Phát triển tiềm lực khoa học pháp lý nhằm góp phần phục vụ chiến lược tiến ra biển, làm chủ biển và đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền của nước ta

17 9 1
Phát triển tiềm lực khoa học pháp lý nhằm góp phần phục vụ chiến lược tiến ra biển, làm chủ biển và đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền của nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước những tranh chấp phức tạp và gay gắt về chủ quyền, quyền chủ quyền trên Biển Đông, đặc biệt là trước tham vọng bá quyền và bành trướng của Trung Quốc nhằm hiện thức hóa “giấc mơ Tr[r]

(1)

Phát triển tiềm lực khoa học pháp lý nhằm góp phần phục vụ chiến lược tiến biển, làm chủ biển đấu tranh bảo vệ chủ

quyền, quyền chủ quyền nước ta Nguyễn Bá Diến1, Nguyễn Hùng Cường

Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt: Các tác giả nhấn mạnh vị trí vai trị biển đại dương đối

với sinh tồn phát triển quốc gia kỷ XXI, vị trí, vai trị biển Đơng Việt Nam; đánh giá tranh chấp Biển Đông, đặc biệt trước tham vọng bá quyền bành trướng Trung Quốc, tác động, ảnh hưởng chúng tới chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam Từ đó, tác giả phân tích vai trò khoa học pháp lý chiến lược tiến biển, làm chủ biển xây dựng sức mạnh biển Việt Nam sở việc vận dụng khoa học pháp lý đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam biển Đơng, từ tác giả đưa hệ giải pháp để phát huy tiềm lực khoa học pháp lý nhằm phục vụ chiến lược tiến biển, làm chủ biển đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam

“Pháp luật quốc tế sử dụng gươm để thúc đẩy lợi ích quốc gia chiến khiên để bảo vệ lợi ích nó… cần phải tăng cường quy tắc luật pháp quốc tế với quốc gia nhỏ, chúng ta muốn sống giới cai trị luật pháp thay vũ lực.”

Tommy Koh

Chủ tịch Hội nghị lần thứ ba Liên hợp quốc Luật biển (từ năm 1980-1982)

1 Giới thiệu

Thế kỉ 21 kỷ biển đại dương Biển đại dương khơng cịn lãnh địa riêng cường quốc giới mà trở thành sân chơi mục tiêu chiến lược tiến biển, làm chủ biển hầu hết quốc gia Ngày nay, nói đến biển, nhân loại có nhận thức chung khơng gian sống còn, phát triển tương lai giới đại đối

1 Tác giả liên hệ ĐT: 0903 426 509

(2)

với nước có biển khơng có biển, khu vực có tuyên bố chủ quyền, hay không tuyên bố chủ quyền Các quốc gia, kể từ nước nhỏ đến siêu cường, nhận thức làm chủ biển đại dương tạo động lực to lớn cho phát triển đột phá kinh tế - xã hội nước vị quốc gia trường quốc tế Điều thể rõ hàng loạt quốc gia khu vực giới tiến hành điều chỉnh cơng bố chiến lược biển với toan tính đầy tham vọng Cùng với phát triển khoa học công nghệ, khả khai thác biển người không ngừng nâng cao; trước sức ép dân số nguồn tài nguyên lục địa ngày cạn kiệt, nhân loại khơng cịn đường khác phải tiến biển, làm chủ biển với tư tâm chưa có

(3)

ngạc đáy biển đại dương thúc đẩy quốc gia giới khoa học toàn cầu lao vào chinh phục nguồn lượng khổng lồ tương lai: băng cháy (gas hydrate) Ngồi lợi ích to lớn mặt kinh tế, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa cịn giữ vị trí quan trọng trị, quân an ninh quốc phòng [4] Viễn cảnh khiến cho tất quốc gia ven biển quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi vùng biển

Việt Nam nằm bên bờ Biển Đông với chiều dài bờ biển 3260 km, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa rộng lớn (trên triệu km²), với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa gần 4000 đảo lớn nhỏ Vị trí địa lý mang lại nguồn lợi hải sản, dầu khí, thương mại, hàng hải…, mà cịn có ý nghĩa đặc biệt an ninh quốc phịng Việt Nam tiến trình tiến biển làm chủ biển

(4)(5)

để tăng cường diện thường xun Biển Đơng từ nâng cao khả kiểm sốt thực thể khơng gian biển gần

Trước tranh chấp phức tạp gay gắt chủ quyền, quyền chủ quyền Biển Đông, đặc biệt trước tham vọng bá quyền bành trướng Trung Quốc nhằm thức hóa “giấc mơ Trung Hoa”, việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng khoa học pháp lý, đặc biệt kiến thức, kinh nghiệm vận dụng pháp luật quốc tế sở pháp lý, nguyên tắc biện pháp giải tranh chấp để từ đưa giải pháp để bảo vệ lợi ích đáng hợp pháp Việt Nam giải tranh chấp cách hiệu nhu cầu khách quan cấp bách Điều khơng góp phần bảo vệ lợi ích, chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam biển Đơng mà cịn thúc đẩy ổn định, hịa bình an ninh khu vực

2 Vai trò khoa học pháp lý chiến lược tiến biển, làm chủ biển xây dựng sức mạnh biển Việt Nam

Lý thuyết “sức mạnh biển” giới hình thành học giả Mỹ Alfred Mahan từ năm 1890 [6] Theo sức mạnh biển Mahan hệ thống phức hợp, bao gồm thành tố hạm đội tàu chiến, đội thương thuyền, hải cảng hải quân Tuy nhiên, thời đại ngày nay, thấy sức mạnh biển quốc gia không phụ thuộc vào yếu tố mà phụ thuộc vào sách tổng hợp bao trùm quốc gia bao gồm tất mặt ngoại giao, pháp lý, quân sự, hàng hải, kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật biển; đó, khoa học pháp lý đóng vai trò mũi nhọn then chốt, đặc biệt với quốc gia phát triển với nhiều tranh chấp biển Việt Nam, với tư cách công cụ để thúc đẩy bảo vệ lợi ích chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia

(6)

tài quốc tế) để giải tranh chấp biển quốc gia ghi nhận thừa nhận chung sở pháp luật quốc tế thực tiễn pháp lý quốc tế (bao gồm điều ước quốc tế song phương đa phương, tập quán quốc tế, nguyên tắc luật quốc tế, án lệ; học thuyết, ý kiến, quan điểm nhà luật học tiếng, nghị tổ chức quốc tế, pháp luật thực tiễn quốc gia)

Nhận thức tầm quan trọng biển nghiệp phát triển đất nước, từ năm 1990, Đảng Nhà nước có số nghị quyết, sách lĩnh vực liên quan đến biển Đặc biệt, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020” (sau gọi ‘Nghị số 09’) xác định:

Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc, chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh

Với nhiệm vụ:

Nhiệm vụ bản, lâu dài xuyên suốt xác lập chủ quyền đầy đủ, quản lý bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển, thềm lục địa, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa quần đảo, đảo khác thuộc chủ quyền nước ta Nhiệm vụ trước mắt phải bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lợi ích quốc gia vùng biển, đảo, trì hịa bình, ổn định hợp tác phát triển

Và giải pháp quan trọng đưa là:

Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, nắm luật pháp tập quán quốc tế để giải kịp thời, có hiệu tranh chấp biển, đảo; khơng để xảy điểm nóng Xây dựng sở pháp lý lịch sử để đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

(7)

tiến biển, làm chủ biển Việt Nam định hình với mục tiêu, định hướng giải pháp cụ thể, khoa học pháp lý tảng trọng yếu cho bước tiến biển, làm chủ biển xây dựng sức mạnh biển Việt Nam nhằm trở thành quốc gia biển

3 Cơ sở việc vận dụng khoa học pháp lý đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam Biển Đông

Hiện tại, khoa học pháp lý xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền giải tranh chấp biển Việt Nam bước đầu tìm hiểu phân tích sở pháp lý, nguyên tắc biện pháp giải tranh chấp Tuy nhiên, nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót khoảng trống, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện Bên cạnh đó, tư duy, thái độ việc sử dụng khoa học pháp lý mối tương quan với việc sử dụng giải pháp khác kinh tế, trị, ngoại giao, khoa học, kỹ thuật trình xác lập, đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền giải tranh chấp biển bị coi nhẹ bị đánh giá chưa tầm

Cần nhận thức đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang tầm chiến lược quốc gia khơng giai đoạn mà cịn có ý nghĩa lâu dài, có tích chất sống cịn Thực tiễn cho thấy, tranh chấp liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển đảo biển Đông, trước âm mưu tham vọng độc chiếm Biển Đông Trung Quốc, giải pháp phi tài phán (chính trị, ngoại giao, kinh tế) có ý nghĩa, tác dụng chừng mực định Do đó, việc vận dụng khoa học pháp lý giải pháp hiệu quả, then chốt cần đặt dựa sở sau đây:

Thứ nhất, phương diện pháp lý, Việt Nam có ưu vượt trội so với Trung Quốc

(8)

tế Trong đó, Trung Quốc ngày thất lý thực lối hành xử ngang ngược, bất chấp luật pháp dư luận quốc tế, trắng trợn xâm chiếm Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam nước Hành động Trung Quốc phi pháp nên sợ nghĩa, pháp lý Do đó, Trung Quốc mặt ru ngủ, đe dọa Việt Nam không sử dụng giải pháp pháp lý; mặt khác tìm cách phớt lờ, cố tình lảng tránh pháp đình quốc tế Vì vậy, pháp lý “tử huyệt” Trung Quốc, đồng thời “thượng phương bảo kiếm” Việt Nam mà cần phải sử dụng triệt để để khẳng định nghĩa đạo lý phát huy ưu đấu tranh bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền Để đối phó với Trung Quốc, phương thức đấu tranh thông qua luật pháp quốc tế đường trọng yếu Việt Nam

Thứ hai, giải pháp thương lượng với Trung Quốc không đạt hiệu quả.

(9)

việc đe dọa gây tổn hại cho quốc gia bất đồng

Trong bối cảnh căng thẳng gay gắt tranh chấp biển tại, với khơng thiện chí âm mưu độc chiếm Biển Đơng Trung Quốc, thấy biện pháp đàm phán khơng cịn hiệu quả, chí có nhiều rủi ro cho Việt Nam việc giải tranh chấp biển đảo với Trung Quốc Do đó, quan hệ với Trung Quốc, nên coi giải pháp ngoại giao giải pháp mang tính hỗ trợ, khơng thể coi giải pháp có ý nghĩa định

Thứ ba, vận dụng khoa học pháp lý nói chung chế tài phán quốc tế nói riêng đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo mang lại nhiều lợi ích to lớn

Đây giải pháp mang tính an tồn hiệu tổng thể giải pháp đấu tranh, bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đơng tình hình Nếu sử dụng giải pháp này, Việt Nam có điều kiện phát huy lợi pháp lý nghĩa so với Trung Quốc Bên cạnh đó, việc sử dụng chế tài phán quốc tế tạo đà kích hoạt lịng u nước tồn thể dân tộc Việt Nam đoàn kết xung quanh lãnh đạo Đảng Nhà nước Đồng thời, việc sử dụng giải pháp biện pháp nhằm cô lập Trung Quốc, góp phần quan trọng việc làm phá sản âm mưu mà Trung Quốc lô diện rõ ràng Việt Nam nói riêng nước ASEAN nói chung (nổi bật chiêu “gặm nhấm thực địa”, “bẻ đũa chiếc”, mua chuộc, “ru ngủ”, lừa mị, dụ dỗ đe dọa vấn đề ngoại giao, kinh tế, trị…) Mặt khác, sử dụng khoa học pháp lý nói chung chế tài phán quốc tế nói riêng đấu tranh bảo vệ chủ quyền điều kiện để Việt Nam thể vị vừa tự tôn, đĩnh đạc, vừa nghiêm túc, văn minh, để bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền biển đảo đất nước

Thứ tư, Việt Nam ủng hộ to lớn mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế.

(10)

Liên hợp quốc, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác chiến lược toàn diện với tất thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp Quốc Đây tiền đề quan trọng thuận lợi cho việc huy động nguồn lực to lớn - sức mạnh thời đại nghiệp bảo vệ đất nước Pháp luật quốc tế - cán cân công lý thời đại, sở để Việt Nam sử dụng để củng cố sức mạnh nghĩa đấu tranh với Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền quốc gia đồng thời góp phần trì hịa bình an ninh biển Đông Với việc tham gia vào chế quốc tế giải tranh chấp biển đảo, tranh chấp biển Đơng quốc tế hóa Việt Nam có điều kiện kêu gọi cộng đồng quốc tế, tranh thủ ủng hộ nước, đặc biệt cường quốc (Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, Hoa Kỳ, nước Tây Âu) nước ASEAN lên tiếng để yêu cầu Trung Quốc tuân thủ luật pháp quốc tế, thực trách nhiệm thành viên thường trực Hội đồng bảo an Điều đơng đảo chun gia, khách quốc tế đánh giá ưu trội Việt Nam

Thứ năm, thời điểm cấp bách cho việc xúc tiến thực hiện giải pháp pháp lý thông qua chế tài phán quốc tế, đặc biệt chế giải tranh chấp trọng tài quốc tế, tòa án quốc tế.

(11)

Trước thay đổi chiến lược nước giới, nước lớn thay đổi cục diện Đông Nam Á với mưu đồ độc chiếm Biển Đông ngày ngang ngược Trung Quốc, trước tình hình tranh chấp căng thẳng Biển Đơng, tình đặt trước địi hỏi phải khẩn trương đổi mạnh mẽ tư chiến lược nhiều bình diện khác nhau, theo bên cạnh chiến lược quốc phòng, an ninh biển, chiến lược phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật biển , đổi chiến lược triển khai mặt trận pháp lý Việt Nam đòi hỏi cấp bách, cần đầu tư, nghiên cứu

4 Giải pháp để phát huy tiềm lực khoa học pháp lý phục vụ chiến lược tiến biển, làm chủ biển đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam

Để phát huy tối đa tiềm lực khoa học pháp lý toàn diện, hiệu đầy đủ nhằm thúc đẩy bảo chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam để giải tranh chấp biển đảo hiệu Việt Nam nước, đặc biệt với Trung Quốc, khoa học pháp lý bảo vệ chủ quyền biển, đảo cần phải quan tâm, đầu tư đầy đủ mức để trở thành lĩnh vực mũi nhọn, với nội dung lớn sau đây:

Thứ nhất, nâng cao nhận thức biển tầm quan trọng khoa học pháp lý, đẩy mạnh việc nghiên cứu sâu rộng khoa học pháp lý về chủ quyền, quyền chủ quyền biển đảo.

Biển không gian sinh tồn dân tộc Việt Nam.Mất biển biển chủ quyền quốc gia, đe dọa sống dân tộc Mỗi người dân Việt Nam cần phải nhận thức rõ chân lý

(12)

vững

Thứ hai, đẩy mạnh việc tuyên truyền khoa học pháp lý về chủ quyền, quyền chủ quyền biển đảo xã hội tầng lớp nhân dân

Với tầm quan trọng sống khoa học pháp lý đấu tranh bảo chủ quyền biển đảo, Nhà nước cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cấp, ngành, địa phương, nhân dân nước, đồng bào ta nước ngồi vị trí, vai trò luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển năm 1982 việc bảo vệ thúc đẩy chủ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo giải tranh chấp quốc tế

Thứ ba, chuẩn bị đầy đủ điều kiện mặt pháp lý để Việt Nam có thể sẵn sàng tham gia vào chế quốc tế giải tranh chấp biển đảo

Để đưa vụ việc vi phạm Trung Quốc chủ quyền quyền chủ quyền trước thiết chế tài phán quốc tế (như Tòa án cơng lý quốc tế, Tịa trọng tài quốc tế Tòa án quốc tế Luật biển thành lập theo Công ước Luật biển 1982) đề nghị tổ chức quốc tế quan trọng (như Đại hội đồng Liên hợp quốc, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, Tổng thư ký Liên hợp quốc, ASEAN) tham gia giải tranh chấp, Việt Nam cần phải có lộ trình, phương thức kế hoạch rõ ràng, phù hợp đồng thời chuẩn bị cách điều kiện sau:

Một là, gấp rút hoàn thiện nghiên cứu chuyên sâu quy trình, thủ tục điều kiện cần thiết khác chế tham gia khởi kiện tranh tụng thiết chế tài phán quốc tế, chế đề nghị tổ chức quốc tế can thiệp vào vấn đề giải tranh chấp biển đảo nêu

(13)

phạm

Ba là, đẩy mạnh hoạt động khảo sát, nghiên cứu học tập kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm nước ngoài, hợp tác quốc tế đặc biệt nước thành công việc sử dụng chế tài phán quốc tế biện pháp xác lập bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền biển đảo khu vực giới Thơng qua đó, Việt Nam đúc rút kinh nghiệm để từ vận dụng phù hợp linh hoạt nhằm bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền

Thứ tư, chuẩn bị đầy đủ điều kiện nguồn nhân lực có chất lượng cao tham gia vào hoạt động khoa học pháp lý giải tranh chấp biển-đảo quốc tế

Bảo vệ chủ quyền biển đảo phương diện pháp lý vấn đề vô phức tạp lĩnh vực chuyên sâu luật pháp quốc tế Do đó, muốn sử dụng hiệu luật quốc tế chế tài phán quốc tế đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo đặc biệt phức tạp tranh chấp Biển Đơng nay, Nhà nước phải có đầu tư nhằm đào tạo đội ngũ chuyên gia có trình độ cao tinh thơng pháp luật quốc tế luật biển Cụ thể phải đào tạo, huy động, sử dụng đội ngũ chuyên gia pháp luật quốc tế thực có trình độ, kinh nghiệm tâm huyết lĩnh kết hợp với chuyên gia lĩnh vực khoa học có liên quan (tự nhiên, kinh tế-xã hội, lịch sử, ngoại giao-chính trị), đồng thời xác định vai trị, nhiệm vụ yếu, cốt cán thuộc chuyên gia pháp lý Việt Nam bên cạnh trợ giúp chuyên gia nước cần thiết Bên cạnh đó, Việt Nam cần có chiến lược để đưa chuyên gia vào làm việc thiết chế tài phán quốc tế tiếp tục cử cán bộ, công chức vào làm việc quan quốc tế Liên hợp quốc, ASEAN… Điều khơng góp phần nâng cao trình độ, kinh nghiệm đội ngũ chuyên gia Việt Nam mà đồng thời góp phần tạo nên vị tiếng nói Việt Nam trường quốc tế

(14)

tổ chức nguồn lực phục vụ cho công đấu tranh, bảo vệ chủ quyền biển đảo

Hiện Bộ Ngoại giao, theo Nghị định số 58/2013/NĐ-CP ngày 11/6/2013, quan có thẩm quyền “giải tranh chấp… chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam đất liền, vùng trời, vùng biển, hải đảo thềm lục địa” Tuy nhiên, tính chất phức tạp tình hình Biển Đơng, trước hành động ngày liệt, nguy hiểm Trung Quốc, nhằm xử lý giải tổng thể toàn diện tất vấn đề trị, ngoại giao, trị, an ninh, quốc phịng đặc biệt pháp lý; tránh lâm vào tình trạng bị động, lúng túng hạn chế, bất cập tồn cách thức tổ chức phối hợp thực thiếu hiệu quan vụ việc vừa qua, Việt Nam cần thành lập Ủy ban quốc gia Biển Đông bao gồm thành viên Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phịng, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường chuyên gia hàng đầu pháp luật quốc tế; đứng đầu Ủy ban Chủ tịch nước, Thủ tướng Phó thủ tướng Khi thành lập, Ủy ban có thẩm quyền chủ trì, quản lý giải tất vấn đề phát sinh liên quan đến hoạt động thực thi bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Biển Đông

Thứ sáu, sử dụng giải pháp pháp lý kết hợp với giải pháp trị, ngoại giao

Trước tình hình nay, Việt Nam cân nhắc thực bước chiến lược - sử dụng biện pháp hỗn hợp - kết hợp đồng thời biện pháp đàm phán biện pháp tài phán hay pháp lý để giải tranh chấp biển đảo với Trung Quốc nhằm thay đổi cục diện chiến lược việc giải tranh chấp hai bên Như Nghị số 09 định hướng: “Kết hợp chặt chẽ

các hình thức, biện pháp đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo Tổ quốc” Việc sử

(15)

việc loại trừ bất cân xứng sức mạnh, cịn biện pháp hỗ trợ đắc lực cho Việt Nam bàn đàm phán; đồng thời việc sử dụng biện pháp tài phán đặc biệt thích hợp tình Trung Quốc đơn phương thực hành động ngang ngược trắng trợn kiện HD981 vào tháng 5/2014 biện pháp đàm phán thất bại (trong kiện Việt Nam liên lạc để phản đối yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan 20 lần khơng có kết Ngồi ra, việc sử dụng biện pháp tài phán kích hoạt lịng u nước người dân Việt Nam đoàn kết xung quanh lãnh đạo Đảng Nhà nước, chứng minh tính nghĩa yêu sách biển thềm lục địa Việt Nam tập hợp ủng hộ quốc tế Quan trọng hơn, việc sử dụng biện pháp tài phán làm thất bại âm mưu độc chiếm Biển Đông Trung Quốc thông qua việc đưa yêu sách bất hợp pháp nước trước ánh sáng luật pháp công lý quốc tế

5 Kết luận

(16)

quyền chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ bị đe dọa

Việc vận dụng khoa học pháp lý việc giải tranh chấp biển Đông đòi hỏi Việt Nam phải đổi mạnh mẽ tư chiến lược nhiều bình diện từ tầm nhìn vai trò ý nghĩa biển; việc kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại tình hình mới; chiến lược sử dụng biện pháp giải tranh chấp, đặc biệt vai trò biện pháp tài phán; cục diện khu vực quốc tế, đặc biệt trước âm mưu độc chiếm Biển Đông Trung Quốc quan trọng hết ý chí tâm trị việc vận dụng khoa học pháp lý

Vươn biển, khai thác bảo vệ biển lựa chọn có tính chất sống cịn dân tộc Việt Nam Chúng ta “vì Biển Đơng mà hành động đồng thời từ Biển Đông mà tối đa hóa lợi ích an ninh phát triển” Vận dụng cách chủ động, linh hoạt sáng tạo khoa học pháp lý giải tranh chấp Biển Đông giúp Việt Nam bảo vệ tối đa lợi ích quốc gia, giữ vững an ninh, chủ quyền, quyền chủ quyền tối thượng vùng biển chiến lược Khoa học pháp lý là “thượng phương bảo kiếm”, “chiến nỏ thần” Việt Nam công tiến biển, làm chủ biển xây dựng sức mạnh biển công đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền giữ gìn hịa bình, an ninh ổn định Biển Đông

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên môi trường biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005

[2] Daniel Yergin, Dầu mỏ, tiền bạc quyền lực: Thiên sử thi vĩ đại thế

kỷ XX, NXB Thế giới, Hà Nội, 2015

[3] Nguyễn Hồng Thao (Chủ biên), Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Như Mai, Nguyễn Thị Hường, Công ước Biển 1982 Chiến lược biển Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008

(17)

quốc tế (Sách chuyên khảo), NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2012

[5] Hạnh Nguyên (biên soạn), Những điều cần biết biển Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 2014

[6] Alfred Mahan, Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử

(1660-1783), NXB Tri thức, Hà Nội, 2013

Abstract: The authors emphasized the role and the position of the sea and

ocean to the survival and development of nations in 21st century, particularly the position and the role of the South China Sea to Vietnam; evaluated the current disputes in the South China Sea facing China's hegemony and expansionism, and its impacts on Vietnam's sovereignty and sovereignty Based on that, the authors analysed the role of legal science in the strategy for advancing to the sea, mastering the sea and building Vietnam's maritime power, and the basis of the application of legal science for the struggling for protection of sovereignty and sovereign rights of Vietnam in the South China Sea; from which the authors put forward the solutions to promote the potential of legal science to serve the strategy of trategy for advancing to the sea, mastering the sea and struggling for protection of sovereignty and sovereign rights of Vietnam

Keywords: Legal Science, Martime Power, Vietnam, China, South

Ngày đăng: 23/01/2021, 19:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan