ĐỀTHITHỬ TRẮC NGHIỆM SINH12 – HỌC KÌ 1 ĐỀTHITHỬ TRẮC NGHIỆM SINH12 – HỌC KÌ 1 1 1 Phát biểu SAI về đặc điểm của mã di truyền: Phát biểu SAI về đặc điểm của mã di truyền: A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau). A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau). B. Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền). B. Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền). C. Mã di truyền có tính thoái hóa (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa 1 loại axit amin, không có ngoại lệ). C. Mã di truyền có tính thoái hóa (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa 1 loại axit amin, không có ngoại lệ). D. Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin). D. Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin). 2 2 Trong quá trình dịch mã, đầu tiên tiểu phần nhỏ của ribôxôm liên kết mARN ở vị trí Trong quá trình dịch mã, đầu tiên tiểu phần nhỏ của ribôxôm liên kết mARN ở vị trí A. đặc hiệu gần côđon mở đầu. B. A. đặc hiệu gần côđon mở đầu. B. côđon mở đầu AUG. côđon mở đầu AUG. C. sau côđon mở đầu. D. côđon kết thúc. C. sau côđon mở đầu. D. côđon kết thúc. 3 3 Mạch mới được tổng hợp theo liên tục trên A. mạch khuôn có chiều 3’ Mạch mới được tổng hợp theo liên tục trên A. mạch khuôn có chiều 3’ 5’. 5’. B. mạch khuôn có chiều 5’ B. mạch khuôn có chiều 5’ 3’. C. cả 2 mạch. D. Mạch khuôn có chiều 5’ 3’. C. cả 2 mạch. D. Mạch khuôn có chiều 5’ 3’ hoặc 3’ 3’ hoặc 3’ 5’ 5’ 4 4 Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã của ADN là Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã của ADN là A. A liên kết với X, G liên kết với T. B. A liên kết với T, G liên kết với X. A. A liên kết với X, G liên kết với T. B. A liên kết với T, G liên kết với X. C. A liên kết với U, G liên kết với X. D. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G. C. A liên kết với U, G liên kết với X. D. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G. 5 5 Trên một đoạn mạch khuôn của gen có chiều dài là 0,408 Trên một đoạn mạch khuôn của gen có chiều dài là 0,408 µ m & số nuclêôtit các loại có tỉ lệ như sau: A:T:G:X = 1:2:3:4. m & số nuclêôtit các loại có tỉ lệ như sau: A:T:G:X = 1:2:3:4. Sau 2 lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu? Sau 2 lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu? A. A = T = 360, G = X = 840 B. A = T = A. A = T = 360, G = X = 840 B. A = T = 2160 2160 , G = X = , G = X = 1440 1440 . . C. A = T = 720 C. A = T = 720 , , G = X = G = X = 480 480 . . D. A = T = D. A = T = 1080 1080 , G = X = , G = X = 2520 2520 . . 6 6 Một đoạn mạch bổ sung của một gen có trình tự các nuclêôtit Một đoạn mạch bổ sung của một gen có trình tự các nuclêôtit là 5’ là 5’ AXX-ATT-GXA-TAG-AAA 3’. AXX-ATT-GXA-TAG-AAA 3’. Quá trình giải mã trên Quá trình giải mã trên đoạn mARN do đoạn gen nói trên sao mã có lần lượt các bộ ba đối mã tham gia như sau: đoạn mARN do đoạn gen nói trên sao mã có lần lượt các bộ ba đối mã tham gia như sau: A. 5’UUG3’; 5’UAA3’; 5’XGU3’; 5’AUX 3’, 5’UUU3’ B. 3’UGG5’; 3’UAA5’; 3’XGU5’; 3’AUX 5’, 3’UUU5’ A. 5’UUG3’; 5’UAA3’; 5’XGU3’; 5’AUX 3’, 5’UUU3’ B. 3’UGG5’; 3’UAA5’; 3’XGU5’; 3’AUX 5’, 3’UUU5’ C. 3’UGG5’; 3’UAA5’; 3’XGU5’, 3’UUU5’. D C. 3’UGG5’; 3’UAA5’; 3’XGU5’, 3’UUU5’. D .3 .3 ’UGG ’UGG 5 5 ’; ’; 3 3 ’UAA ’UAA 5 5 ’; ’; 3 3 ’XGU ’XGU 5 5 ’. ’. 7 7 Nếu các gen trội đều là gen đột biến thì kiểu gen nào sau đây Nếu các gen trội đều là gen đột biến thì kiểu gen nào sau đây không không là thể đột biến? là thể đột biến? A. AaBbCcDd. B. A. AaBbCcDd. B. aabbccdd aabbccdd . C. AaBBCcDd. . C. AaBBCcDd. D. D. AAbbCCDD AAbbCCDD 8 8 Đột biến điểm là những biến đổi A. nhỏ trong cấu trúc của gen. B. liên quan đến một cặp Đột biến điểm là những biến đổi A. nhỏ trong cấu trúc của gen. B. liên quan đến một cặp Nu Nu . . C. liên quan đến 1 hay một số cặp nuclêôtit. D. liên quan đến 1 nuclêôtit C. liên quan đến 1 hay một số cặp nuclêôtit. D. liên quan đến 1 nuclêôtit 9 9 Vị trí tương tác với chất ức chế của Ôperon là Vị trí tương tác với chất ức chế của Ôperon là A. vùng khởi động. B. vùng vận hành. C. côdon mở đầu. D. côdon kết thúc. A. vùng khởi động. B. vùng vận hành. C. côdon mở đầu. D. côdon kết thúc. 10 10 Hậu quả của đột biến chuyển đoạn lớn NST là: A. gây chết. B. làm tăng hoặc giảm mức độ biểu hiện của tính trạng Hậu quả của đột biến chuyển đoạn lớn NST là: A. gây chết. B. làm tăng hoặc giảm mức độ biểu hiện của tính trạng C.thường ít ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản. D.gây chết hoặc giảm khả năng sinh sản. C.thường ít ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản. D.gây chết hoặc giảm khả năng sinh sản. 11 11 Đột biến nào gây hậu quả lớn nhất trong các trường hợp sau Đột biến nào gây hậu quả lớn nhất trong các trường hợp sau A. thay thế 1 cặp A_T bằng cặp G_X ở bộ ba vị trí thứ 4. B. thay thế 1 cặp A_T bằng cặp G_X ở bộ ba vị trí thứ 2 A. thay thế 1 cặp A_T bằng cặp G_X ở bộ ba vị trí thứ 4. B. thay thế 1 cặp A_T bằng cặp G_X ở bộ ba vị trí thứ 2 C. thay thế 1 cặp A_T bằng cặp G_X ở bộ ba vị trí thứ 6. D. thay thế 1 cặp A_T bằng cặp T_A ở bộ ba vị trí thứ 5. C. thay thế 1 cặp A_T bằng cặp G_X ở bộ ba vị trí thứ 6. D. thay thế 1 cặp A_T bằng cặp T_A ở bộ ba vị trí thứ 5. 1212 Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự A. phân tử ADN A. phân tử ADN → sợi cơ bản sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc sợi nhiễm sắc → ống siêu xoắn → nuclêôxôm ống siêu xoắn → nuclêôxôm → crômatit. crômatit. B. phân tử ADN B. phân tử ADN → nuclêôxôm nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản sợi cơ bản → ống siêu xoắn → crômatit. ống siêu xoắn → crômatit. C. phân tử ADN C. phân tử ADN → sợi cơ bản sợi cơ bản → nuclêôxôm nuclêôxôm → ống siêu xoắn → sợi nhiễm sắc ống siêu xoắn → sợi nhiễm sắc → crômatit. crômatit. D. phân tử ADN D. phân tử ADN → nuclêôxôm nuclêôxôm → sợi cơ bản sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc sợi nhiễm sắc → ống siêu xoắn → crômatit. ống siêu xoắn → crômatit. 13 13 Trên một cặp NST chứa các gen sắp xếp theo trình tự như sau ABC●DEFGH.Qua một số thế hệ, từ NST này đã hình thành 4 Trên một cặp NST chứa các gen sắp xếp theo trình tự như sau ABC●DEFGH.Qua một số thế hệ, từ NST này đã hình thành 4 NST là: 1. AC●EFG NST là: 1. AC●EFG H H . 2. ABD●CEFGH. 3. ABC●DEFEFGH. 4. ABC●DEFG. Dạng đột biến nào ít gây hậu . 2. ABD●CEFGH. 3. ABC●DEFEFGH. 4. ABC●DEFG. Dạng đột biến nào ít gây hậu quả nhất cho thể đột biến? A.1 quả nhất cho thể đột biến? A.1 B.2. B.2. C.3 C.3 D.4 D.4 . . 14 14 Các thể đa bội lẻ thường Các thể đa bội lẻ thường không không : A. phân bào. B. sinh sản hữu tính. sinh sản vô tính. D. sinh sản : A. phân bào. B. sinh sản hữu tính. sinh sản vô tính. D. sinh sản 15 15 Phép lai giữa 2 cây có kiểu gen Phép lai giữa 2 cây có kiểu gen ♂ ♂ AAaa x AAaa x ♀ ♀ Aaaa cho kết quả lai có tỉ lệ kiểu gen giống Aaaa cho kết quả lai có tỉ lệ kiểu gen giống ♀ ♀ là là A. ½. A. ½. B. B. 4 4 / / 1212 . C. 8/ . C. 8/ 1212 D. 5/ D. 5/ 1212 16 16 1 loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 số loại thể ba kép có thể có là A. 66. B. 24. C. 12. D. 1 loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 số loại thể ba kép có thể có là A. 66. B. 24. C. 12. D. 26 26 17 17 Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu ở người Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu ở người (1) (1) ; Máu khó đông ở người ; Máu khó đông ở người (2) (2) ; Hồng cầu lưỡi liềm ở người ; Hồng cầu lưỡi liềm ở người (3) (3) ; Hội chứng Tơcnơ ; Hội chứng Tơcnơ (4) (4) ; Bạch tạng ở người ; Bạch tạng ở người (5) (5) ; Bệnh phenyl keto niệu ; Bệnh phenyl keto niệu (6) ; (6) ; Hội chứng Đao Hội chứng Đao (7) (7) ; Hội chứng Claiphentơ ; Hội chứng Claiphentơ (8) (8) ; Mù màu ở người ; Mù màu ở người (9) (9) ; Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người ; Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (10), (10), Túm lông ở vành tai Túm lông ở vành tai (11) (11) . Các đột biến nào xảy ra trên . Các đột biến nào xảy ra trên NST giới tính? NST giới tính? A. A. (1) (1) , , (2 (2 ), ), (3), (5), (7),(11) (3), (5), (7),(11) . B. . B. (1) (1) , , (6) (6) , , (10), (4), (11) (10), (4), (11) . . C. C. (2) (2) , , (4), (4), (8) (8) , , (9) (9) và và (10),(11). D. (4), (7), (11) (10),(11). D. (4), (7), (11) và và (8) (8) . . 18 18 Xét 1cặp gen trên mỗi cặp NST tương đồng của loài có 2n = 8. Một cá thể có kiểu gen AABBDDDDEEee Bộ NST của cá Xét 1cặp gen trên mỗi cặp NST tương đồng của loài có 2n = 8. Một cá thể có kiểu gen AABBDDDDEEee Bộ NST của cá thể này gọi là A. thể bốn. B. thể tứ bội. C. thể tứ bội hoặc thể bốn. D. thể bốn kép thể này gọi là A. thể bốn. B. thể tứ bội. C. thể tứ bội hoặc thể bốn. D. thể bốn kép 19 19 Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F 1 1 hoa đỏ, cho F hoa đỏ, cho F 1 1 tự thụ phấn thì F tự thụ phấn thì F 2 2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Cách lai nào sau đây hoa trắng. Cách lai nào sau đây không không xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ F xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ F 2 2 ? A. Lai cây hoa đỏ F ? A. Lai cây hoa đỏ F 2 2 với cây F với cây F 1 . 1 . B. Cho B. Cho cây hoa đỏ F cây hoa đỏ F 2 2 tự thụ phấn. tự thụ phấn. C. Lai cây hoa đỏ F C. Lai cây hoa đỏ F 2 2 với cây hoa đỏ P. với cây hoa đỏ P. D. Lai phân tích cây hoa đỏ F D. Lai phân tích cây hoa đỏ F 2 2 . . 20 20 Bệnh mù màu do gen lặn trên NST X gây ra (không có alen trên Y). Một người nữ bình thường (có gen bệnh) lấy chồng bình Bệnh mù màu do gen lặn trên NST X gây ra (không có alen trên Y). Một người nữ bình thường (có gen bệnh) lấy chồng bình thường. Xác suất để đứa con gái đầu lòng bình thường là A. 75%. B. 50%. C. 37,5%. D. 25%. thường. Xác suất để đứa con gái đầu lòng bình thường là A. 75%. B. 50%. C. 37,5%. D. 25%. 21 21 Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly độc lập? Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly độc lập? A. Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác. A. Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác. B. Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau. C. mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng. B. Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau. C. mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng. D. Sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tinh. D. Sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tinh. 22 22 Cho phép lai P: Cho phép lai P: ♀ ♀ AaBbCcDD x AaBbCcDD x ♂ ♂ AaBbCCDD. Tỉ lệ KH đời con giống bố là AaBbCCDD. Tỉ lệ KH đời con giống bố là A. 1/256 B. 2/128. A. 1/256 B. 2/128. C. 18/ 32. D. 9/128. C. 18/ 32. D. 9/128. 23 23 Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen phân li độc lập tác động theo kiểu cộng gộp A Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen phân li độc lập tác động theo kiểu cộng gộp A 1 1 a a 1 1 , A , A 2 2 a a 2 2 , A , A 3 3 a a 3 3 ). ). Mỗi Mỗi alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 30 cm so với alen lặn, cây cao nhất có chiều cao 360 cm. Cây có 2 alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 30 cm so với alen lặn, cây cao nhất có chiều cao 360 cm. Cây có 2 alen trội alen trội có chiều cao có chiều cao A. A. 240 240 cm. cm. B. B. 270 270 cm. cm. C C . . 300 300 cm. cm. D. D. 320 320 cm. cm. 24 24 Dạng biến dị nào sau đây là thường biến? A. Bệnh máu khó đông ở người. Dạng biến dị nào sau đây là thường biến? A. Bệnh máu khó đông ở người. B. Bệnh dính ngón tay số 2 và 3 ở B. Bệnh dính ngón tay số 2 và 3 ở 1 người. C. Bệnh mù màu ở người. D. Hoa cẩm tú có màu thay đổi từ tím đỏ khi trồng ở các vùng đất có pH khác nhau. người. C. Bệnh mù màu ở người. D. Hoa cẩm tú có màu thay đổi từ tím đỏ khi trồng ở các vùng đất có pH khác nhau. 25 25 Ở người, nhóm máu A có kiểu gen I Ở người, nhóm máu A có kiểu gen I A A I I A A hoặc I hoặc I A A i; nhóm máu B có kiểu gen I i; nhóm máu B có kiểu gen I B B I I B B hoặc I hoặc I B B i ; nhóm máu O có kiểu gen ii ; nhóm i ; nhóm máu O có kiểu gen ii ; nhóm máu AB có kiểu gen I máu AB có kiểu gen I A A I I B B . Hôn nhân giữa 2 người có nhóm máu nào sau đây . Hôn nhân giữa 2 người có nhóm máu nào sau đây không không có khả năng sinh con có khả năng sinh con nhóm máu O? nhóm máu O? A. A. Nhóm máu A với nhóm máu O. B. Nhóm máu AB với nhóm máu O. Nhóm máu A với nhóm máu O. B. Nhóm máu AB với nhóm máu O. C. Nhóm máu A với nhóm máu A. C. Nhóm máu A với nhóm máu A. D. Nhóm máu A với nhóm máu B. D. Nhóm máu A với nhóm máu B. 26 26 Một loài thực vật, nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Một loài thực vật, nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho lai phân tích cá thể F1 dị hợp 2 cặp gen, kết quả ở F Cho lai phân tích cá thể F1 dị hợp 2 cặp gen, kết quả ở F 2 2 như thế nào? như thế nào? A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng. A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng. B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. C. 1 hoa đỏ : 1hoa trắng. B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. C. 1 hoa đỏ : 1hoa trắng. D. 100% hoa đỏ. D. 100% hoa đỏ. 27 27 Cơ sở tế bào học của sự liên kết không hoàn toàn là A. sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân. Cơ sở tế bào học của sự liên kết không hoàn toàn là A. sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân. B. sự tiếp hợp & trao đổi đoạn các cromatit của cặp NST tương đồng. B. sự tiếp hợp & trao đổi đoạn các cromatit của cặp NST tương đồng. C. sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng. C. sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng. D. các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. D. các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. 28 28 Có thể thực hiện bao nhiêu kiểu phép lai khác nhau về kiểu gen nếu chỉ xét một gen có 2 alen (A, a) tồn tại trên cả NST giới Có thể thực hiện bao nhiêu kiểu phép lai khác nhau về kiểu gen nếu chỉ xét một gen có 2 alen (A, a) tồn tại trên cả NST giới tính X và Y? tính X và Y? A. A. 6. 6. B. B. 9 9 . . C. C. 1212 . . D. D. 18 18 . . 29 29 Phát biểu nào sau đây Phát biểu nào sau đây không không đúng với tần số hoán vị gen? A. Càng xa tâm động, tần số hoán vị gen càng lớn. đúng với tần số hoán vị gen? A. Càng xa tâm động, tần số hoán vị gen càng lớn. B. Tần số hoán vị gen không lớn hơn 50%. C. Tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST. B. Tần số hoán vị gen không lớn hơn 50%. C. Tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST. D. Tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với lực liên kết giữa các gen trên NST. D. Tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với lực liên kết giữa các gen trên NST. 30 30 Một quần thể ban đầu có 48%AA + 16%Aa + 36%aa. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn tần số alen trội chiếm Một quần thể ban đầu có 48%AA + 16%Aa + 36%aa. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn tần số alen trội chiếm A. 36%. B. 1%. C. 56%. D. 41,5%. A. 36%. B. 1%. C. 56%. D. 41,5%. 31 31 Sinh vật biến đổi gen Sinh vật biến đổi gen không không được tạo ra trong trường hợp nào sau đây? được tạo ra trong trường hợp nào sau đây? A. Làm biến đổi 1 gen sẵn có trong hệ gen B. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen A. Làm biến đổi 1 gen sẵn có trong hệ gen B. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen C. Đưa 1 mới vào hệ gen. C. Đưa 1 mới vào hệ gen. D. Nhân bản vô tính ở ĐV. D. Nhân bản vô tính ở ĐV. 32 32 Thành quả Thành quả không không phải của công nghệ gen là A. tuyển chọn được các gen mong muốn ở vật nuôi, cây trồng. phải của công nghệ gen là A. tuyển chọn được các gen mong muốn ở vật nuôi, cây trồng. B. cấy được gen của động vật vào thực vật. B. cấy được gen của động vật vào thực vật. C. cấy được gen của người vào vi sinh vật. C. cấy được gen của người vào vi sinh vật. D. tạo được chủng D. tạo được chủng penicillium penicillium có hoạt tính phênixilin gấp 200 lần chủng ban đầu. có hoạt tính phênixilin gấp 200 lần chủng ban đầu. 33 33 Cừu Đôly được tạo ra qua quy trình nhân bản vô tính chủ yếu giống với cừu Cừu Đôly được tạo ra qua quy trình nhân bản vô tính chủ yếu giống với cừu A. cho tế bào tuyến vú. B. cho tế bào trứng. C. mẹ mang thai. D. cừu mang thai và cừu cho nhân. A. cho tế bào tuyến vú. B. cho tế bào trứng. C. mẹ mang thai. D. cừu mang thai và cừu cho nhân. 34 34 Tạo giống bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn đã tạo ra A. nhiều cá thể có tổ hợp gen mới. Tạo giống bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn đã tạo ra A. nhiều cá thể có tổ hợp gen mới. B.quần thể mới có ưu thế lai cao. C. nhiều cá thể cùng kiểu gen với cơ thể gốc. D.giống đồng hợp về tất các gen B.quần thể mới có ưu thế lai cao. C. nhiều cá thể cùng kiểu gen với cơ thể gốc. D.giống đồng hợp về tất các gen 35 35 Người ta thường nói bệnh mù màu, bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới vì: Người ta thường nói bệnh mù màu, bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới vì: A. bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST Y. A. bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST Y. B. bệnh do đột biến gen trội nằm trên NST Y. B. bệnh do đột biến gen trội nằm trên NST Y. C. bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST X. C. bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST X. D. bệnh do đột biến gen trội nằm trên NST X. D. bệnh do đột biến gen trội nằm trên NST X. 36 36 Điều nào Điều nào không không thuộc cách li sau hợp tử? thuộc cách li sau hợp tử? A. Giao tử đực và giao tử cái không kết hợp với nhau được khi thụ tinh. A. Giao tử đực và giao tử cái không kết hợp với nhau được khi thụ tinh. B. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển. C. Hợp tử tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng B. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển. C. Hợp tử tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản. thành nhưng không có khả năng sinh sản. D. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non. D. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non. 37 37 Hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể màu đen của loài bướm sâu đo bạch dương ở vùng công nghiệp Hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể màu đen của loài bướm sâu đo bạch dương ở vùng công nghiệp không không phụ thuộc vào phụ thuộc vào A. tác A. tác động của đột biến. động của đột biến. B. tác động của giao phối. B. tác động của giao phối. C. tác động của chọn lọc tự nhiên. C. tác động của chọn lọc tự nhiên. D. ảnh hưởng của môi trường có bụi than. D. ảnh hưởng của môi trường có bụi than. 38 38 Cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng? Cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng? A. Cánh sâu bọ và cánh dơi. A. Cánh sâu bọ và cánh dơi. B. Tuyết nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác. B. Tuyết nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác. C. Mang cá và mang tôm. C. Mang cá và mang tôm. D. Chân chuột chũi và chân dế dũi. D. Chân chuột chũi và chân dế dũi. 39 39 Điều khẳng định nào sau đây là đúng với học thuyết Lamac? Điều khẳng định nào sau đây là đúng với học thuyết Lamac? 1 – Các loài sinh vật có biến đổi. 1 – Các loài sinh vật có biến đổi. 2 - Sự biến đổi của môi trường sống là nguyên nhân phát sinh các loài từ một loài ban đầu. 2 - Sự biến đổi của môi trường sống là nguyên nhân phát sinh các loài từ một loài ban đầu. 3 – Sinh vật có khả năng chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường. 3 – Sinh vật có khả năng chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường. 4 – Phân li độc lập và tổ hợp tự do giải thích tiến hoá của cá thể chứ không phải của loài. 4 – Phân li độc lập và tổ hợp tự do giải thích tiến hoá của cá thể chứ không phải của loài. 5 – Các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với nhau để giành quyền sinh tồn. 5 – Các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với nhau để giành quyền sinh tồn. A. 1, 2, 3. A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 3, 4, 5. C. 3, 4, 5. D. 1, 3, 5 D. 1, 3, 5 40 40 Nhân tố tiến hoá có khả năng làm thay đổi tần số các alen thuộc một gen trong quần thể theo hướng xác định là Nhân tố tiến hoá có khả năng làm thay đổi tần số các alen thuộc một gen trong quần thể theo hướng xác định là A. đột biến. A. đột biến. B. B. di nhập gen di nhập gen . . C. chọn lọc tự nhiên. C. chọn lọc tự nhiên. D. D. biến động di truyền biến động di truyền . . 2 SỞ GD – ĐT PHÚ YÊN. Tr ường THPT Phan Bội Châu. ĐỀTHI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010. MÔN : SINH HỌC 12. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT. A. PHẦN CHUNG (8đ): HS hãy chọn câu đúng nhất: Câu 1. Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là: A. Khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại. B. Sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn. C. Tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được. D. Tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính quí. Câu 2. Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn người ta đã tiến hành cho: A. tự thụ phấn. B. lai khác dòng. C. lai khác thứ. D. lai thuận nghịch. Câu 3. Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là: A. Tạo thể song nhị bội. B. Tạo các giống cây ăn quả không hạt. C. Tạo ưu thế lai. D. Sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn. Câu 4.Vốn gen của quần thể là : A.tổng số các kiểu gen của quần thể. B.tần số kiểu gen của quần thể. C. Toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể. D. tần số các alen của quần thể. Câu 5.Ưu thế lai là hiện tượng con lai: A. Xuất hiện những tính trạng lạ không có ở bố mẹ. B. Có những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ C. Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. D. Được tạo ra do chọn lọc cá thể. Câu 6: Ở người bệnh mù màu (đỏ -lục) do gen lặn m trên X qui định (không có alen trên Y). Gen M qui định phân biệt màu rõ, NST Y không mang gen tương ứng. Trong 1 gia đình, bố mẹ đều phân biệt màu rõ sinh cô con gái dị hợp về gen này, kiểu gen bố mẹ là: A. X M X M x X M Y. B. X M X m x X m Y. C. X M X m x X M Y D. X M X M x X m Y. Câu 7: Người vợ có bố bị mù màu, mẹ không mang gen bệnh. Người chồng có bố bình thường và mẹ không mang gen bệnh. Con của họ sinh ra sẽ như thế nào? A. Tất cả con trai, con gái không bị bệnh. B. Tất cả con gái đều ko bị bênh, tất cả con trai đều bị bệnh. C. ½ con gái mù màu.; ½ con gái ko mù màu; ½ con tri mù màu; ½ con trai không mù màu. D. Tất cả con gái không mù màu; ½ con trai mù màu; ½ con trai bình thường. Câu 8. Trong một quần thể ở trạng thái cân bằng theo Hácđi - vanbéc, có 2 alen A và a trong đó có 16% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen A và alen a trong quần thể đó là: A. 0,8A : 0,2 a. B. 0,84A : 0,16 a. C. 0,6A : 0,4 a. D. 0,64A : 0,36 a. Câu 9. Trong một quần thể thực vật cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng Hacđi - Van béc là quần thể có : A. Toàn cây cao. B. 1/4 số cây cao, còn lại cây thấp. C. Toàn cây thấp. D. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp. Câu 10. Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau 1 số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể còn bằng 0,0375. Số thế hệ tự phối của quần thể nói trên bằng: A. 4 thế hệ B. 3 thế hệ C. 5 thế hệ D. 6 thế hệ Câu 11. Hãy chọn để điền vào cho đúng nội dung sau: Trong lai tế bào, khi nuôi hai dòng tế bào … trong cùng một môi trường, chúng có thể kết hợp lại với nhau thành … chứa bộ nhiễm sắc thể của hai tế bào gốc. A. Sinh dưỡng khác loài - Tế bào lai. B. Sinh dục - Hợp tử C. Sinh dục - Tế bào thai D. Sinh dưỡng - Hợp tử Câu 12 . Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là: A.Sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau. B.Qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp. C.Trong các thế hệ con cháu của thực vật tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết của động vật sự chọn lọc không mang lại hiệu quả. D.Làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm. Câu 13. Trong các phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacđi - Van béc là: A.Trong một hệ sinh thái đỉnh cực, dòng năng lượng không thay đổi. B.Trong một quần thể ngẫu phối, tần số các alen được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác. C.Các cá thể có chiều cao hơn phân bố bên dưới các vĩ độ cao hơn. D.Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc. Câu 14. Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit, người ta sử dụng enzym: A. Pôlymeraza. B. Restrictaza. C. Ligaza. D. Amilaza. 3 MÑ: 456 Câu 15. Ở một quần thể sau 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ thể dị hợp của quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình của quần thể trước khi xảy ra quá trình tự phối nói trên? A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn D. 74% cánh ngắn : 26% cánh dài Câu 16. Khi xử lý (cắt) ADN plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzym là: A. Pôlymeraza. B. Ligaza. C. Amilaza. D. Restrictaza. Câu 17.Trong kĩ thuật di truyền, điều không đúng về phương pháp đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận là: A. Dùng muối CaCl 2 để làm dãn màng sinh chất của tế bào. B. Dùng xung điện để làm dãn màng sinh chất của tế bào. C. Dùng thể truyền là virut lây nhiễm vi khuẩn bằng phương pháp tải nap. D. Dùng hoóc môn thích hợp kích thích tế bào nhận thực bào. Câu 18. Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra ở khâu: A. Cắt đoạn ADN của tế bào cho và mở vòng ADN của plasmit. B. Nối ADN của tế bào cho với ADN của plasmit. C. Tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn. D. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. Câu 19. Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền : A.Có khả năng tự nhân đôi với tốc độ cao. B. Có khả năng tiêu diệt các tế bào không chứa ADN tái tổ hợp. C. Có các dấu chuẩn hay các gen đánh dấu . D. Không có khả năng kháng được thuốc kháng sinh. Câu 20. Hiện tượng ưu thế lai biểu hiện khi lai…(L: khác loài; T: khác thứ; D: khác dòng; C: khác loài, khác thứ hoặc khác dòng) nhưng ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong…(B: lai khác thứ; E: lai khác loài; S: lai khác dòng). Cơ thể lai…(F2; F1) thường có các đặc điểm vượt trội bố mẹ về sức sống, sinh trưởng, phát triển, về tính chống bệnh… A. C; S; F1. B. L; S; F1 . C. T; B; F1 D. C; S; F2. Câu 21. Hạt phấn của loài A có 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho noãn của loài B , biết tế bào sinh dưỡng của loài này có 14 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội có số nhiễm sắc thể là: A. 24. B. 14. C. 10. D. 12. Câu 22. Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp : A. Đột biến nhân tạo. B. Lai tế bào. C. Kĩ thuật di truyền. D. Chọn lọc cá thể. Câu 23. Để tạo ra các giống, chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất trên qui mô công nghiệp các chế phẩm sinh học như: axit amin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh ., người ta sử dụng : A. Đột biến nhân tạo. B. Chọn lọc cá thể. C. Kĩ thuật di truyền. D. Các phương pháp lai. Câu 24.Tự thụ phấn ở thực vật hay giao phối cận huyết ở động vật dẫn đến thoái hoá giống vì qua các thế hệ : A. Tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm. B. Tỉ lệ đồng hợp tăng dần, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện. C. Dẫn đến sự phân tính. D. Xuất hiện các biến dị tổ hợp. B. PHẦN RIÊNG (2đ): HS chỉ được chọn một phần theo chương trình mình được học: I. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ( BAN CƠ BẢN VÀ BAN KH XH): Câu 25. Điều không đúng về liệu pháp gen là: A. Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến. B. Nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vấn đề của y học. C. Dựa trên nguyên tắc đưa bổ xung gen lành vào cơ thể người bệnh. D. Có thể thay thế gen bệnh bằng gen lành. Câu 26 . Di truyền y học đã chỉ ra nguyên nhân gây bệnh ung thư ở cơ chế phân tử đều liên quan tới biến đổi: A. Cấu trúc của ADN. B. Cấu trúc của nhiễm sắc thể. C. Số lượng nhiễm sắc thể. D. Môi trường sống. Câu 27. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng về di truyền, số cá thể lông xám chiếm 51%, còn lại là số cá thể lông trắng. Biết gen A qui định lông xám, trội hoàn toàn so với gen a qui định lông trắng.Tỉ lệ các kiểu gen của quần thể trên là: B. 42% AA : 9% Aa : 49% aa B. 49% AA : 42% Aa : 9% aa C. 9% AA : 42% Aa : 49% aa. D. 9% AA : 49% Aa : 42% aa. Câu 28. Phương pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà bằng phương pháp lai hữu tính không thể thực hiện được là lai: A. Khác dòng. B. Tế bào sinh dưỡng. C. Khác thứ. D. Khác loài Câu 29. Điều không đúng về nhiệm vụ của di truyền y học tư vấn là: A. Chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này. B. Cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ. 4 C. Cho lời khuyên trong việc đề phòng và hạn chế hậu quả xấu của ô nhiễm môi trường. D. Góp phần chế tạo ra một số loại thuốc chữa bệnh di truyền. Câu 30. Một loài thực vật, ở thế hệ P có tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F4 tỉ lệ Aa sẽ là: A. 25%. B. 6,25%. C. 50%. D. 12,5%. II. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (BAN KH TN): Câu 31. Để cải tạo giống lợn Ỉ, người ta đã cho con cái Ỉ lai với con đực Đại Bạch. Nếu lấy hệ gen của Đại Bạch làm tiêu chuẩn để cải tạo nhiều đặc điểm của lợn Ỉ , thì ở thế hệ F4 tỉ lệ gen của Đại Bạch là bao nhiêu % : A. 87,5%. B. 50%. C. 75%. D. 93,75%. Câu 32. Nguyên nhân làm cho quần thể giao phối đa hình là: A. Có nhiều kiểu gen khác nhau. B.Có nhiều kiểu hình khác nhau. C.Các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản. D. Quá trình giao phối. Câu 33. Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi - Van béc là: A. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài. B. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng. C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen. D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình. Câu 34. Cơ chế tác động của các loại tia phóng xạ trong việc gây đột biến để chọn giống là: A. Làm đứt phân tử ADN hoặc nhiễm sắc thể. B. Kích thích và ion hoá các nguyên tử khi chúng đi qua các mô sống. C. Kích thích các nguyên tử nhưng không gây ion hoá khi chúng đi qua. D. Cản trở sự phân li của nhiễm sắc thể. Câu 35. Một quần thể ban đầu có 2000 cây, trong đó có 1500 cây mang kiểu gen dị hợp Aa. Sau một số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc, tỉ lệ của các thể đồng hợp trong quần thể bằng 90,625%. Số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc đã xảy ra là: A. 5 thế hệ B. 4 thế hệ. C. 3 thế hệ D. 2 thế hệ. Câu 36. Bệnh bạch tạng ở người do một gen nằm trên NST thường quy định. Khi khảo sát tính trạng này trong một gia đình, người ta lập được phả hệ sau: Xác suất để cặp bố mẹ III 1 và III 2 sinh được một đứa con không bệnh là bao nhiêu % ? A. 50%. B. 75%. C. 25%. D. 12,5%. 5 . ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM SINH 12 – HỌC KÌ 1 ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM SINH 12 – HỌC KÌ 1 1 1 Phát biểu SAI về đặc điểm. 4 4 / / 12 12 . C. 8/ . C. 8/ 12 12 D. 5/ D. 5/ 12 12 16 16 1 loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 số loại thể ba kép có thể có là A. 66. B. 24. C. 12. D. 1