) = 10 – 12 và RHLB (ND) = 56 Vậy, muốn đc NT DN với dầu parafin, chọn CNH có HLB khoảng 1012 Muốn đc NT ND với dầu parafin, chọn CNH có HLB khoảng 56 Giá trị HLB của một số chất nhũ hóa, gây thấm Tên chất HLB Sorbitan tristearat (Span 65) 2.1 Sorbitan monooleat (Span 80) 4.3 Sorbitan monostearat (Span 60) 4.7 Gelatin 9.8 Metyl cellulose 10.5 Polyoxyethylen monostearat (Myrj 45) 11.1 Polyoxyethylen sorbitan monostearat (Tween 60) 14.9 Polyoxyethylen sorbitan monooleat (Tween 80) 15.0 Polyoxyethylen sorbitan monolaurat (Tween 20) 16.7 Natri lauryl sulfat 40.0 Giá trị RHLB của một số dầu DN ND Dầu hạt bông 67 Dầu parafin 1012 56 Sáp ong 911 5 Lanolin khan 1214 8 Dầu thầu dầu 14 Acid oleic 17 1.3.1. Chọn chất diện hoạt thích hợp cho mục đích sử dụng ỨNG DỤNG HLB Phá bọt CNH ND Chất gây thấm CNH D

Ngày đăng: 24/01/2021, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w