Giáo Án Vật lý 7

31 125 0
Giáo Án Vật lý 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Quý Sơn Số 1 GV: Nguyễn Văn Thịnh Ngày soạn: 21-8-2010 Ngày giảng: 4-9-2010 Chơng I: Quang học Tiết 1: nhận biết ánh sáng. nguồn sáng và vật sáng. I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc ánh sáng, khi có ánh sáng truyền vào mắt và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Học sinh phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng và giải thích một số hiện tợng có liên quan. 3. Thái độ: - Lòng say mê khoa học, yêu thích bộ môn. II- Chẩn bị: 1, Chuẩn bị của GV: Chẩn bị cho mỗi nhóm: 1 hộp kín có chứa nguồn sáng, vật sáng, pin, dây nối và công tắc. 2,Chuẩn bị của HS: - Nghiên cứu trớc bài mới. iii- Các hoạt động dạy học: 1, ổ n định tổ chức lớp: (1 ) 2,Kiểm tra bài cũ. 3,Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1 : Nhận biết ánh sáng. GV: hớng dẫn học sinh quan sát và làm thí nghiệm. HS: Quan sát + làm TN và trả lời câu C1 GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đó đa ra kết luận chung. HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK. GV: đa ra kết luận chính xác. 7 I. Nhận biết ánh sáng. * Quan sát và thí nghiệm. - Trờng hợp 2 và 3 C 1 : Đều có ánh sáng từ vật truyền đến đ- ợc mắt ta. * Kết luận: ánh sáng Hoạt động 2: Nhìn thấy một vật. GV: hớng dẫn HS làm thí nghiệm HS: làm thí nghiệm và trả lời C2 Đại diện nhóm trình bày, các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C2 HS: hoàn thiện phần kết luận trong SGK 10 II. Nhìn thấy một vật. * Thí nghiệm. C 2 : Trờng hợp a Vì có ánh sánh từ mảnh giấy trắng truyền tới mắt ta. * Kết luận: ánh sáng từ vật Hoạt động 3: Nguồn sáng và vật sáng. HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau đó đa ra kết luận chung. HS: hoàn thiện kết luận trong SGK. GV: nêu ra kết luận chính xác. 8 III. Nguồn sáng và vật sáng. C 3 : Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng, còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do đèn pin chiếu tới * Kết luận: . phát ra . hắt lại Trờng THCS Quý Sơn Số 1 GV: Nguyễn Văn Thịnh 4.Luyện tập:(9 ) - GV: Yêu cầu HS hoàn thành các câu C4 và C5 trong phần vận dụng - HS: Hoàn thành các câu C4 và C5 trong SGK theo yêu cầu của GV. * C4: bạn Thanh đúng. Vì không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ánh sáng của đèn pin. * C5: Vì ánh từ đèn pin đợc các hạt khối li ti hắt lại và truyền vào mắt ta nên ta sẽ nhìn thấy vệt sáng do đèn pin phát ra. 5,Củng cố:(2 ) - Gv y/c học sinh đọc phần Ghi nhớ . - Gv yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức. IV - k iểm tra- đánh giá- h ớng dẫn học tập ở nhà:(3 / ) - Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết quả học tập của bản thân - Gv hớng dẫn Hs học tập ở nhà: +,Học bài cũ và làm các bài trong sách bài tập. +, Đọc phần Có thể em cha biết và Chuẩn bị bài 2 SGK-T6. Ngày soạn: 23-8-2010 Ngày giảng: 11-9-2010 Tiết 2: Sự truyền ánh sáng I - mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện một TN 0 đơn giản để xác định đờng truyền của ánh sáng. - Phát biểu đợc dịnh luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. - Nhận biết đợc ba loại chùm sáng: Song song, phân kì, hội tụ. 3. Thái độ: - Lòng say mê khoa học, yêu thích bộ môn. Ii chuẩn bị: 1, Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 ống trụ thẳng, một ống trụ cong không trong suet, ba màn chán có đục lỗ và đinh gim. 2,Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ và nghiên cứu trớc bài mới. Iii - Các hoạt động dạy học: 1, ổ n định tổ chức lớp: (1 ) 2,Kiểm tra bài cũ: (5 ) 1. Ta nhìn thấy một vật khi nào? Làm bài tập 1.1(SBT-T3). 2. Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? Làm bài tập 1.4 (SBT-T3). 3,Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: Đờng truyền của ánh sáng. GV: hớng dẫn HS làm thí nghiệm HS: làm TN và trả lời câu C1 + C2 15 I. Đ ờng truyền của ánh sáng. * Thí nghiệm: Hình 2.1 Dùng ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc Trờng THCS Quý Sơn Số 1 GV: Nguyễn Văn Thịnh hoạt động của thầy và trò TG nội dung Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1 + C2 HS: hoàn thiện kết luận trong SGK. GV: nêu ra kết luận chính xác HS: đọc định luật truyền thẳng của ánh sáng trong SGK. bóng đèn. C 1 : ánh sáng từ bóng đèn truyền đén mắt ta theo ống thẳng C 2 : các lỗ A, B, C là thẳng hàng * Kết luận: . thẳng *Đ.luật truyền thẳng của ánh sáng SGK Hoạt động 2: Tia sáng và Chùm sáng. GV: hớng dẫn học sinh cách biểu diễn đ- ờng truyền của ánh sáng HS: làm TN và biểu diễn đờng truyền của ánh sáng Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm tự nhận xét và bổ xung cho nhau, GV: đa ra kết luận chung. HS: đọc thông tin về 3 loại chùm sáng sau đó trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đa ra kết luận chung HS: nắm bắt thông tin. 10 II. Tia sáng và Chùm sáng. * Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng SGK * Ba loại chùm sáng Chùm sáng song song Chùm sáng Hội tụ Chùm sáng Phân kỳ C 3 : a, Không giao nhau b, Giao nhau c, Loe rộng ra 4,Luyện tập:(9 ) - GV: Yêu cầu HS hoàn thành các câu C4 và C5 trong phần vận dụng - HS: Hoàn thành các câu C4 và C5 trong SGK theo yêu cầu của GV. * C4: Để kiểm tra đờng truyền của ánh sáng trong không khí thì ta cho ánh sáng đó truyền qua ống ngắm thẳng và ống ngắm cong. * C5: Để cắm 3 cây kim thẳng hàng nhau thì ta cắm sao cho: khi ta nhìn theo đờng thẳng của 2 cây kim đầu tiên thì cây kim thứ 1 che khuất đồng thời cả hai cây kim 2 và 3. Vì ánh sáng từ cây kim 2 và 3 đã bị cây kim 1 che khuất nên ta không nhìn thấy cây kim 2 và 3 5,Củng cố:(2) - Gv mời học sinh đọc phần Ghi nhớ . - Gv yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức IV - k iểm tra- đánh giá- h ớng dẫn học tập ở nhà:(3 ' ) - Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết quả học tập của bản thân - Gv hớng dẫn Hs học tập ở nhà: + Học bài cũ và làm các bài trong sách bài tập. + Đọc phần Có thể em cha biết và đọc trớc bài 3: "ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng" Trờng THCS Quý Sơn Số 1 GV: Nguyễn Văn Thịnh Ngày soạn: 6-9-2010 Ngày giảng: 18-9- 2010 Tiết 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I- Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối và giải thích đợc nó. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức giải thích vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực. 3. Thái độ: - Lòng yêu thích và say mê bộ môn. ii- chuẩn bị: 1, Chuẩn bị của GV: - Chẩn bị cho mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 vật cản bằng bìa, 1 màn chắn sáng, 1 hình vẽ nhật thực, nguyệt thực. 2,Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ và nghiên cứu trớc bài mới. III-Các hoạt động dạy học: 1, ổ n định tổ chức lớp: (1 ) 2,Kiểm tra bài cũ: (4 ) * Nêu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng? Làm bài 2.2 SBT- T4. * Tia sáng đợc biểu diễn nh thế nào? Hãy biểu diễn các loại chùm sáng? 3,Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1:Bóng tối - Nửa bóng tối. GV: hớng dẫn HS làm TN HS: làm TN và trả lời C1 Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1 HS: hoàn thiện phần nhận xét trong SGK GV: hớng dẫn HS làm TN HS: làm TN và trả lời C2 Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1 HS: hoàn thiện phần nhận xét trong SGK GV: đa ra kết luận chung. 20' I. Bóng tối - Nửa bóng tối. * Thí nghiệm 1: hình 3.1 C 1 : vùng ở giữa là vùng tối vì không có ánh sáng truyền tới, còn vùng xung quanh là vùng sáng vì có ánh sáng truyền tới. * Nhận xét: nguồn sáng * Thí nghiệm 2: hình 3.2 C 2 : - vùng ở giữa là vùng tối còn ở bên ngoài là vùng sáng - vùng còn lại không tối bằng vùng ở giữa và không sáng bằng vùng bên ngoài * Nhận xét: . một phần nguồn sáng Hoạt động 2: Nhật thực - Nguyệt thực. HS: đọc thông tin trong SGK sau đó trả lời câu C3 + C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của 10' II. Nhật thực - Nguyệt thực. * Định nghĩa: SGK C 3 : Khi đứng ở nơi có nhật thực toàn phần thì toàn bộ ánh sáng từ Mặt Trờng THCS Quý Sơn Số 1 GV: Nguyễn Văn Thịnh hoạt động của thầy và trò TG nội dung nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung. HS: nghe và nắm bắt thông tin. trời chiếu đến Trái đất bị Mặt trăng che khuất nên ta không nhìn thấy đ- ợc Mặt trời. C 4 : đứng ở vị trí 2, 3 thì thấy trăng sáng, còn đứng ở vị trí 1 thì thấy có Nguyệt thực. 4,Luyện tập:(5 ) - GV: Yêu cầu HS hoàn thành các câu C4 và C5 trong phần vận dụng - HS: Hoàn thành các câu C4 và C5 trong SGK theo yêu cầu của GV. * C5: di chuyển miếng bìa lại gần nguồn sáng thì bóng tối bóng nửa tối trên màn chắn lớn dần lên. * C6: Khi che đèn dây tóc thì trên bàn học có bóng tối nên ta không đọc đợc sách. Khi che đèn ống thì xuất hiện bóng nửa tối nên ta vẫn có thể đọc đợc sách. 5,Củng cố:(2) - Gv mời học sinh đọc phần Ghi nhớ . - Gv yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức IV - k iểm tra- đánh giá- h ớng dẫn học tập ở nhà:(3 / ) - Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết quả học tập của bản thân - Gv hớng dẫn Hs học tập ở nhà: + Học bài cũ và làm các bài trong sách bài tập. + Đọc phần Có thể em cha biết và đọc trớc bài 4: "Định luật phản xạ ánh sáng" Ngày soạn: 13-9-2010 Ngày giảng: 23-9- 2010 Tiết 4 : định luật phản xạ ánh sáng Trờng THCS Quý Sơn Số 1 GV: Nguyễn Văn Thịnh I- Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Biết tiến hành TN 0 để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng phảng. - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới và góc phản xạ. - Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hớng đi của tia sáng theo ý muốn. 3. Thái độ: - Lòng say mê khoa học và tính chính xác. ii- chuẩn bị: 1, Chuẩn bị của GV: - Chẩn bị cho mỗi nhóm: 1 gơng phẳng, 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ, 1 thớc đo góc mỏng,bảng phụ. 2,Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ . - Nghiên cứu trớc bài mới. Iii - Các hoạt động dạy học: 1, ổ n định tổ chức lớp: (1) 2,Kiểm tra bài cũ: (5) Thế nào là bóng tối? Thế nào là bóng nửa tối? Nhật thực toàn phần xảy ra khi nào? Ta quan sát đợc nhật thực một phần khi ta ở vị trí nào trên trái đất? 3,Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: Gơng phẳng. HS: quan sát và đọc thông tin trong SGK sau đó trả lời C1 GV: gọi học sinh khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1 5 I. G ơng phẳng. * Quan sát Hình ảnh một vật quan sát đợc trong gơng gọi là ảnh của vật tạo bởi gơng. C 1 : Mặt nớc, tấm tôn, mặt đá hoa, mặt tấm kính Hoạt động 2: Định luật phản xạ ánh sáng. GV: hớng dẫn HS làm TN HS: làm TN và trả lời C2 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C2 HS: hoàn thiện kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận cho phần này HS: dự đoán sau đó làm TN kiểm tra 15 II. Định luật phản xạ ánh sáng. * Thí nghiệm: hình 4.2 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? C 2 : tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. * Kết luận: . tia tới . pháp tuyến 2. Phơng của tia phản xạ quan hệ nh thế nào với phơng của tia Trờng THCS Quý Sơn Số 1 GV: Nguyễn Văn Thịnh hoạt động của thầy và trò TG nội dung Đại diện nhóm trình bày và nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. HS: hoàn thiện kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung GV: nêu thông tin về định luật phản xạ ánh sáng HS: nắm bắt thông tin sau đó trả lời C3 GV: gọi học sinh khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3 tới. * Kết luận: góc tới = góc phản xạ (i = i) 3. Định luật phản xạ ánh sáng. SGK 4. Biểu diễn gơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. C 3 : N S R I Hoạt động 3: Vận dụng. GV: nêu vấn đề HS: suy nghĩ và vẽ tia phản xạ IR GV: gọi học sinh khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho ý a câu C4 HS: thảo luận với ý b câu C4 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho ý b câu C4 12 III. Vận dụng. C 4 : a, S N I R R b, N S I 4,Luyện tập:(2) Em hãy vẽ tia phản xạ trong trờng hợp sau? (Bảng phụ) 5,Củng cố:(2) - Gv mời học sinh đọc phần Ghi nhớ . - Gv yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức IV - k iểm tra- đánh giá- h ớng dẫn học tập ở nhà:(3 / ) - Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết quả học tập của bản thân - Gv hớng dẫn Hs học tập ở nhà: + Học bài cũ và làm các bài trong sách bài tập. + Đọc trớc bài5: "ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng" Ngày soạn: 20-9-2010 Ngày giảng: 30-9- 2010 Tiết 5: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng Trờng THCS Quý Sơn Số 1 GV: Nguyễn Văn Thịnh I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bố trí đợc TN 0 để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. - Nêu đợc tính chất của ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng. 2. Kĩ năng: - Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng. 3. Thái độ: - Lòng say mê khoa học và yêu thích bộ môn. II- Chuẩn bị: 1,Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm:gơng phẳng,tấm kính trong suốt. - Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng phụ các kết luận và H.5.4 SGK- T16. 2,Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ và nghiên cứu trớc bài mới. Iii Tiến trình trên lớp: 1,ổn định tổ chức lớp: (1 ) 2,Kiểm tra bài cũ: (5 ) 3,Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: Tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng GV: hớng dẫn HS làm TN HS: làm TN và trả lời C1 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1 HS: hoàn thiện kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận cho phần này HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C2 HS: thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3 15 I.T/c của ảnh tạo bởi g ơng phẳng * Thí nghiệm: Hình 5.2 1. ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn chắn không? C 1 : ảnh không hứng đợc trên màn chắn * Kết luận: . không 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? C 2 : ảnh lớn bằng vật * Kết luận: . bằng . 3. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gơng và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gơng. C 3 : AA vuông góc với MN A và A cách đều MN * Kết luận: bằng Hoạt động 2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng phằng: HS: thảo luận với câu C4 8 II.Giải thích sự tạo thành ảnh bởi g - ơng phằng: C 4 : Nêu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? Hãy vẽ tia phản xạ trong các trờng hợp sau: 40 0 Trờng THCS Quý Sơn Số 1 GV: Nguyễn Văn Thịnh hoạt động của thầy và trò TG nội dung Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C4 HS: hoàn thiện kết luận trong SGK GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đó đa ra kết luận chung GV: nêu thông tin về ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng HS: nghe và nắm bắt thông tin S I K S Ta không thể hứng đợc S vì nó tạo bời đờng kéo dài của các tia sáng nên nó là ảnh ảo. * Kết luận: đờng kéo dài ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. Hoạt động 3 : Vận dụng: HS: thảo luận với câu C Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đó đa ra kết luận chung. 9 III. Vận dụng: C 5 : A B B A C 6 : Do mặt hồ đóng vai trò nh một gơng phẳng nên đã tạo ra ảnh của ngọn tháp dới đáy hồ. 4,Luyện tập:(2 ) - ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có đặc điểm gì? - Các tia sáng từ điểm sáng S qua gơng cho các tia phản xạ có đờng kéo dài đi qua đâu? - Ta đứng trớc gơng rồi đi xa dần gơng ta quan sát thấy ta nhỏ hơn. Giải thích tại sao? 5,Củng cố:(2 ) - Gv mời học sinh đọc phần Ghi nhớ . - Gv yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập ở nhà:(3 / ) - Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết quả học tập của bản thân - Gv hớng dẫn Hs học tập ở nhà: + Học bài cũ và làm các bài trong sách bài tập. + Đọc phần Có thể em cha biết và đọc trớc bài 6 và mỗi em chuẩn bị một báo cáo thực hành SGK- T19. Ngày soạn: . Ngày giảng: Tiết 6: thực hành Trờng THCS Quý Sơn Số 1 GV: Nguyễn Văn Thịnh quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm chắc nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng. 2. Kĩ năng: - Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng. - Tập xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc và tinh thần đoàn kết nhóm. II- Chuẩn bị: 1, Chuẩn bị của GV: - Gv chuẩn bị cho mỗi nhóm một gơng phẳng. - Hs một bút chì, một thớc chia độ và một báo cáo thực hành. 2,Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ . - Nghiên cứu trớc bài mới. III- Các hoạt động dạy học: 1, ổ n định tổ chức lớp: (1 ) 2,Kiểm tra bài cũ: (5 ) Em hãy nêu các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng? Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gơng phẳng trong trờng hợp sau: Gv kiểm tra sự chẩn bị của học sinh ở nhà. 3,Bài mới: hoạt động thực hành TG nội dung Hoạt động 1:Hớng dẫn ban đầu +,Thảo luận mục tiêu; +,Hớng dẫn quy trình thực hiện: GV: hớng dẫn học sinh xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng HS: thảo luận và xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm HS hoạt động HS: lấy kết quả TN trả lời C1 10 I. Xác định ảnh của một vật tạo bởi g ơng phẳng. C 1 : a, đặt bút chì song song với gơng b, đặt bút chì vuông góc với gơng a, b, [...]... sáng B Có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta C Ta mở mắt và hớng về vật D Mắt ta phát sáng 2- Hiện tợng Nguyệt thực xảy ra khi nào ? A Mặt trăng bị ttrái đất che khuất không nhận đợc ánh sáng mặt trời B Trái đất bị Mặt trăng che khuất không nhận đợc ánh sáng mặt trời C Mặt trời bị trái đất che khuất khong nhận đợc ánh sáng mặt trăng D Mặt trăng bị mặt trời che khuất không nhận đợc ánh sáng từ trái đất... ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng là đúng ? A Là ảnh ảo, bé hơn vật B ảnh thật, bằng vật C ảnh ảo, bằng vật D ảnh ảo, lớn hơn vật 4- Câu phát biểu nào về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi là đúng ? A ảnh ảo, lớn hơn vật B ảnh thật, bằng vật D Là ảnh ảo, bé hơn vật C ảnh ảo, bằng vật Câu 2: Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống (3đ): 1- Trong môi trờng trong suốt và(1) ánh sáng đi theo... suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau đó đa ra kết luận chung TG nội dung 7 III Vận dụng: C6: vì pha đèn là gơng cầu lõm nên đã biến chúm sáng phân kì thành chùm sáng song song có thể chiếu đi đợc xa C7: để thu đợc chùm sáng hội tụ thì phải xoay cho bóng đèn ra xa gơng 4,Luyện tập:(2) - ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm có tính chất gì? - Các chùm sáng tới gơng cầu lõm... Điều kiện nhìn thấy vật là gì? - Em hãy nêu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng? - Em hãy so sánh ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng với gơng cầu lồi và gơng cầu lõm Trờng THCS Quý Sơn Số 1 GV: Nguyễn Văn Thịnh 5,Củng cố:(2) - Gv yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập ở nhà:(3/) - Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết quả học... độ lớn của vật Gv yều các nhóm thảo luận câu C3 - Gơng cầu lồi:ảnh nhỏ hơn vật Các nhóm thảo luận trả lời câu C3 - Gơng cầu lõm:ảnh lớn hơn vật ii- trò chơi Hoạt động3: Trò chơi 1- Vật sáng Gv treo ô chữ; giới thiệu luật chơi và chia 13 2- Nguồn sáng đội chơi 3- ảnh ảo 4- Ngôi sao Hs quan sát lắng nghe 5- Pháp tuyến Gv mời ngời dẫn chơng trình 6- Bống tối Các đội cử đội chơi vào vị trí 7- Gơng phẳng... vật nhau C2: quan sát cùng 1 cây nến lần lợt GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận qua gơng cầu lõm và gơng chung cho câu C1 + C2 phẳng - ảnh của cây nến tạo bơi gơng cầu HS: hoàn thiện kết luận trong SGK lõm lớn hơn vật, còn của gơng GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận phẳng thì bằng vật chung cho phần này * Kết luận: ảo lớn hơn Hoạt động 2: Sự phản xạ ánh sáng trên g- 15 II Sự phản xạ ánh sáng... dụng: Câu C5 : - Vật dao động với tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn - Vật dao động với tần số 70 Hz dao động nhanh hơn Câu C6: - Khi dây đàn căng nhiều:thì âm phát ra cao,tần số lớn - Khi dây đàn căng ít :thì âm phát ra trầm,tần số nhỏ 4,Luyện tập:(2 ) GV đặt câu hỏi y/c Hs trả lời Bài tập : Vật phát ra âm cao hơn khi nào? A Khi vật dao động mạnh hơn B Khi vật dao động chậm hơn C Khi vật bị lệch ra khỏi... lời và suy nghĩ trả lời câu C6 7 biên độ dao động của màng loa nhỏ Hs khác nhận xét bổ xung C7: Gv yêu cầu học sinh trả lời câu C7 Tiếng ồn trên sân trờng giờ ra chơi vào Hs dự kiến trả lời câu C7 khoảng: 50dB 70 dB 4,Luyện tập:(2 ) Bài tập : Điền vào chỗ trống? Đơn vị đo độ to của âm là Dao động càng mạnh thì âm phát ra Tại sao chúng ta không nghe đợc âm do cánh của con chim đang bay tạo... vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn của gơng phẳng nên quan sát đợc nhiều vật đằng sau hơn C4: Vì vùng nhìn thấy của gơng cầu rộng nên lái xe quan sát đợc nhiều hơn, đảm bảo an toàn giao thông 4,Luyện tập:(2) - Em hãy nêu đặc điểm của ảnh của vật qua gơng cầu lồi - So sánh ảnh của vật qua gơng phẳng và gơng cầu lồi - So sánh vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi và gơng phẳng 5,Củng cố:(2) - Gv mời học... Tia tới pháp tuyến (b) góc tới Nhóm1 + nhóm2 thảo luận trả lời câu 5 5- ảnh của một vật tạo bởi gơng và 6 phẳng là ẩnh ảo - Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của Nhóm3 + nhóm4 thảo luận trả lời câu 7 vật và 9 - Khoảng cách từ ảnh tời gơng bằng khoảng cachs từ vật tời gơng Các nhóm hoạt động theo yêu cầu của 6- * Giống nhau: giáo viên - Đều là ảnh ảo không hớng đợc trên Gv mời các nhóm nhận xét chéo màn chắn . Tiết 1: nhận biết ánh sáng. nguồn sáng và vật sáng. I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc ánh sáng, khi có ánh sáng truyền vào mắt. tin. 10 II. Tia sáng và Chùm sáng. * Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng SGK * Ba loại chùm sáng Chùm sáng song song Chùm sáng Hội tụ Chùm sáng Phân kỳ C 3

Ngày đăng: 29/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

4,Luyện tập:(2’) Em hãy vẽ tia phản xạ trong trờng hợp sau? (Bảng phụ) 5,Củng cố:(2’)  - Giáo Án Vật lý 7

4.

Luyện tập:(2’) Em hãy vẽ tia phản xạ trong trờng hợp sau? (Bảng phụ) 5,Củng cố:(2’) Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng phụ các kết luận và H.5.4 SGK- T16. - Giáo Án Vật lý 7

hu.

ẩn bị cho cả lớp: Bảng phụ các kết luận và H.5.4 SGK- T16 Xem tại trang 8 của tài liệu.
♦ Vẽ ảnh của vật AB qua gơng phẳng trong hình sau: - Giáo Án Vật lý 7

nh.

của vật AB qua gơng phẳng trong hình sau: Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Chuẩn bị cho cả lớp máy chiếu (hoặc bảng phụ) 2,Chuẩn bị của HS:  - Giáo Án Vật lý 7

hu.

ẩn bị cho cả lớp máy chiếu (hoặc bảng phụ) 2,Chuẩn bị của HS: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Chẩn bị cho bảng phụ hoặc máy chiếu. 2,Chuẩn bị của HS: - Giáo Án Vật lý 7

h.

ẩn bị cho bảng phụ hoặc máy chiếu. 2,Chuẩn bị của HS: Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan