1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn sử dụng thuốc Tiêu chảy

6 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 53,26 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 4: TIÊU CHẢY KHÁI NIỆM Tiêu chảy: là một tình trạng được đặt trưng bởi việc đi phân lỏng bất thường liên tiếp. Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây tiêu chảy như thay đổi chế độ ăn, không dung nạp thức ăn (lactose), viêm ruộc, dùng thuốc (kháng sinh, thuốc kháng acid chứa magie), nhiểm vi khuẩn (ngộ độc thức ăn), nhiểm virus (rotavirus ở trẻ em), hoặc nhiểm sinh vật đơn bào (amib). Khi bị tiêu chảy, những đối tượng đặc biệt, như trẻ em hoặc nhiều cao tuổi sẽ có nguy cơ mất nước nhanh, đôi khi có thẻ dẫn đến tử vong, vì thế cần được trăm sóc y tế ngay. NGUYÊN NHÂN GÂY TIÊU CHẢY: Nhiễm trùng Hầu hết các trường hợp tiêu chảy xảy ra trong thời gian ngắn Và thói quen đi tiêu bình thường trước đây và sau tiêu chảy. Trong những tình huống này, có thể nghi ngờ nguyên nhân là nhiễm trùng (vi khuẩn hoặc virus). Virus: virus thường gây viêm đường ruột. Ở trẻ sơ sinh, các virút gây các vấn đề này thường xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp Ở trẻ sơ sinh, các virút gây các vấn đề này thường xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp (rotavirut). Các triệu chứng liên quan không là cảm lạnh và có thể có ho. Các triệu chứng nhiễm trùng bắt đầu đột ngột và nôn thường thấy chút tiêu chảy. Giai đoạn cấp tính thường diễn ra trong vòng hai đến ba ngày, mặc dù tiêu chảy có thể vẫn xảy ra sau đó. Đôi khi tiêu chảy có thể xảy ra lại khi trẻ được cho bú sửa lại. Điều này là do những enzyme tiêu hóa sữa tạm thời không hoạt động. Do đó sửa đi qua ruột mà không được tiêu hóa gây tiêu chảy. Những người chăm sóc sức khỏe hoặc bác sĩ cần phải cung cấp thêm lời khuyên trong những tình huống này. Trong khi đó, hầu hết các nhiễm trùng thường không quá nghiêm trọng và tự khỏi nhưng cũng nên nhớ rằng nhiễm rotavirus có thể dẫn đến tử vong. Tình trạng này thường gặp nhất ở trẻ Suy dinh dưỡng, trẻ sống Trong hoàn cảnh nghèo đói hoặc những trẻ không được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ. CƠ CHẾ Tiêu chảy xâm nhập: shigella, EIEC, EHEC, Campylobacter jejuni, Salmonella, Yersinia,….. Xâm nhập > phá hủy tế bào > sản phẩm phá hủy, độc tố,…gây tiêu chảy Từ ruột vi khuẩn có thể vào máu Tiêu chảy do bám dính: Rotavirus, EPEC, EAEC, Giardia lamblia ..,.. Bám chặt niêm mạc ruột > tổn thương vi nhung mao > cản trở hấp thu nước, điện giải, sự tiết men disacharidase ( gây bất dung nạp lactose tạm thời) Tiêu chảy tăng xuất tiết Vibrio cholerae, ETEC,… Tiết độc tố > tăng xuất tiết > tiêu chảy TRIỆU CHỨNG Tiêu chảy cấp tính thường khởi phát rất nhanh và thường tiêu phân lỏng thường xuyên. Đau bụng, đầy hơi, mệt mỏi và cảm thấy khó chịu cũng có thể xảy ra. Buồn nôn và nôn mữa cũng có thể xảy ra chung với tiêu chảy, cũng như sốt.  Đau quặn bụng  Sốt  Có máu hoặc chất nhầy mủ trong phân  Có nhu cầu cần đi tiêu gấp  Mệt mõi  Chán ăn  Giảm cân không định trước Tiền sử bệnh Bệnh nhân với tiền sử tiêu chảy hoặc có sự thay đổi về thói quen đi tiêu trong một thời gian dài nên được khuyên gặp bác sĩ để được khám kỹ hơn qua người dược sĩ cần phân biệt rõ giữa tình trạng tiêu chảy cấp tính hay mãn tính. Tiêu chảy mãn tính (Thời gian kéo dài hơn ba tuần) có thể do các bệnh đường ruột gây ra (như bệnh Crohn, IBS hoặc viêm loét đại tràng), và cần tư vấn kỹ từ chuyên gia y tế. Có đi du lịch gần đây hay không? Những bệnh nhân tiêu chảy có đi du lịch gần đây cần được khuyên đến gặp bác sĩ vì có thể bị tiêu chảy do nhiễm trùng. Giardia thường được xem là tác nhân gây tiêu chảy du lịch cho những du khách vừa trở về từ Nam Mỹ hay vùng Viễn Đông. LỜI KHUYÊN DÀNH CHO BỆNH NHÂN  Bệnh nhân nên uống nhiều nước trong suốt thời gian bị tiêu chảy, nhất là nếu đang bị sốt.  Tránh uống soda hoặc thức uống có nhiều đường, vì đường có thể kéo dịch trong lòng ruột, làm tình trạng tiêu chảy nặng thêm  Đối với trẻ em chỉ cho uống dung dịch bù nước và điện giải.  Đói với trẻ nhủ nhi và trẻ nhỏ, nên tiếp tục cho bú mẹ hoặc cho uóng sữa đang dùng.  Đối với ngưới lớn, tiếp tục duy trì ăn uống, cộng thêm bù nước và điện giải để hạn chế đén mức tối thiểu nguy cơ suy dinh dưỡng  Tránh dùng những thức ăn và nước uống không hợp vệ sinh  Đi khám bác sĩ ngây nếu có những biểu hiện mất nước (như khô miện, khác nước, mắt trũng sâu, da kém đàng hồi khi véo, giảm lượng nước tiểu, và trẻ khóc nhiều mà không có nước mắt ), đặc biệt ở trẻ em và người già.  Trẻ em có thể bị tình trạng không dung nạp lactose (không tiêu háo được đường sữa) thoán qua sao khi hết tiêu chảy. Trong trường hợp này việc cho uống sữa lại từng ít một.  Bệnh nhân nên được theo giỏi cẩn thận, đặc biệt ở những trẻ khong thấy cải thiện bệnh rõ ràng trong hai ngày sao khi bắt điều trị với kháng sinh phù hộp  Vì phần lớn các vi sinh vật gây tiêu chảy được phát tán qua bàn tay nên nhiễm khuẩn, nên việc rửa tay kỉ bằng xà phòng và nước, rồi lau sạch bàn tay là một biện pháp quan trọng để phòng ngừa tiêu chảy.  Cố gắng tránh dùng các sản phẩm sữa và các thức ăn nhiều dầu mỡ, nhiều chất sơ hoặc quá ngọt cho đến khi tiêu chảy giảm, vì những thức ăn này làm tiêu chảy nặng thêm.  Khi bệnh nhân có cải thiện, có thể thêm vào khẩu phần loại thức ăn mềm và nhạt, như chuối, cơm trắng, khoai tây luộc, bánh mì, bánh qui, cà rốt nấu chính và gà nướng không có da hoặc mỡ. Đối với trẻ em, bác sĩ nhi khoa khuyên dung chuối, cơm, nước xốt táo và bánh mì. THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY • Thuốc tạo khối phân các chất hấp phụ , như than hoạt , attapulgite , kaolin và smectite , có chứa những hạt nhỏ sẽ trương phồng lên khi hấp thu dịch , làm cho phân chặt hơn và bớt lỏng . N

Ngày đăng: 23/01/2021, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w