Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
42,84 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀKẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEO LƯƠNG. I.KHÁI QUÁT CHUNGVỀTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEO LƯƠNG. 1. Tiềnlươngvà ý nghĩa của tiềnlương : a. Khái niệm và bản chất kinh tế của tiềnlương : Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp, đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố các yếu tố lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong đó lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động , nghĩa là sức lao động do con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Tiền lương( tiền công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượngvà chất lượng công việc của họ. Tiềnlương không chỉ là phạm trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu của các chính sách xã hội liên quan trực tiếp tới đời sống của người lao động. Trong nền kinh tế thị trường, tiềnlương là biểu hiện bằng tiền giá trị sức lao động, là giá cả sức lao động. Cũng như các thị trường khác, thị trường sức lao động hoạt động theo quy luật cung cầu. Mọi công dân có quyền thuê mướn , sử dụng sức lao động và trả công phù hợp với giá trị sức lao động theo đúng quy định của nhà nước. Tiềnlương được biểu hiện là số lượngtiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ được pháp luật quy định hoặc hai bên dã thoả thuận trong hợp đồng lao động. 1 1 Từ khái niệm trên cho thấy, bản chất của tiềnlương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở sức lao động. Thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người thuê mướn, sử dụng sức lao động đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế trong đó có quy luật cung cầu. Mặt khác tiềnlương phải bao gồm đầy đủ các yếu tố cấu thành để đảm bảo nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của bản thân và gia đình người lao động , là điều kiện để người hưởng lương hoà nhập vào thị trường xã hội. Hơn nữa tiềnlương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác tiềnlương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động . * Quỹ tiềnlương : còn gọi là tổng mức tiền lương, là tổng số tiền mà doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức dùng để trả lươngvàcáckhoản phụ cấp có tính chất lương cho toàn bộ công nhân viên (thường xuyên và tạm thời) trong một thời kỳ nhất định. Quỹ tiềnlương bao gồm cáckhoản sau : + Tiềnlương tính theo thời gian, tiềnlương tính theo sản phẩm, tiềnlương khoán. + Tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác, làm nghĩa vụ theo chế độ quy định,thời gian nghỉ phép , thời gian đi học,… Ngoài ra trong tiềnlươngkế hoạch còn được tính cáckhoảntiền trợ cấp bảo hiểm xã hội trong thời kì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động … về phương diện hạch toán, tiềnlương trả cho công nhân trong doanh nghiệp được chia làm hai loại : Tiền lươnng chính Tiềnlương phụ Tiền lương chính là tiềnlương trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiềnlương trả theo cấp bậc vàkhoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực…) 2 2 Tiền lương phụ là tiềnlương trả cho công nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viên nghỉ được hưởng theo chế độ quy định của nhà nước (nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất…) Việc phân chia tiềnlương thành tiềnlương chính vàtiềnlương phụ có ý nghĩa quan trọng trong công tác kếtoánvà phân tích tiềnlương trong giá thành sản phẩm Tiềnlương phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm nên được hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm. Quản lý quỹ tiềnlương trong doanh nghiệp phải trong quan hệ với thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý quỹ tiền lương, tiền thưởng, thúc đẩy tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm sản xuất. b.Ý nghĩa, chức năng của tiềnlương -Ý nghĩa : + Đối với người lao động thì khoản thu nhập chủ yếu của người lao động dùng để tái sản xuất sức lao động và thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của bản thân người lao động và những người trong gia đình . + Đối với xã hội thì tiềnlương thể hiện chính sách của một quốc gia. + Đối với doanh nghiệp tiềnlương là đòn bẩy kinh tế để động viên và thúc đẩy người lao động tạo ra nhiều sản phẩm cho doanh nghiệp và cho xã hội. Tiềnlương có một vai trò rất lớn , không chỉ đối với riêng bản thân người lao động mà còn đối với cả nền kinh tế đất nước.Vai trò đó dược thể hiện ở những điểm sau : + Tiềnlương luôn gắn liền với người lao động , là nguồn sống chủ yếu của bản thân và gia đình họ. Tiềnlương kích thích người lao động nâng cao năng lực làm việc của mình , phát huy mọi khả năng vốn có để tạo ra năng suất lao động, vươn tới tầm cao hơn của tài năng, sức lực và sáng tạo góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. 3 3 + Tiềnlương tác động tích cực đến việc quản lý kinh tế, tài chính, quản lý lao động, kích thích sản xuất . Chính từ vai trò đặc biệt của tiền lương, để tiềnlương thực sự là thước đo cho mỗi hoạt động của mỗi cơ sở kinh tế, từng người lao động và là đòn bẩy kinh tế, đòi hỏi tiềnlương phải thực hiện được chức năng cơ bản của nó, đảm bảo cho người lao động không những duy trì được cuộc sống thường ngày trong quá trình làm việc, bảo đảm tái sản xuất sức lao động một cách tốt nhất và còn đủ khả năng dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi không còn khả năng lao động hoặc trong những trường hợp gặp bất trắc rủi ro. - Chức năng của tiềnlương + Tiềnlương là thước đo giá trị , là cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp khi giá cả biến động. Là thước đo để xác định mức tiền công các loại lao động , là căn cứ để thuê mướn lao động, là cơ sở để xác định đơn giá sản phẩm . + Tiềnlương có chức năng tái sản xuất sức lao động nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài và có hiệu quả cho các quá trình sau và phần còn lại đảm bảo cho các nhu cầu thiết yếu của cac thành viên gia đình người lao động . Đời sống của bản thân và gia đình người lao động hoà nhập và biến động cùng với biến động của nền kinh tế. Sự thay đổi vềcác điều kiện kinh tế, sự biến động trên các lĩnh vực hàng hoá, giá cả có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của họ. Vì vậy, tiềnlương trả cho người lao động phải bù đắp những hao phí sức lao động cả trước, trong và sau quá trình lao động, cũng như những biến động về giá cả trong sinh hoạt , những rủi ro hoặc các chi phí khác phục vụ cho việc nâng cao trình độ nghành nghề… + Chức năng kích thích : để đảm bảo cho người lao động làm việc có năng suất cao, hiệu quả rõ rệt thì người sử dụng lao động cần quan tâm tới tiềnlương để kích thích người lao động. Ngoài ra người sử dụng lao động cần áp dụng biện pháp thưởng. Số tiền này bổ sung cho tiền lương, mang tính chất nhất thời, không ổn định nhưng lại có tác động mạnh mẽ tới năng suất, chất lượngvà hiệu quả lao động . 4 4 + Chức năng tích luỹ : nhằm đảm bảo tiềnlương của người lao động không những duy trì được cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc mà còn để lại dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặc gặp bất trắc rủi ro. 2. Các hình thức trả lương - Chế độ tiềnlương là tổng hợp các quy định của nhà nước phân biệt việc trả lươngtheo thời trình độ lành nghề, điều kiện lao động, theo ngành và lĩnh vực lao động khác nhau. Cơ sở để xác định mức trả công lao động là mức đống góp lao động được xã hội thừa nhận. Mức đóng góp lao động của người lao động thể hiện qua công việc mà họ thực hiện hoàn thành. Để thực hiện, hoàn thành một công việc đòi hỏi người lao động một mặt phải có một trình độ lành nghề tương ứng nhất định. Đòi hỏi này mang tính khách quan và được quy định bởi mức độ phức tạp của công việc – đó là những đặc tính vốn có của lao động cụ thể. Mặt khác trong quá trình thực hiện công việc do ảnh hưởng của điều kiện và môi trường lao động nên người lao động phải tiêu hao thêm một lượng năng lượng nhất định. Sự tiêu hao này là biểu hiện của tiêu hao lao động. Như vậy mức đóng góp của lao động được thể hiện qua : + Mức độ phức tạp của công việc biểu hiện qua yêu cầu về trình độ lành nghề. + Mức tiêu hao lao động biểu hiện qua điều kiện và môi trường lao động. - Do những đặc điểm khác nhau về lao động cả ở mức độ phức tạp và điều kiện lao động giữa các ngành nghề và lĩnh vực lao động nên chế độ tiềnlương được nhà nước quy định thể hiện qua hệ thống các thang bảng lương cũng rất khác nhau. Một vấn đề quan trọng làm nền tảng cho việc xây dựng các thang, bảng lương hợp lý để đảm bảo trả lương cho người lao động theo năng suất, chất lượng, hiệu quả, đó là việc xác định mức tiềnlương tối thiểu hợp lý, có cơ sở khoa học cả về mặt kinh tế và xã hội. + Tiềnlương tối thiểu là số tiền nhất định trả cho người lao động tương ứng với trình độ lao động giản đơn nhất, cường độ lao động nhẹ nhàng nhất, 5 5 diễn ra trong điều kiện lao động bình thường. Số tiền đó đảm bảo nhu cầu tiêu dùng các tư liệu sinh hoạt ở mức tối thiểu cần thiết để tái sản xuất sức lao động của bản thân người lao động. Từ khái niệm trên cho thấy tiềnlương tối thiểu có những đặc điểm sau : Được xác định ứng với trình độ lao động giản đơn nhất .Tương ứng với cường độ lao động nhẹ nhàng nhất trong điều kiện làm việc bình thường. Đảm bảo nhu cầu tiêu dùng ở mức tối thiểu cần thiết.Tương ứng với giá tư liệu sinh hoạt chủ yếu ở vùng có mức giá trung bình . - Như vậy, tiềnlương tối thiểu không chỉ áp dụng cho lao động giản đơn mà còn là khung pháp lý quan trọng, là nền để trả công cho người lao động toàn xã hội, là mức lương mang tính chất bắt buộc người sử dụng lao động phải trả ít nhất là bằng chứ không được thấp hơn. Vì vậy cáccác mức lương khác trong thang bảng lương hoặc thoả thuận trong hợp đồng không được thấp hơn mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định. Việc quy định mức lương tối thiểu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ đối với nhà nước, các đơn vị sử dụng lao động trong lĩnh vực quản lývà sử dụng lao động mà cả đối với đời sống của người lao động: + Thứ nhất : lương tối thiểu là sự đảm bảo có tính pháp lý của nhà nước đối với người lao động trong mọi ngành nghề, khu vực có tồn tại lao động. Bảo đảm đời sống tối thiểu cho phù hợp với khả năng của nền kinh tế. + Thứ hai : là công cụ điều tiết của nhà nước trên phạm vi toàn xã hội và trong từng cơ sở kinh tế nhằm: Loại bỏ sự bóc lột có thể xảy ra đối với người làm công ăn lương trước sức ép của thị trường Loại bỏ sự cạnh tranh không công bằng của thị trường lao động. Bảo vệ sức mua cho các mức tiềnlương trước sự gia tăng của lạm phát vàcác yếu tố kinh tế khác. Đảm bảo sự trả lương tương đương cho những công việc tương đương. Tiềnlương tối thiểu ở một mức độ nào đó là sự điều hoà tiềnlương 6 6 trong một nhóm người lao động mà ở đó tiềnlương không được tính đúng mức. Phòng ngừa xung đột trong các ngành. Sự xác định thoả đáng mà các mức tiềnlương tối thiểu có thể xoá bỏ một trong những nguyên nhân gây xung đột giữa chủ và thợ để thúc đẩy kinh tế phát triển. + Thứ ba : thiết lập mối quan hệ ràng buộc kinh tế trong lĩnh vực sử dụng lao động, tăng cường trách nhiệm của các bên trong quản lývà sử dụng lao động. Xuất phát từ khái niệm và vai trò nêu trên của tiềnlương tối thiểu , mục tiêu của việc xác định mức lương tối thiểu là phải bảo hộ cho toàn thể người lao động làm công ăn lương. Chính vì vậy mà việc xác định tiềnlương tối thiểu phải dựa trên căn cứ sau: Hệ thống các nhu cầu tối thiểu của người lao động và gia đình họ. Các nhu cầu này bao gồm : các nhu cầu về mặt sinh học đối với một số mặt hàng thiết yếu theo định hướng vàcác nhu cầu xã hội như: ăn, mặc, ở, đi lại, học tập,y tế , sinh hoạt, văn hoá, giao tiếp xã hội, bảo hiểm tuổi già và nuôi con. Mức tiềnlươngchung của cả nước. Chi phí và sự biến động của giá cả sinh hoạt . Mối tương quan về điều kiện sống của các tầng lớp dân cư trong xã hội. Các nhân tố kinh tế như : mức độ tăng trưởng kinh tế và mức năng suất lao động. Sự đạt được và giữ vững về mức độ có việc làm trên phạm vi vùng và quốc gia. Các yếu tố trên luôn có sự thay đổi nên khi chúng thay đổi thì tiềnlương tối thiểu cũng phải được điều chỉnh cho hợp lý. Khi điều chỉnh mức lương tối thiểu cần phải xem xét các vấn đề liên quan như: tốc độ tăng giá cả tư liệu 7 7 sinh hoạt, tốc độ tăng tiềnlương trung bình, sự thay đổi về qui mô và trạng thái gia đình, trình độ thành thạo nghề của người lao động. Từ sự phân tích trên cho thấy tiềnlương tối thiểu chung phải được coi là mức nền của toàn bộ hệ thống tiền lương, là “ lưới an toàn ” cho tất cả những người làm công ăn lương trong toàn xã hội. Tiềnlương tối thiểu phải gắn liền với các chính sách kinh tế và xã hội, là ngưỡng cuối cùng có thể bảo hộ cho người lao động chống lại sức ép của thị trường lao động vàcác điều kiện kinh tế khác. - Hệ thống thang lương, bảng lương : thang lương, bảng lươngvàcác chế độ phụ cấp khác là những nội dung quan trọng trong chính sách tiền lương. Việc xây dựng hệ thống thang, bảng lươngvà xác định hợp lí các mức phụ cấp theolương phải xuất phát từ đặc điểm lao động khác nhau tronh từng ngành nghề và trong điều kiện lao động cụ thể. Tuy có vai trò khác nhau nhưng đều nhằm mục đích là bù đắp lao động hao phí , đảm bảo cuộc sống cho bản thân người lao động và gia đình họ. Do có đặc điểm khác nhau về lao động nên chế độ tiềnlương của công nhân trong doanh nghiệp có khác với chế độ tiềnlương của viên chức hành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang. Hệ thống thang, bảng lương của từng khu vực cũng khác nhau và được xây dựng như sau : + Hệ thống bảng lương của viên, công chức hành chính sự nghiệp. + Hệ thống bảng lương của chức vụ dân cử. + Hệ thống bảng lương của lực lượng vũ trang. + Hệ thống thang, bảng lương của công nhân trong doanh nghiệp. Xuất phát từ quan điểm tiềnlương của người lao động trong doanh nghiệp phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động, do đó tiềnlương của công nhân được qui định riêng và có khác so với lương của nhân viên, công chức hành chính sự nghiệp. Căn cứ xác định mức trả công cho công nhân trong các doanh ngiệp cũng dựa trên hai yếu tố : mức độ phức 8 8 tạp của công việc thể hiện qua trình độ cần thiết của công nhân để thực hiện công việc và mức tiêu hao lao động. Hệ thống thang, bảng lương doanh nghiệp gồm : Hệ thống thang lương của công nhân được xác định theo ngành ( hoặc một nhóm ngành) kinh tế kĩ thuật. Bảng lương công nhân trực tiếp sản xuất ; Bảng lương chuyên gia , nghệ nhân ; Bảng lương chức vụ quản lý doanh nghiệp chỉ quy định cho ba chức danh : Giám đốc, phó giám đốc vàkếtoán trưởng, và được xác định theo hạng doanh nghiệp; Bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp vụ và thừa hành phục vụ trong các doanh nghiệp được xác định theo cấp trình độ tương ứng ngạch chuyên môn, nghiệp vụ hành chính sự nghiệp. Việc tính và trả chi phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Mục đích của chế độ tiềnlương là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động. Trên thực tế , thường áp dụng các hình thức (chế độ) tiềnlươngtheo thời gian, tiềnlươngtheo sản phẩm vàtiềnlương khoán. Hiện nay các doanh nghiệp thường kết hợp cả hai hình thức thanh toántiềnlương cho cán bộ công nhân viên (Hình thức thanh toántiềnlươngtheo thời gian và hình thức thanh toántiềnlươngtheo sản phẩm). a. Hình thức trả lươngtheo thời gian : Thường áp dụng cho lao động , làm cho công tác văn phòng như hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ kếtoán … Trả tiềnlươngtheo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc trên thực tế. Tiềnlươngtheo thời gian có thể chia ra: - Tiềnlương tháng : tiềnlương tháng là tiềnlương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động : Mức tiềnlương của một người trong tháng = Tổng ngày công làm việc thực tế của một người trong tháng * Đơn giá tiềnlương của 1người/1ngày 9 9 -Tiền lương tuần : là tiềnlương trả cho 1 tuần làm việc được xác định trên cơ sở tiềnlương tháng nhân (x)với 12 tháng và chia (: ) cho 52 tuần . - Tiềnlương ngày : là tiềnlương trả cho một ngày làm việc và được xác định bằng cách lấy tiềnlương tháng chia cho 22 (26) ngày. Đơn giá tiềnlương 1 người/ngày Mức lương một người (theo cấp bậc, bậc thợ) * Hệ số phụ cấp = 22(26) - Tiềnlưong giờ : là tiềnlương trả cho một giờ làm việc và được xác định bằng cách lấy tiềnlương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo qui định của Luật lao động (Không quá 8 giờ/ngày hoặc không quá 40 giờ /1 tuần). Đơn giá tiềnlương một giờ Đơn giá tiềnlương một ngày = 8 Đơn giá tiềnlương 1 ngày, 1 giờ đối với từng người là căn cứ để tính ra tiềnlương làm thêm giờ của công nhân . Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lươngtheo thời gian ( mang tính bình quân, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất) nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, trả lươngtheo thời gian có thể được kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc. b. Hình thức trả lươngtheo sản phẩm : Tiềnlươngtheo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra. Việc trả lươngtheo sản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau như trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, trả theo sản phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thưởng, theo sản phẩm luỹ tiến . 10 10 [...]... ký chung - Hình thức nhật ký - chứng từ - Hình thức nhật ký - sổ cái 23 23 - Hình thức chứng từ ghi sổ 2 Tài khoản sử dụng - TK 334 : phải trả công nhân viên(CNV) : phải ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp và CNV về tiềnlươngvàcáckhoản khác( thưởng cáckhoản BHXH ) + Bên có : Cáckhoản khấu trừ vào lương Số tiền đã trả CNV về tiềnlươngvàcáckhoản khác + Bên nợ : Số phải trả CNV vềtiền lương. .. quản lývà hạch toán cần thiết phải phân loại lao động 19 19 - Phải phân loại tiềnlương một cách phù hợp : do tiềnlương có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối tượng khác nhau nên cần phân loại tiềnlươngtheo tiêu thức phù hợp Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại tiềnlương như phân loại tiềnlươngtheo cách thức trả lương( lương sản phẩm, lương thời gian), phân loại theo. .. sự hao phí vềcáckhoản chi phí nhân công đối với từng bậc thợ và từng sản phẩm Hình thức thanh toántiềnlươngtheo sản phẩm được chia thành nhiều loại : - Thanh toántiềnlươngtheo sản phẩm không hạn chế : nghĩa là căn cứ vào số sản phẩm hoàn thành của người công nhân để tính ra mức tiềnlương cần thanh toán - Thanh toán tiềnlương theo sản phẩm có thưởng : Mỗi một người công nhân ở các bộ phận tay... việc lươnglương quỹ c phải hưởng lươn 100% nộp g Sô B C lương Số Tiền Số Tiền Số Tiền Số Ký S A Tiền côn côn côn côn côn côn côn tiề nhậ P 1 g 2 g 3 g 4 g 5 g 6 g 7 g 8 n 13 n 14 9 10 11 12 … … 1 5 17 Số Ký tiền 1 Cộng nhận 18 19 6 Cộng Kếtoán thanh toán Kếtoán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Bảng 1 : Bảng thanh toántiềnlương 22 22 BẢNG PHÂN BỔ tiềnlươngvà bảo hiểm xã hội Tháng…năm Ghi có các. .. cầu phát sinh về bảo hiểm xã hội Cụ thể là cáckhoản dự trữ về tài chính vàcác phương tiệnvề cơ sở vật chấtphục vụ cho quỹ BHXH Quỹ BHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của nhà nước, hạch toán độc lập và được nhà nước bảo trợ Quỹ BHXH được hình thành bằng cách tríchtheo tỷ lệ trên tổng số quỹ tiềnlương cấp bậc vàcáckhoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên), tiền thưởng trong... DUNG HẠCH TOÁNCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG 1 Chứng từ sử dụng - Bảng thanh toánlương - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Bảng thanh toán BHXH - … 2 Tài khoản sử dụng - Các TK phản ánh chi phí sử dụng nhân công : 622,627,641,642 - TK 338 phải trả,phải nộp + Bên nợ : Cáckhoản đã trả và đã nộp Cáckhoản đã chi về chi phí công đoàn + Bên có: Khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan chức năng, cơ quan cấp trên theo qui... trả lương( lương gián tiếp, lương trực tiếp) hay phân loại theo chức năng tiềnlương (lương sản xuất, lương bán hàng, lương quản lý Mỗi một cách phân loại đều có một tác dụng nhất định trong quản lý 1 Chứng từ sử dụng : - Bảng chấm công mẫu số 01- LDTL - Bảng thanh toántiềnlương mẫu số 02 - LDTL - Phiếu nghỉ hưởng BHXH mẫu số 03 - LDTL - Bảng thanh toán BHXH mẫu số 04 - LDTL - Bảng thanh toán tiền. .. thêm 6 ngày Tiềnlương nghỉ phép được đưa vào chi phí từng 13 13 tháng Nếu doanh nghiệp không thể bố trí cho người lao động nghỉ phép ổn định đều đặn giữa các tháng trong năm, doanh nghiệp phải trích trước tiềnlương nghỉ phép để đảm bảo chi phí ổn định giữa các tháng trong năm Tổng tiềnlương nghỉ phép Tỷ lệ trích trước tiềntheokế hoạch năm = lương nghỉ phép của * 100 Tổng tiềnlươngtrích người... phải trả của CNTTSX Tỷ lệ * trích trước CNTT trong tháng Tổng số lương phép kế hoạch Tỷ lệ = năm của công nhân TTSX trích trước Tổng số lương chính kế hoạch năm của công nhân TTSX 14 14 * 100 Cũng có thể trên kinh nghiệm nhiều năm, doanh nghiệp tự xác định một tỷ lệ trích trước tiềnlương phép kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất một cách hợp lý 3 .Các khoảntríchtheolương : a Quỹ bảo hiểm xã hội:... lương cấp bậc theo số ngày nghỉ phép còn lại mà người đó chưa nghỉ Còn tại các doanh nghiệp sản xuất thời vụ, để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, kếtoán thường áp dụng phương pháp trích trước chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đều đặn đưa vào giá thành sản phẩm và coi như một khoản chi phí phải trả Cách tính toán như sau: Mức trích trước tiềnTiềnlương chính lương phép kế hoạch = thực . LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 1. Tiền lương và ý. chia tiền lương thành tiền lương chính và tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán và phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm Tiền