Nghiên cứu xử lý amonium trong nước thải chăn nuôi heo bằng hạt sinh khối anammox

73 34 0
Nghiên cứu xử lý amonium trong nước thải chăn nuôi heo bằng hạt sinh khối anammox

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CAO THU THỦY NGHIÊN CỨU XỬ LÝ AMONIUM TRONG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO BẰNG HẠT SINH KHỐI ANAMMOX Chuyên ngành : Công nghệ môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TSKH NGÔ KẾ SƯƠNG Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng 11 năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: CAO THU THỦY Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 24/04/1982 Nơi sinh : Ninh Thuận Chuyên ngành : Công nghệ Mơi trường Khố (Năm trúng tuyển) : 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ AMONIUM TRONG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO BẰNG HẠT SINH KHỐI ANAMMOX 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tạo sinh khối nhóm vi khuẩn anammox chất mang bùn hạt kỵ khí - Theo dõi phát triển sinh khối Anammox thông qua xử lý ammonium nước thải tổng hợp nước thải chăn nuôi heo - Đề suất ứng dụng có liên quan 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 05/02/2006 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 1/11/2007 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TSKH NGÔ KẾ SƯƠNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS.TSKH Ngơ Kế Sương tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến q báu suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dậy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm làm việc suốt năm học qua Xin cảm ơn tồn thể tập thể anh chị em phịng ban chức Viện Sinh Học Nhiệt Đới Tp Hồ Chí Minh Thạc sỹ Lê Cơng Nhất Phương tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bố, Mẹ, gia đình người thân tơi động viên, giúp đỡ bước chặng đường học tập qua Tp Hồ Chí Minh, 10/2007 Cao Thu Thủy i TÓM TẮT Các nghiên cứu luận văn nhằm mục đính xử lý N-NH4, N-NO2 nước thải chăn nuôi heo với nồng độ N-NH4, N-NO2 khoảng 300-600mg/l.ngày trình sinh học hạt sinh khối anammox Quá trình thực mơ hình UASB phịng thí nghiệm với thể tích 10 lít với lưu lượng 10lít/ngày Từ kết thực nghiệm mơ hình, đề xuất quy trình cơng nghệ thực tế Nghiên cứu chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Tạo môi trường thích hợp để vi khuẩn anammox phát triển tốt bùn hạt kỵ khí lấy từ bể UASB Tại trì dịng chảy nhân tạo, thay đổi nồng độ N-NH4 N-NO2 nước thải nhân tạo từ 300600mg/l.ngày Từ xác định điều kiện tối ưu q trình - Giai đoạn 2: Chạy mơ hình UASB nước thải chăn nuôi heo bùn hạt thích nghi giai đoạn Từ kết thực nghiệm, đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo ứng dụng hạt bùn giàu sinh khối anammox, có khả xử lý ammonium cao, giảm tiêu hao lượng, hóa chất an tồn cho môi trường ii MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO 2.1 MỞ ĐẦU .4 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NI HEO Ở VIỆT NAM 2.3 THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI CHĂN NI HEO .7 2.3.1 Thành phần chất thải từ việc chăn nuôi 2.3.2 Tính chất nước thải chăn ni heo 10 2.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO 11 2.4.1 Phương pháp xử lý sinh học điều kiện tự nhiên 12 2.4.2 Phương pháp xử lý sinh học điều kiện nhân tạo .12 2.4.3 Giới thiệu số công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi .15 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHU TRÌNH NITƠ, NHĨM VI KHUẨN ANAMMOX, HẠT SINH KHỐI ANAMMOX 18 3.1 TỔNG QUAN VỀ CHU TRÌNH NITƠ .18 3.1.1 Sự cố định nitơ .18 3.1.2 Sự đồng hoá Nitơ 18 3.1.3 Sự khống hóa Nitơ 19 3.1.4 Q trình nitrat hố .19 3.1.5 Sự khử nitrat hoá 22 3.2 TỔNG QUAN VỀ NHÓM VI KHUẨN ANAMMOX 25 3.2.1 Giới thiệu .25 3.2.2 Sự phát phản ứng Anammox 25 3.2.3 Cơ chế 27 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình Anammox 31 3.2.5 Ưu nhược điểm trình anammox 34 3.3 TỔNG QUAN VỀ HẠT SINH KHỐI ANAMMOX 39 3.3.1 Mở đầu .39 3.3.2 Đặc tính bùn hạt kỵ khí 39 3.3.3 Cơ chế tạo hạt bùn .41 3.3.4 Những phương pháp đẩy nhanh trình tạo hạt bùn 42 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 4.1 VẬT LIỆU VÀ VI SINH VẬT 44 4.1.1 Nước thải .44 4.1.2 Bùn giống 45 4.2 QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM .46 4.3 KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH BÙN HẠT ANAMMOX .46 4.3.1 Mơ hình nghiên cứu điều kiện vận hành hệ thống 46 4.3.2 Điều kiện vận hành hệ thống 47 4.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 48 4.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 48 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 5.1 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SINH KHỐI ANAMMOX .49 5.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XỬ LÝ N-NH4 TRONG NƯỚC CHĂN NUÔI HEO 52 iii 5.3 KẾT LUẬN 56 5.4 ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG Q TRÌNH ANAMMOX 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 iv DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Aerobic Quá trình hiếu khí/điều kiện hiếu khí/bể xử lý hiếu khí Anaerobic Q trình kị khí/điều kiện kị khí/bể xử lý kị khí Anammox Oxi hóa ammonia điều kiện kị khí Anoxic Q trình thiếu khí/điều kiện thiếu khí/bể xử lý thiếu khí BOD Nhu cầu oxy sinh hóa CANON Q trình khử nitơ thơng qua nitrite q trình tự dưỡng hoàn toàn (completely autotrophic nitrogen removal over nitrite) COD Nhu cầu oxy hóa học DO Oxy hịa tan F/M Tỷ lệ chất dinh dưỡng, chất hữu cơ/lượng vi sinh vật, vi khuẩn MLSS Tổng chất rắn lơ lửng hệ bùn lỏng MLVSS Tổng chất rắn bay hệ bùn lỏng N-NH4 Nitơ ammonium N-NO2 Nitơ nitrite N-NO3 Nitơ nitrate SBR Bể phản ứng theo mẻ SHARON Bể phản ứng đơn lẻ xử lý ammonium nồng độ cao thông qua nitrite (single reactor system for high ammonium removal over nitrite) SS Chất rắn lơ lửng TDS Tổng chất rắn hòa tan v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Tỷ trọng chăn ni nông nghiệp Hình 3.1 Chu trình nitơ có thêm mắt xích Anammox 26 Hình 3.3 Quan hệ nhân tố sinh học vật lý trình tạo hạt bùn 40 Hình 3.4 Bùn hạt kỵ khí từ bể UASB 41 Hình 3.5 Lý thuyết spaghetti việc tạo thành bùn hạt 42 Hình 4.1 Mơ hình UASB 47 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố chăn nuôi heo theo vùng (số liệu thống kê 1.10.2001) Bảng 2.2 Lượng phân thải hàng ngày số loại heo (Nguyễn Thị Hoa Lý, 1994) Bảng 2.3 Thành phần hóa học phân (Ngô Kế Sương_Nguyễn Lân Dũng, 1997) Bảng 2.4 Lượng nước tiểu thải hàng ngày (Nguyễn Thị Hoa Lý, 1994) Bảng 2.5 Thành phần hóa học nước tiểu heo (Nguyễn Thanh Cảnh ctv, 19971998) Bảng 2.6 Thành phần tính chất hóa lý nước thải chăn nuôi heo (Lê Công Nhất Phương, 2007) 10 Bảng 3.1 Các điều kiện tối ưu cho q trình nitrat hố (Lâm Minh Triết – giáo trình vi sinh mơi trường) 21 Bảng 3.2 Tóm tắt q trình loại bỏ nitơ nghiên cứu công nghệ sinh học (Luiza Gut, 2006) 23 Bảng 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình nitrate hóa bán phần anammox 31 Bảng3.4 Tóm tắt ưu khuyết điểm q trình anammox cơng nghệ xử lý 35 Bảng 3.5 Tóm tắt hệ thống xử lý nitơ sử dụng anammox (Luiza Gut, 2006) 35 Bảng 3.6 Tóm tắt nghiên cứu giới liên quan bùn hạt anammox xử lý nước thải chăn nuôi heo 38 Bảng 4.1 Nước thải tổng hợp chạy mơ hình UASB 44 Bảng 4.2 Nước thải chăn nuôi heo đầu bể kỵ khí UASB 45 Bảng 4.3 Các phương pháp phân tích thiết bị phân tích 48 vii CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết thu thập giai đoạn thử nghiệm: giai đoạn I kết thí nghiệm mơi trường thích nghi với nồng độ khác (từ 300mgNNH4/l.ngày đến 600mg N-NH4/l.ngày) Khi trình xử lý đạt hiệu tải trọng NNH4 tương ứng với nồng độ nước chăn ni heo chuyển sang giai đoạn II với thí nghiệm xử lý trực tiếp với mẫu nước thải chăn ni heo 5.1 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SINH KHỐI ANAMMOX Thí nghiệm với mơi trường thích nghi Tải trọng thích nghi ban đầu : Ammonium : 300 – 600 mg N-NH4/l.ngày Nitrit : 300 – 600 mg N-NO2/l.ngày Bảng 5.1 Kết thí nghiệm mơi trường nước thải tổng hợp Thời gian (tuần) 10 11 12 13 VÀO 300 300 300 300 300 300 500 500 500 500 500 500 500 500 N-NH4 N-NO2 (mg/l.ngày) (mg/l.ngày) RA 300 299.9 299.1 300.6 298.8 295.5 490.5 484.8 470.5 462.5 481.5 449.8 449.8 445.4 HS (%) 0.021 0.3 -0.2 0.4 1.5 1.9 3.04 5.9 7.5 3.7 10.04 10.04 10.93 VÀO RA 300 300 300 300 300 300 500 500 500 500 500 500 500 500 300 289.5 276.6 267.1 255.8 261.3 301.4 286.5 307.7 322.5 324 331.5 346.5 329 HS (%) 3.5 7.8 10.98 14.75 17.6 39.73 42.7 38.46 35.5 35.2 33.7 30.7 34.2 49 600 600 600 600 600 14 15 16 17 18 15.8 24.6 27.3 26.1 26 505.2 452.4 436.2 443.4 444 600 600 600 600 600 387.6 365.5 376.8 388.8 407.4 35.4 39.09 37.2 35.2 32.1 700 30 600 25 500 20 400 15 300 10 200 100 0 Hiệu H(%) N-NH4 (mg/l.ngày) HIỆU QUẢ LOẠI BỎ N-NH4 Ở GIAI ĐOẠN -5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tuần N-NH4 vào (mg/l.ngày) N-NH4 (mg/l.ngày) Hiệu suất H (%) Nhận xét: - Sự suy giảm hàm lượng N-NH4 chứng tỏ trình anammox xảy mơ hình - Hiệu xử lý N-NH4 đạt hiệu cao 27.3% tải trọng 600 mg/l.ngày vào tuần thứ 16 - Bắt đầu từ tuần thứ lượng N-NH4 bắt đầu giảm bất thường chứng tỏ sinh khối tích lũy q trình anammox xuất mơ hình - Vào ngày đầu N-NH4 đầu tăng N-NH4 đầu vào, q trình hơ hấp nội bào vi sinh vật tăng, làm sinh lượng amoni đáng kể - So sánh với kết Liao, 2007 thời điểm tuần thứ 13 hiệu xử lý ammonium 12,6%, tuần thứ 23 hiệu xử lý amonum 60.6% chưa thể so sánh kết xử lý N-NH4 hạt sinh khối anammox trường hợp 50 N-NH4 (mg/l.ngày) 700 45 40 35 30 25 20 15 10 600 500 400 300 200 100 Hiệu H (%) HIỆU QUẢ LOẠI BỎ N-NO2 Ở GIAI ĐOẠN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tuần N-NO2 vào (mg/l.ngày) N-NO2 (mg/l.ngày) Hiệu H (%) Nhận xét: - Hiệu xử lý N-NO2 đạt hiệu cao 38.46% tải trọng 500 mg/l.ngày vào tuần thứ - Hiệu xử lý N-NO2 đạt giá trị cực đại cao so với N-NH4 thời gian ngắn chứng tỏ giai đoạn đầu trình khử nitrit xảy mạng trình anammox - Hiệu suất khư nitrit sau tuần thứ 11 có giảm tăng mức độ biến động không đáng kể - So sánh với kết Liao, 2007 thời điểm tuần thứ 13 hiệu xử lý ammonium 28.6%, tuần thứ 23 hiệu xử lý amonum 62.5% hiệu xử lý N-NO2 hạt sinh khối anammox mơ hình có khả xử lý cao chứng tỏ trình khử nitri kéo dài so với mơ hình Liao 51 1400 35 1200 30 1000 25 800 20 600 15 400 10 200 0 Hiệu H (%) Nitơ tổng (mg/l.ngày) HIỆU QUẢ LOẠI BỎ TỔNG NITƠ Ở GIAI ĐOẠN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tuần Nitơ vào (mg/l.ngày) Nitơ (mg/l.ngày) Hiệu H (%) Nhận xét: - Quá trình xử lý nitơ đạt cực đại 31.8% vào tuần thứ 15 với lượng tổng nitơ đầu vào 1200mgN/l.ngày Khi trình khử nitrit anammox xảy chúng hỗ trợ làm tăng hiệu xử lý nitơ 5.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XỬ LÝ N-NH4 TRONG NƯỚC CHĂN NI HEO Tính chất nước thải chăn nuôi heo sau qua hệ thống xử lý sinh học UASB khử COD Đặc tính Đơn vị Giá trị BOD5 mg/l 80 ± 30 COD mg/l 180 ± 50 SS mg/l 70 ± 50 N-NH4 mg/l 280 - 420 N-NO2 mg/l 0.2-0.5 N-NO3 mg/l 0.5-1.5 P-PO4 mg/l 32-60 pH 6.8-8.2 Nguồn: Lê Công Nhất Phương, 2007 52 Bảng 5.1 Kết thí nghiệm mơi trường nước thải chăn nuôi heo Thời gian (tuần) N-NH4 N-NO2 (kg/m3ngày) (kg/m3ngày) VÀO RA 285 320 262 278 364 293 342 430 418 176.7 153.6 144.1 166.8 91 117.2 222.3 236.5 179.74 HS (%) 38 52 45 40 75 60 35 45 57 HS VÀO RA 285 320 262 278 364 293 342 430 418 145.35 121.6 123.14 139 72.8 108.41 184.68 197.8 158.84 (%) 49 62 53 50 80 63 46 54 62 80 70 60 50 40 30 20 10 N-NH4 (mg/l.ngày) 500 400 300 200 100 Hiệu H (%) HIỆU QUẢ LOẠI BỎ N-NH Ở GIAI ĐOẠN Tuần N-NH4 vào (mg/l.ngày) N-NH4 (mg/l.ngày) Hiệu H (%) 53 Kết luận: - Xử lý N-NH4 nước thải chăn ni heo có nhiều biến động, hiệu suất không ổn định, lên xuống đột ngột - Hiệu xử lý N-NH4 nước thải chăn nuôi heo đạt giá trị cực đại tải trọng 364mg/l.ngày 75% khoảng thời gian tuần kể từ chạy nước thải thực N-NO2 (mg/l.ngày) 500 90 80 70 60 50 40 30 20 10 400 300 200 100 Hiệu H (%) HIỆU QUẢ LOẠI BỎ N-NO2 Ở GIAI ĐOẠN Tuần N-NO2 vào (mg/l.ngày) N-NO2 (mg/l.ngày) Hiệu H (%) Kết luận: - Hiệu xử lý nitrit biến động hiệu xử lý amonium, đạt giá trị cực đại tải trọng 364mg N-NO2 /l.ngày với hiệu suất 80% thời gian tuần 54 N tổng (mg/l.ngày) 1000 90 80 70 60 50 40 30 20 10 800 600 400 200 Hiệu H (%) HIỆU QUẢ LOẠI BỎ TỔNG NITƠ Ở GIAI ĐOẠN Tuần N vào (mg/l.ngày) N (mg/l.ngày) Hiệu H (%) Kết luận: - Hiệu xử lý nitơ tổng biến động hiệu xử lý amonium, đạt giá trị cực đại tải trọng 728mg N /l.ngày với hiệu suất 77.5% vào tuần thứ Chưa có cơng trình nghiên cứu hạt bùn sinh khối anammox áp dụng nước thải chăn nuôi heo nên so sánh kết thực nghệm đạt hay không đạt Tuy nhiên so sánh với hiệu xử lý chạy thích nghi mơi trường tổng hợp cho thấy hạt sinh khối xử lý đạt hiệu nước thải chăn nuôi heo, hiệu suất tăng gấp rưỡi lần 55 5.3 KẾT LUẬN - Vi khuẩn Anammox có tốc độ tăng trưởng thấp, SS tăng không đáng kể - COD xuất giai đoạn I hạt bùn có kích thước nhỏ bùn hạt kỵ khí chứng tỏ phần sinh khơi khơng thích nghi bị loại bỏ - Những mảnh quần thể vi khuẩn anammox xuất hiện, bùn hạt kỵ khí có ánh đỏ chứng tỏ phát triển vi khuẩn Anammox - Giai đoạn đầu trình loại bỏ nitrit cao trình loại bỏ amoni chứng tỏ trình khử nitri xảy mạnh - pH mơ hình có tăng độ tăng khơng đáng kể, giải thích trình khử nitrit diễn làm độ kiềm nước tăng - Phản ứng anammox bị ảnh hưởng trình nitrit, vi khuẩn nitrit vi khuẩn anammox không cạnh tranh với - Việc loại bỏ nitơ mơ hình UASB nhóm vi khuẩn anammox bùn hạt nước thải chăn nuôi heo mang tính khả thi cao 5.4 ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG Q TRÌNH ANAMMOX Từ kết thực nghiệm mơ hình từ nhận định thực tế hiệu xử lý ammonium nhà máy xử lý nước thải chăn nuôi heo Tác giả xin đề xuất ứng dụng công nghệ hạt sinh khối anammox số quy trình xử lý nước thải có Cơng nghệ có ưu điểm tiết kệm lượng oxi tiêu thụ, giảm diện tích đất, hạn chế lượng bùn sinh Việc ứng dụng thành cơng quy trình cơng nghệ mở đường hứa hẹn cho việc xử lý nước thải giàu ammonium cách hiệu tiết kiệm Sau sơ đồ quy trình công nghệ đề xuất 56 Sơ đồ 1: Nước thải rửa chuồng (phân) Ủ phân sinh học Sử dụng khí sinh học ( bếp gas, chạy máy phát điện) Bộ tách phân Bể UASB Bể phản ứng Anammox Nguồn tiếp nhận Sơ đồ Nước thải Bể tách phân Bán cho sở sản xuất phân vi sinh Bể kỵ khí lắng hai vỏ Bể kỵ khí có giá thể Máy thổi khí Bể hiếu khí Bể phản ứng Anammox Nguồn tiếp nhận 57 Sơ đồ 3: Nước thải Bể tách phân Bán cho sở sản xuất phân vi sinh Túi biogas Máy thổi khí Bể hiếu khí Bể lắng Bể phản ứng anammox Nguồn tiếp nhận Quy trình cơng nghệ đề xuất từ trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo công nghiệp Các cơng nghệ gồm ba giai đoạn là: Giai đoạn 1: Tách chất thải rắn (phân) phương pháp học, nguồn nguyên liệu để tổng hợp phân vi sinh tốt Giai đoạn 2: Xử lý hợp chất hữu (COD, BOD, tổng photpho phần nitơ tổng…) phương pháp sinh học kỵ khí hiếu khí (có khơng có giá thể) Trong giai đoạn sản phẩm thu khí mê tan nguồn ngun liệu, dung vào nhiều mục đích khác bùn hữu cơ, tổng hợp phân vi sinh tốt Giai đoạn 3: Công đoạn xử lý ammonium công nghệ anammox thay cơng nghệ xử lý hiếu khí, kỵ khí hay hồ thực vật thủy sinh 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] APHA (1995), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater [2] Beata Szatkowska (2007), performance and control of biofilm systems with partial nitritation and anammox for supernatant treatment, Phd thesis [3] Daijun Zhang and Willy Verstraete (2002), The treatment of high strength wastewater containing high concentrations of ammonium in a staged anaerobic and aerobic membrane bioreactor, J Environ Eng Sci.vol.1.p 303–310 [4] Dexiang Liao Xiaoming Li Qi Yang, Zhihong Zhao Guangming Zeng (2007), Enrichment and granulation of Anammox biomass started up with methanogenic granular sludge, World J Microbiol Biotechnol , vol.23, p.1015–1020 [5] D Paredes, P Kuschk, T S A Mbwette, F Stange, R A Müller, H Köser4 2006, New Aspects of Microbial Nitrogen Transformations in the Context of Wastewater Treatment – A Review Eng Life Sci., 7, No 1, 13–25, [6] Đỗ Hồng Lan Chi – Lâm Minh Triết (2005), Vi sinh vật môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí minh [7] G gonzalez-gil, p n l lens,a van aelst, h van as, a i versprille,and g lettinga1 (2001), Cluster Structure of Anaerobic Aggregates of an Expanded Granular Sludge Bed Reactor , Vol 67, No 8, p.3683–3692 [8] Largus T Angenent, Dandan Zheng, Shihwu Sung, Lutgarde Raskin (2001), Microbial Community Structure and Activity in a Compartmentalized, Anaerobic Bioreactor, Water Environment Research, Vol 74, p 5-18 [9] Luiza Gut (2006) , assessment of a partial nitritation/anammox system for nitrogen removal , Licentiate Thesis [10] L.W Hulshoff Pol, S.I de Castro Lopes, G Lettinga, P.N.L Lens (2004), Anaerobic sludge granulation, Water Research, vol 38.p 1376–1389 59 [11] Lê Quang Huy (2006), Ứng dụng bể sinh học màng MBR kết hợp trình khử nitrit để xử lý ammonia nồng độ cao nước rác cũ, luận văn thạc sỹ [12] Marc strous, eric van gerven, j gijs kuenen, and mike jetten (1997), Effects of Aerobic and Microaerobic Conditions on Anaerobic Ammonium-Oxidizing (Anammox) Sludge, American Society for Microbiology, Vol 63, No 6, p.2446–2448 [13] M Begona Osuna, Eric D van Hullebusch, Marcel H Zandvoort, Jon Iza, and Piet N L Lens (2004), Effect of Cobalt Sorption on Metal Fractionation in Anaerobic Granular Sludge, Published in J Environ Qual 33:1256–1270 [14] M.K de Kreuk1, C Picioreanu1, M.Hosseini1, J.B Xavier2 and M.C.M van Loosdrecht1 (2006), Kinetic Model of a Granular Sludge SBR – Influences on Nutrient Removal, [15] J.R Vázquez-Padín, Arrojo B., A Mosquera-Corral, M Figueroa, J.L Campos and R Méndez, granular sludge for aerobic wastewater treatment nitrogen removal, [16] Nguyễn Xuân Hoàn (2002), Nghiên Cứu Xử Lý Ammonium Trong Nước Rỉ Rác Bằng Phương Pháp Sinh Học Kỵ Khí, luận văn thạc sỹ [17] Tôn Thất Lãng (2004), Bùn hạt phương pháp đẩy nhanh trình tạo hạt bùn, Báo cáo tuyển tập hội thảo khoa học [18] Trần Minh Chí (2005), nghiên cứu xử lý nước rỉ bãi rác cơng nghệ sinh học kỵ khí UASB mơ hình phịng thí nghiệm quy mơ pilot, lận án tiến sĩ kỹ thuật [19] Yossi Tal,1 Joy E M Watts,2 and Harold J Schreier1,3 (2006), Anaerobic Ammonium-Oxidizing (Anammox) Bacteria and Associated Activity in Fixed-Film Biofilters of a Marine Recirculating Aquaculture System, environmental microbiology, p 2896–2904 Vol 72, No [20] Rispynaert, barthf smets, daanbeheydt, and willyverstraete (2004), Start-up of Autotrophic Nitrogen Removal Reactors via Sequential Biocatalyst Addition, Environ Sci vol 38, p.1228-1235 60 [21] J.E Schmidt, D.J Batstone and I Angelidaki (2004), Improved nitrogen removal in upflow anaerobic sludge blanket (UASB) reactors by incorporation of Anammox bacteria into the granular sludge, Water Science and Technology Vol 49, No 11–12, pp.69–76 [22] Jing kang and jian-long wang (2006), influence of Chemical Oxygen Demand Concentrations on Anaerobic Ammonium Oxidation by Granular Sludge From EGSB Reactor, biomedical and environmental sciences, vol.19, p.192-196 [23] J.R Vázquez-Padín, Arrojo B., A Mosquera-Corral, M Figueroa, Alexandre Galí Serra Barcelona (2006), optimisation of biological nitrogen removal processes to treat reject water from anaerobic digestion of sewage sludge, Doctoral Thesis directed, Joan Mata Álvarez [24] Y.-H Ahn and H.-C Kim (2004), Nutrient removal and microbial granulation in an anaerobic process treating inorganic and organic nitrogenous wastewater, Water Science and Technology Vol 50 No pp 207–215 [25] Ren-Cun Jin, Ping Zheng, Qaisar Mahmood, Bao-Lan Hu (2006), Osmotic stress on nitrification in an airlift bioreactor, Department of Environmental Engineering, p.0304-3894 [26] W.R Abma, C.E Schultz, J.W Wouters, J.W Mulder, M.C.M van Loosdrecht, W van der Star, M Strous, T Tokutomi (2006), Full Scale Granular Sludge ANAMMOX® process, 61 PHỤ LỤC Hình 1: Mơ hình thí nghiệm Hình 2: Bùn hạt kỵ khí UASB làm chất mang cho sinh khối anammox phát triển 62 Hình 3: Sinh khối anammox thích nghi bùn hạt tạo ánh đỏ quần thể anammox bám dính hạt 63 ... phần chất thải từ việc chăn nuôi 2.3.2 Tính chất nước thải chăn nuôi heo 10 2.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO 11 2.4.1 Phương pháp xử lý sinh học... sinh : 24/04/1982 Nơi sinh : Ninh Thuận Chuyên ngành : Công nghệ Môi trường Khoá (Năm trúng tuyển) : 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ AMONIUM TRONG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO BẰNG HẠT SINH KHỐI... KHỐI ANAMMOX 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tạo sinh khối nhóm vi khuẩn anammox chất mang bùn hạt kỵ khí - Theo dõi phát triển sinh khối Anammox thông qua xử lý ammonium nước thải tổng hợp nước thải chăn

Ngày đăng: 13/02/2021, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan