Nghiên cứu xử lý nâng cao nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính bằng phương pháp điện hóa với điện cực chọn lọc

148 57 0
Nghiên cứu xử lý nâng cao nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính bằng phương pháp điện hóa với điện cực chọn lọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN

    • 1.1. Công nghệ dệt nhuộm và đặc tính nước thải

      • 1.1.1. Quy trình công nghệ

      • Trong công nghệ dệt nhuộm, công đoạn nhuộm thường sử dụng một lượng lớn các loại thuốc nhuộm tổng hợp và các loại chất trợ để tạo màu sắc khác nhau cho vải. Trong quá trình sản xuất chỉ một phần thuốc nhuộm được lưu lại trên sản phẩm nhuộm, phần còn lại sẽ theo dòng thải đi vào môi trường nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Chính vì vậy nước thải từ công đoạn nhuộm là một trong những nguồn ô nhiễm cao, thành phần phức tạp và khó xử lý nhất.

      • 1.1.2. Đặc tính của nước thải dệt nhuộm

      • Công nghệ dệt nhuộm gồm các công đoạn tiền xử lý, nhuộm, in và hoàn tất. Các quá trình sản xuất đó không chỉ tiêu thụ một lượng lớn nước và năng lượng mà chúng còn tạo ra các chất ô nhiễm với hàm lượng cao gây ô nhiễm môi trường. Theo sơ đồ quy trình công nghệ hình 1.1, trong quá trình sản xuất, công nghệ dệt nhuộm thải ra một lượng lớn nước thải chứa các loại chất ô nhiễm khác nhau như các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học, thuốc nhuộm, các chất hoạt động bề mặt, các hợp chất halogen hữu cơ, … Lượng nước thải ra từ quá trình dệt nhuộm bình quân khoảng từ 50 m3/tấn vải đến 300 m3/tấn vải. Trong đó, nước thải từ các công đoạn dệt nhuộm và nấu tẩy là các nguồn nước thải chính cần xử lý. Các số liệu sử dụng nước cho các loại vải khác nhau trong ngành dệt nhuộm được đưa ra trong bảng 1.1.

        • 1.2. Phân loại thuốc nhuộm và đặc tính của thuốc nhuộm hoạt tính

        • 1.2.2. Đặc tính của thuốc nhuộm hoạt tính.

          • Thuốc nhuộm điclotriazin

          • Thuốc nhuộm monoclotriazin

          • Thuốc nhuộm hoạt tính là dẫn xuất của primiđin

          • Thuốc nhuộm hoạt tính vinysunfon

          • Thuốc nhuộm hoạt tính có nhóm phản ứng là 2,3 – đicloquinoxalin

          • Thuốc nhuộm hoạt tính chức vòng etylenimin

          • Thuốc nhuộm hoạt tính là dẫn xuất của 2-clobenthiazol

          • Độc tính của thuốc nhuộm hoạt tính

          • Thuốc nhuộm hoạt tính khi được thải vào nguồn tiếp nhận sẽ gây ra một số tác động trực tiếp và gián tiếp như trong hình 1.2. Với một lượng nhỏ TNHT đi vào nguồn nước tự nhiên như sông, hồ…đã cho cảm giác về màu sắc. Màu đậm của nước thải cản trở sự hấp thụ oxy và ánh sáng mặt trời gây tác hại cho sự hô hấp, sinh trưởng của các loại thủy sinh, làm tác đông xấu đến khả năng phân giải của vi sinh đối với các chất hữu cơ trong nước thải.

          • Do các thuốc nhuộm hoạt tính có cấu trúc phân tử gồm các liên kết azo và các vòng thơm nên chúng là các chất độc hại đối với vi sinh vật và động vật thủy sinh. Các kết quả thực nghiệm trên cá của hơn 3000 loại thuốc nhuộm hoạt tính thuộc vào các nhóm không độc, độc vừa, rất độc và cực độc, đã cho thấy có khoảng 37% loại thuốc nhuộm gây độc cho cá và thủy sinh, trong số này có khoảng 2% thuốc nhuộm nằm trong loại rất độc và cực độc [3]. Một số nhà nghiên cứu đã đi đến kết luận rằng thuốc nhuộm hoạt tính có trong nước thải dệt nhuộm khi thải ra môi trường nguồn tiếp nhận có thể gây tử vòng, gây ung thư và biến đổi gen đối với loài thủy sinh và động vật có vú [46].

          • 1.3. Các phương pháp xử lý TNHT trong nước thải dệt nhuộm

            • 1.3.1. Các phương pháp xử lý truyền thống

              • 1.3.1.1. Phương pháp keo tụ

              • 1.3.1.2. Phương pháp hấp phụ

              • 1.3.1.4. Phương pháp sinh học

                • Xử lý yếm khí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan