1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần xây dựng giao thông i thái nguyên

152 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN TIẾN LONG X©y dùng giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây dựng Giao Thông I - Thái nguyên LUN VN THC S K THUT QUN TR KINH DOANH Hà Nội – 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYN TIN LONG Xây dựng giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây dựng Giao Thông I - Thái nguyên LUN VN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ TRẦN ÁNH Hà Nội - 2004 Trang Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Tiến Long Tr-ờng đại học Bách Khoa Hn khoa kinh tế Quản Lý cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam độc lập - tự -hạnh phúc Hà nội, ngày tháng10 năm 2004 lời cam đoan Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp tự nghiên cứu viết ra, không chép hay cắt ghÐp ë bÊt cø tµi liƯu nµo NÕu vi phạm xin chịu hình phạt Khoa Nhà tr-ờng Học viên Nguyễn Tiến Long Lớp Cao học QTKD Thái nguyên 2002 - Tr-ờng ĐHBách Khoa Hà Nội Trang Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Tiến Long Lời mở đầu Hiện trình toàn cầu hoá hội nhập Kinh tế Quốc tế ngày diễn cách nhanh chóng theo bề rộng lẫn chiều sâu, với hình thành trung tâm kinh tế tổ chức kinh tế Quốc tế khu vực với Doanh nghiệp tập đoàn Quốc tế, Kinh doanh trở nên mang tính toàn cầu Chính đà tạo khả cạnh tranh gay gắt quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng thị tr-ờng nội địa quốc tế Bàn tay Công ty đa quốc gia, Công ty xuyên quốc gia công ty siêu quốc gia đà v-ơn tới tất thị tr-ờng khắp toàn cầu thông qua hiệp định song ph-ơng, đa ph-ơng cam kết phủ, khu vực thông qua hình thức đầu t- hợp tác, liên doanh, lên kết Theo đó, cạnh tranh gắn liền với hoạt động th-ơng mại đầu t-, lộ trình thực cắt giảm rào cản th-ơng mại đầu t- hiệp định song ph-ơng, đa ph-ơng mà Việt Nam đà ký kết đến gần, điều có nghĩa phải thực việc cắt giảm thuế quan mậu dịch cho tất loại hàng hoá, tiến tới loại bỏ hoàn toàn cản trở đến hoạt động th-ơng mại đầu t- n-ớc khối liên minh Điều khẳng định có nhiều công ty tập đoàn n-ớc tiến hành sản xuất kinh doanh Việt nam, hàng hoá n-ớc tràn vào Hàng nội hàng ngoại, công ty nội địa công ty n-ớc cạnh tranh bình đẳng Điều đà gây sức ép cạnh tranh khốc liệt Doanh nghiệp Việt nam nói chung Công ty Cổ phần Xây dựng Giao thông I- Thái nguyên nói riêng Vậy làm để cạnh tranh đ-ợc, mà trình hội nhập Kinh tế Quốc tế đà đến gần? Đây câu hỏi làm trăn trở ng-ời, Doanh nghiệp mà đặc biệt Công ty Cổ phần xây dựng Giao thông I- Thái nguyên mà ngành xây dựng gặp phải khó khăn định khả cạnh tranh Để đóng góp phần nhỏ bé giải vấn đề này, mạnh dạn sâu vào nghiên cứu đề tài: Xây dựng giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây dựng Giao Thông I Thái nguyên" Hy vọng thành công đề tài tiền đề xây dựng chiến Lớp Cao học QTKD Thái nguyên 2002 - Tr-ờng ĐHBách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Trang Nguyễn Tiến Long l-ợc cạnh tranh chiến l-ợc sản xuất kinh doanh cho Công ty Cổ phần Xây dựng Giao thông I- Thái nguyên xu hội nhập Căn vào điều kiện thực tế công ty: Các yếu tố thuộc môi tr-ờng Vi mô Vĩ mô Công ty Đồng thời vào xu thế, quy luật vận động, phát triển ngành, kinh tế n-ớc giới để từ phân tích, tìm yếu tố định đến khả cạnh tranh Côn g ty Cổ phần Xây dựng Giao thông I, xu hội nhËp Kinh tÕ Quèc tÕ Tõ ®ã, ®-a mét số điều kiện giải pháp chủ yếu nhằm tăng c-ờng khả cạnh tranh Công ty xu hội nhập Kinh tế quốc tế giai đoạn t-ơng lai Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, TS Ngô Trần ánh- Tổ Tr-ởng Bộ Môn Quản Trị Kinh doanh, Khoa Kinh tế & Quản lí - Tr-ờng ĐH Bách khoa Hà nội đà tận tình h-ớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Qua xin chân thành cảm ơn Các Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế & Quản Lí- Tr-ờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Ban Giám đốc tập thể cán Công ty Cổ phần Xây dựng Giao Thông I- Thái nguyên đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho có đ-ợc số liệu để hoàn thành luận văn Tuy nhiên, thời gian trình độ nên không tránh khỏi thiếu sót, mong đ-ợc đóng góp ý kiến Thầy, Cô giáo đồng nghiệp Học viên Nguyễn Tiến Long Lớp Cao học QTKD Thái nguyên 2002 - Tr-ờng ĐHBách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Trang Nguyễn Tiến Long Ch-ơng i: Cơ sở lý luận nâng cao khả cạnh tranh Doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp cạnh tranh 1.1.1 Doanh nghiệp phân loại Doanh nghiệp 1.1.1.1 Các quan điểm doanh nghiệp Hiện ph-ơng diện lý thuyết đà có nhiều định nghĩa doanh nghiệp, định nghĩa mang có nội dung định với giá trị định Điều đ-ơng nhiên, định nghĩa đ-ợc xét tiêu thức khác đứng nhiều quan điểm khác tiếp cận doanh nghiệp để phát biểu Chẳng hạn: a Xét theo quan điểm luật pháp: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có t- cách pháp nhân, có dấu, có tài sản, có quyền nghĩa vụ dân hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh tế phạm vi vốn đầu t- doanh nghiệp quản lý chịu quản lý nhà n-ớc thông qua luật pháp sách thuế b Xét theo quan điểm chức năng: Doanh nghiệp đ-ợc định nghĩa nh- sau: "Doanh nghiệp đơn vị tổ chức sản xuất mà ng-ời ta kết hợp yếu tố sản xuất (có quan tâm giá yếu tố) khác nhân viên công ty thực nhằm bán thị tr-ờng sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận đ-ợc khoản tiền chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành sản phẩm (M.Francois Peroux) c Xét theo quan điểm phát triển "Doanh nghiệp cộng đồng ng-ời sản xuất cải Nó sinh ra, phát triển, có thất bại, có thành công, có lúc v-ợt qua thời kỳ nguy kịch ng-ợc lại có lúc phải ngừng sản xuất, tiêu vong gặp phải khó khăn không v-ợt qua đ-ợc"(trích từ sách" kinh tế doanh nghiệp D.Larua.A Caillat - Nhà xuất Khoa Häc X· Héi 1992 ) Líp Cao häc QTKD – Thái nguyên 2002 - Tr-ờng ĐHBách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Trang Nguyễn Tiến Long d Xét theo quan điểm hệ thống doanh nghiệp đ-ợc xem " Doanh nghiệp bao gồm tập hợp phận đ-ợc tổ chức, có tác động qua lại theo đuổi mục tiêu Các phận tập hợp doanh nghiệp bao gồm phân hệ sau: sản xuất, th-ơng mại, tổ chức nhân Ngoài liệt kê hàng loạt định nghĩa khác nữa, nh-ng dù xem xét doanh nghiệp d-ới góc nhìn khác Song định nghĩa doanh nghiệp có điểm chung nhất, tổng hợp chúng lại với tầm nhìn bao quát ph-ơng diện tổ chức quản lý xuyên suốt từ khâu hình thành tổ chức, phát triển đến mối quan hệ với môi tr-ờng, chức nội dung hoạt động doanh nghiệp cho thấy đà doanh nghiệp thiết phải đ-ợc cấu thành yếu tố sau đây: * Yếu tố tổ chức: Một tập hợp phận chuyên môn hóa nhằm thực chức quản lý nh- phận sản xuất, phận th-ơng mại, phận hành * Yếu tố sản xuất: Các nguồn lực lao động, vốn, vật t-, thông tin * Yếu tố trao đổi: Những dịch vụ th-ơng mại - mua yếu tố đầu vào, bán sản phẩm cho có lợi đầu * Yếu tố phân phối: Thanh toán cho yếu tố sản xuất, làm nghĩa vụ nhà n-ớc, trích lập quỹ tính cho hoạt động t-ơng lai doanh nghiệp khoản lợi nhuận thu đ-ợc 1.1.1.2 Định nghĩa doanh nghiệp Từ cách nhìn nhận nh- phát biểu định nghĩa doanh nghiệp nhsau: "Doanh nghiệp đơn vị kinh tế có t- cách pháp nhân, quy tụ ph-ơng tiên vỊ tµi chÝnh, vËt chÊt vµ ng-êi nh»m thùc hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, sở tối đa hóa lợi ích ng-ời tiêu dùng, thông qua tối đa hóa lợi nhuận chủ sở hữu, đồng thời kết hợp cách hợp lý mục tiêu xà hội" * Doanh nghiệp đơn vị tổ chức kinh doanh có t- cách pháp nhân: T- cách pháp nhân doanh nghiệp điều kiện định tồn doanh nghiệp kinh tế quốc dân, Nhà n-ớc khẳng định xác định Việc khẳng định t- cách pháp nhân doanh nghiệp với t- cách thực Lớp Cao học QTKD Thái nguyên 2002 - Tr-ờng ĐHBách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Trang Ngun TiÕn Long  thĨ kinh tÕ, mét mỈt nã đ-ợc nhà n-ớc bảo hộ với hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác phải có trách nhiệm ®èi víi ng-êi tiªu dïng, nghÜa vơ ®ãng gãp víi nhà n-ớc, trách nhiệm xà hội Đòi hỏi doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài việc toán khoản công nợ phá sản hay giải thể * Doanh nghiệp tỉ chøc sèng mét thĨ sèng (nỊn kinh tÕ quốc dân) gắn liền với địa ph-ơng nơi tồn Doanh nghiệp tổ chức sống lẽ có trình hình thành từ ý chí lĩnh ng-ời sáng lập (t- nhân, tập thể hay Nhà n-ớc); trình phát triển chí có tiêu vong, phá sản bị doanh nghiệp khác thôn tính Vì chu kì sống doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào chất l -ợng quản lý ng-ời tạo Doanh nghiệp đời tồn luôn gắn liền với vị trí địa ph-ơng định, phát triển nh- suy giảm ảnh h-ởng đến địa ph-ơng Tuy nhiên, Việt nam doanh nghiệp đ-ợc địn h nghĩa Luật doanh nghiệp Việt nam đà đ-ợc Quốc hội n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam khoá X, kì họp thứ thông qua ngày 12 tháng năm 1999 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2000 thì: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đ-ợc đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh. 1.1.1.3 Phân loại Doanh nghiệp Căn vào tiêu thức khác mà ng-ời ta chia doanh nghiệp thành loại khác a Căn vào tính chất sở hữu tài sản doanh nghiệp Theo tiêu thức doanh nghiệp đ-ợc phân thành loại sau đây: - Doanh nghiệp Nhà n-ớc: Là tổ chức kinh tế Nhà n-ớc đầu t- vốn Nhà n-ớc ng-ời đại diện toàn dân - tổ chức thực chức quản lý mặt hoạt động sản xuất kinh doanh kể từ thành lập giải thể Doanh nghiệp nhà n-ớc có t- cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý Lớp Cao học QTKD Thái nguyên 2002 - Tr-ờng ĐHBách Khoa Hà Nội Luận Văn Th¹c SÜ Trang 7 Ngun TiÕn Long  - Doanh nghiƯp hïn vèn: Lµ mét tỉ chøc kinh tÕ mµ vốn đ-ợc đầu t- thành viên tham gia góp vào Họ chia lời chịu lỗ t-ơng ứng với phần vốn đóng góp Trách nhiệm pháp lý hình thức có đặc tr-ng khác Theo Luật doanh nghiệp, loại hình công ty có loại công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần - Doanh nghiệp t- nhân: Theo hình thức vốn đầu t- vµo doanh nghiƯp mét ng-êi bá Toµn bé tài sản doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu t- nhân Ng-ời quản lý doanh nghiệp chủ sở hữu đảm nhận thuê m-ớn, nhiên ng-ời chủ doanh nghiệp ng-ời phải hoàn toàn chịu trách nhiệm toàn khoản nợ nh- vi phạm mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tr-ớc pháp luật b Căn vào lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp kinh tế quốc dân Theo tiêu thức này, doanh nghiệp đ-ợc phân thành loại: - Doanh nghiệp nông nghiệp: doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, h-ớng vào việc sản xuất sản phẩm cây, Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên - Doanh nghiệp công nghiệp: doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp, nhằm tạo sản phẩm cách sử dụng thiết bị máy móc để khai thác chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩm Trong công nghiệp chia ra: công nghiệp xây dựng, công nghiệp chế tạo, công nghiệp điện tử v.v - Doanh nghiệp th-ơng mại: doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực th-ơng mại, h-ớng vào việc khai thác dịch vụ khâu phân phối hàng hóa cho ng-ời tiêu dùng tức thực dịch vụ mua vào bán để kiếm lời Doanh nghiệp th-ơng mại tổ chức d-ới hình thức buôn bán sỉ buôn bán lẻ hoạt động h-ớng vào xuất nhập - Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ: Cùng với phát triển kinh tế, lĩnh vực dịch vụ đ-ợc phát triển đa dạng, doanh nghiệp ngành dịch vụ đà không ngừng phát triển nhanh chóng mặt số l-ợng doanh thu mà tính đa dạng phong phú lĩnh vực nh-: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, b-u viễn thông, vận tải, du lịch, khách sạn, y tế v.v - Doanh nghiệp xây dựng: Là doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực xây dựng công trình: Xây dựng sở hạ tầng vật chất, kinh doanh đấu Lớp Cao học QTKD Thái nguyên 2002 - Tr-ờng ĐHBách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc SÜ Trang 8 Ngun TiÕn Long  thÊu x©y dùng, đầu t- theo ph-ơng thức BOT, BTO, BT, thực dịch vụ xây dựng - Doanh nghiệp hỗn hợp: sản xuất, kinh doanh th-ơng mại dịch vụ Ngoài ra, theo tính chất sản phẩm dịch vụ chia doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp công ích c Căn vào quy mô doanh nghiệp: Để phân biệt doanh nghiệp theo quy mô nh- trên, hầu hết n-ớc ng-ời ta dựa vào tiêu chuẩn nh-: - Tổng số vốn điều lệ doanh nghiệp - Số l-ợng lao ®éng doanh nghiƯp - Doanh thu cđa doanh nghiệp - Lợi nhuận hàng năm Trong tiêu chuẩn tổng số vốn số lao động đ-ợc nhiều hơn, doanh thu lợi nhuận đ-ợc dùng kết hợp để phân loại Tuy nhiên, l-ợng hóa tiêu chuẩn nói tùy thuộc vào trình độ phát triển sản xuất quốc gia, tùy thuộc ngành cụ thể, thời kỳ khác mà số l-ợng đ-ợc l-ợng hóa theo tiêu chuẩn quốc gia không gi ống Thuật ngữ doanh nghiệp nhỏ (Small Enterprise-SE) nói đến tổ chức sản xuất kinh doanh có qui mô nhỏ Nh-ng để nói xác nh- qui mô nhỏ vấn đề có nhiều ý kiến khác nhà kinh tế n- ớc Một doanh nghiệp đ-ợc xem tổ chức kinh doanh nhỏ Hoa Kỳ, Nhật Bản hay Đức đ-ợc coi doanh nghiệp võa hay lín ë ViƯt Nam hay mét qc gia phát triển khác Thông th-ờng, việc xác định quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ vừa (DNN&V) hay doanh nghiệp lớn n-ớc cân nhắc, xem xét nhiều mặt, theo giai đoạn phát triển kinh tế, nhu cầu giải việc làm, tính chất hoạt động doanh nghiệp mức độ ph¸t triĨn cđa doanh nghiƯp * Theo kinh nghiƯm cđa n-ớc ngoài: - Hàn Quốc: lĩnh vực chế tạo, khai thác, xây dựng, doanh nghiệp có d-ới 300 lao động th-ờng xuyên tổng số vố đầu t- d-ới 600.000 USD đ-ợc coi DNN&V Trong số này, doanh nghiệp có dới 20 lao động thờng xuyên đợc coi nhỏ Trong lĩnh vực th-ơng mại, doanh nghiệp có d-ới 20 lao động thờng xuyên Lớp Cao học QTKD Thái nguyên 2002 - Tr-ờng ĐHBách Khoa Hà Néi ... nghiên cứu đề t? ?i: Xây dựng gi? ?i pháp để nâng cao khả cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây dựng Giao Thông I Th? ?i nguyên" Hy vọng thành công đề t? ?i tiền đề xây dựng chiến Lớp Cao học QTKD Th? ?i nguyên. .. câu h? ?i làm trăn trở ng-? ?i, Doanh nghiệp mà đặc biệt Công ty Cổ phần xây dựng Giao thông I- Th? ?i nguyên mà ngành xây dựng gặp ph? ?i khó khăn định khả cạnh tranh Để đóng góp phần nhỏ bé gi? ?i vấn...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG Đ? ?I HỌC BÁCH KHOA HÀ N? ?I - NGUYỄN TIẾN LONG X©y dùng gi? ?i pháp để nâng cao khả cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây dựng Giao Thông I - Th? ?i nguyên LUN

Ngày đăng: 22/01/2021, 12:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kinh tế và quản lí doanh nghiệp; TS. Ngô Trần ánh- NXB Thống kê; năm 2000 Khác
2. Giáo trình Quản lí chất l-ợng trong doanh nghiệp; TS. Đặng Minh Trang – NXB Giáo dục; năm 1999 Khác
3. Giáo trình Thống kê chất l-ợng; PGS-TS. Nguyễn Thiệp- TS. Phan Công Nghĩa- NXB Thống kê; năm 1999 Khác
4. Bài giảng môn học Quản lí Chiến l-ợc; TS. Nguyễn Văn Nghiến - Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà nội; năm 2003 Khác
5. Giáo trình Phân tích hoạt động Kinh doanh; TS. Đặng Văn Đ-ợc, Đặng Kim C-ơng- NXB Thống kê; năm 1999 Khác
6. Bài giảng Quản lí chất l-ợng; TS. Lã Văn Bạt; Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà nội; n¨m 2003 Khác
7. Giáo trình Chất l-ợng, Năng suất và sức cạnh tranh; Bộ môn Quản trị chất l-ợng - Tr-ờng Đại học KTQD Hà nội; năm 2000 Khác
8. Tạp chí: Kinh tế 2003-2004, Việt nam & thế giới (Thời báo kinh tế Việt nam); n¨m 2003 Khác
9. Tạp chí: Tài chính doanh nghiệp, số 2-9/2003; năm 2003 Khác
10. Tạp chí khoa học ĐH QGHN, Kinh tế- Luật, T.XIX, số 4, 2003 Khác
11. Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết của tỉnh uỷ Tỉnh thái nguyên về năm công nghiệp- Doanh nghiệp (kì họp thứ 10-HĐND tỉnh khoá X);năm 2003 Khác
12. Báo cáo tình hình 4 năm thực hiện luật doanh nghiệp và hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Sở KH & ĐT Tỉnh Thái nguyên; n¨m 2003 Khác
13. Thời báo kinh tế Sài gòn các số Tháng 7 đến tháng 12 năm 2003 Khác
14. Báo Kinh doanh & Tiếp thị số 397 ngày 2-2-2004 Khác
15. Thời báo Tài chính các số quý 1&2 năm 2004 Khác
17. Bài giảng: Cơ sở của quản lí tài chính doanh nghiệp; TS. Nghiêm Sĩ Th-ơng, Khoa KT&QL – Tr-ờng ĐH Bách khoa HN; Năm 1997 Khác
18. Giáo trình: Kinh tế học Quốc tế; PGS.TS. Tô Xuân Dân; NXB Thống kê, năm 1998 Khác
20. Báo cáo kế toán của công ty Cổ phần xây dựng giao thông I - Thái nguyên các n¨m 2000,2001,2002,2003 Khác
21. Ph-ơng án cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc của Công ty cổ phần xây dựng Giao thông I – Thái nguyên; năm 2003 Khác
25. Các tài liệu khác có liên quan đến dự báo và các phần mềm công cụ để dự báo nh- là: Excel, CMOM… Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w