1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính và đề xuất một số giải pháp củng cố tình hình tài chính trong quá trình thực hiện cổ phần hoá tại công ty lắp máy và xây dựng 69 1 (lilama 69 1)

81 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học Bách khoa Hà Nội =-=-=-=-=-=-=-=-=-=-= Luận văn thạc sĩ khoa học Phân tích tình hình tài đề xuất số giải pháp củng cố tình hình tài trình thực cổ phần hoá công ty lắp máy xây dựng 69-1 (LILAMA 69-1) Ngành: Quản trị kinh doanh Vũ công nam Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS nguyễn đoàn Hà Nội 2005 Mục lục Trang Lời mở đầu Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Ch-ơng I: Cơ sở lý thuyết tài doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp 1.1 khái niệm tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.2 Phân tích tài doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 1.1.2.2 ý nghĩa phân tích tài doanh 1.1.3 Vai trò tài doanh nghiệp 1.1.3.1 Vị trí tài doanh nghiệp 1.1.3.2 Vai trò tài doanh nghiệp 1.1.4 Chức tài doanh nghiệp (có chức năng) 1.1.5 Các yếu tố ảnh h-ởng đến tình hình tài doanh nghiệp 1.2 tài liệu ph-ơng pháp phân tích 1.2.1 Các tài liệu phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1.1 Bảng cân đối kế toán 1.2.1.2 Báo cáo kết kinh doanh 1.2.1.3 B¸o c¸o l-u chun tiỊn tƯ 1.2.1.4 Thuyết minh báo cáo tài 10 1.2.2 Các ph-ơng pháp phân tích 10 1.2.2.1 Ph-ơng pháp so sánh 11 1.2.2.2 Ph-ơng pháp tỷ số 11 1.2.2.3 Ph-ơng pháp phân tích Dupont 11 1.3 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 12 1.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp 12 1.3.2 Phân tích cấu tài sản cấu nguồn vốn 14 1.3.3 Phân tích tình hình công nợ khả toán 16 1.3.4 Phân tích hiệu sử dụng tài sản 18 1.3.5 Các tiêu lợi nhuận 21 Ch-ơng 2: Phân tích tình hình tài công ty lắp máy xây dựng 69-1 nhằm củng cố tình Hình tài tr-ớc cổ phần hoá 2.1 Giới thiệu công ty lắp máy xây dung 69-1 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 23 2.1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 24 2.1.2.1 Lắp đặt dây chuyền công nghệ cho nhà máy toàn quốc 24 2.1.2.2 Chế tạo số thiết bị cho nhà máy nhiệt điện 25 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn Công ty 26 2.1.3.1 Thuận lợi 26 2.1.3.2 Khó khăn 26 2.1.4 Tổ chức máy quản lý, quy mô kết hoạt động kinh doanh Công ty 27 2.1.4.1 Tổ chức máy quản lý 27 2.1.4.2 Quy mô kết hoạt động sản xuất kinh doanh 30 2.1.4.3 Xu h-ớng phát triển công ty 30 2.2 Phân tích tình hình tài Công ty lắp máy xây dung 69-1 (Lilama 69-1) 31 2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài 35 2.2.2 Phân tích mối quan hệ khoản mục bảng cân đối kế toán 36 2.2.2.1 Phân tích cấu tài sản 37 2.2.2.2 Phân tích cấu nguồn vốn 43 2.2.3 Phân tích tình hình công nợ khả toán 46 2.2.3.1 Phân tích tình hình công nợ 47 2.2.3.2 Phân tích khả toán 49 2.2.4 Phân tích tình hình sử dụng tài sản 52 2.2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 52 2.2.4.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản l-u động 54 2.2.5 Phân tích tình hình lợi nhuận 55 Ch-ơng 3: Một số giải pháp củng cố tình hình tài công ty lilama 69-1 tr-ớc cổ phần hoá 3.1 Đánh giá chung tình hình tài công ty 57 3.2 Một số giải pháp nhằm củng cố tình hình tài 59 công ty Lilama 69-1 3.2.1 Thay đổi cấu vốn qúa trình cổ phần hoá 59 3.2.2 Tài sản cố định 63 3.2.3 Lập khoản dự phòng, đặc biệt dự phòng phải thu khó đòi 63 3.2.4 Ph-ơng h-ớng nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn 64 3.2.5 Về công tác phân tích tình hình tài 64 3.2.6 Về công tác xếp lại lao động 65 3.2.7 Giải vấn đề công nợ 66 Phần kết luận 68 Tài liệu tham khảo 69 Danh mục bảng Trang Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán công ty lilama69-1 31 Bảng 2.2: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 34 Bảng 2.3: Phân tích quan hệ tài sản cố định vốn th-ờng xuyên 36 Bảng 2.4: Phân tích tình hình phân bổ tài sản 37 Bảng 2.5: Phân tích tình hình phân bổ tài sản l-u động 39 Bảng 2.6: Phân tích cấu nguồn vốn 43 Bảng 2.7: Phân tích tình hình toán 47 Bảng 2.8: Phân tích nhu cầu khả toán 50 Bảng 2.9: Các tiêu khả toán 52 Bảng 2.10: Các tiêu tình hình sử dụng tài sản cố định 52 Bảng 2.11: Các tiêu tình hình sử dụng tài sản l-u động 54 Bảng 2.12: Phân tích đánh giá tình hình lợi nhuận 55 Danh mục sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý công ty 28 Sơ đồ 3.1: Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi 63 Lời mở đầu lý chọn đề tài Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có nguồn vốn định bao gồm: Vốn l-u động, vốn cố định vốn chuyên dùng khác Nhiệm vụ doanh nghiệp phải có tổ chức, huy động sử dụng nguồn vốn cho có hiệu dựa sở tôn trọng nguyên tắc tài chính, tín dụng chấp hành pháp luật Vì để phân tích kinh doanh đạt hiệu mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh mình, đồng thời dự đoán điều kiện kinh doanh thời gian tới, vạch chiến l-ợc phù hợp Việc th-ờng xuyên tiến hành phân tích tài giúp cho doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài tại, xác định đầy đủ đắn nguyên nhân, mức độ ảnh h-ởng nhân tố đến tình hình tài Từ có giải pháp hữu hiệu để ổn định tình hình tài Phân tích tình hình tài công cụ cung cấp thông tin cho nhà quản trị, nhà đầu t-, nhà cho vay đối t-ợng quan tâm đến tài doanh nghiệp góc độ khác để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu t- họ Chính phân tích tình hình tài doanh nghiệp, công việc làm th-ờng xuyên thiếu công tác quản lý tài doanh nghiệp, có ý nghĩa thực tiễn đến chiến l-ợc lâu dái Không chuẩn bị chuyển sang cổ phần hoá công ty việc phân tích đánh giá tài sản để cổ phần hoá không thùc hiƯn mơc tiªu nghiªn cøu - Xem xÐt, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp - Đ-a số giải pháp nhằm củng cố tình hình tài doanh nghiệp tr-ớc thực cổ phần hoá Nội dung nghiên cứu Dựa báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, biểu kế toán, nghị định đánh giá tài sản cổ phần hoá, biểu kế toán tiến hành: - Đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp - Phân tích tình hình biến động tiêu bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt đọng kinh doanh - Phân tích tình hình công nợ công ty - Phân tích khả sinh lợi công ty Từ ta đánh giá đ-ợc mặt mạnh, mặt yếu nh- nhân tố ảnh h-ởng tới tình hình tài công ty Ph-ơng pháp nghiên cứu - Ph-ơng pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu thông qua báo cáo tài tài liệu mà công ty lắp máy xây dựng 69-1 cung cấp - Ph-ơng pháp sử lý số liệu: Dựa vào lý luận để tiến hành phân tích số liệu thực tế thông qua báo cáo, tài liệu công ty lắp máy xây dựng 69-1 So sánh phân tích, tổng hợp biến số biến động qua năm, qua thấy đ-ợc thực trạng tài công ty năm qua, định h-ớng cổ phần hoá công ty Phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu: Do thời gian có hạn lên chủ yếu tập chung phân tích tài công ty thông qua báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh tài liệu có liên quan Tiến hành tổng hợp, phân tích so sánh số liệu ph-ơng pháp đánh giá tài sản thời gian chuẩn bị thực cổ phần hoá để đạt đ-ợc mục tiêu nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích báo cáo tài công ty 02 năm 2003, 2004 để đánh giá thực trạng tài công ty tr-ớc thực cổ phần hoá công ty Luận văn thạc sĩ khoa học Ch-ơng 1: Cơ sở lý thuyết tài doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp 1.1 khái niệm tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niƯm tµi chÝnh doanh nghiƯp Tµi chÝnh doanh nghiƯp lµ quan hệ kinh tế thể d-ới hình thức giá trị (quan hệ tiền tệ) phát sinh tình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ nhằm phục vụ trình tái sản xuất doanh nghiệp góp phần tích luỹ vốn 1.1.2 Phân tích tài doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp việc nghiên cứu đánh giá toàn thực trạng tài doanh nghiệp, phát nguyên nhân tác động đến tình hình tài chính, từ đ-a giải pháp nhằm củng cố tình hình tài doanh nghiệp Nói cách khác phân tích tài đ-ợc hiểu nh- trình kiểm tra, xem xét số liệu tài hành khứ, nhằm mục đích đánh giá, dự tính rủi ro, tiềm t-ơng lai phục vụ cho định tài đánh giá doanh nghiệp cách xác 1.1.2.2 ý nghĩa phân tích tài doanh Phân tích tình hình tài doanh nghiệp hay cụ thể hoá qúa trình phân tích tài doanh nghiệp Báo cáo tài doanh nghiệp đ-ợc nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm nh- nhà quản lý doanh nghiệp, chủ sở hữu vốn, khách hàng, nhà đầu t-, quan quảnlý chức năngTuy nhiên, cá, tổ chức quan tâm khía cạnh khác phân tích báo cáo tài có ý nghĩa khác cá nhân, tổ chức Đối với nhà quản lý doanh nghiệp, phân tích báo cáo tài nhằm tìm giải pháp tài để xây dựng kết cấu tài sản, nguồn vốn thích hợp đảm Vũ Công nam Luận văn thạc sĩ khoa học bảo trình sản xuất kinh doanh có hiệu cao từ hoàn thành tốt trách nhiệm tài với cổ đông, khai thác tốt tiềm lực tài doanh nghiệp Đối với sở hữu, phân tích báo cáo tài giúp đánh giá đắn thành nhà quản lý; đánh giá hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu, đánh giá an toàn, tiềm lực tài đồng vốn đầu t- vào doanh nghiệp Đối với khách hàng, chủ nợ,phân tích báo cáo tài giúp đánh giá đắn khả đảm bảo đồng vốn, khả thời gian toán vốn quan hệ với doanh nghiệp Đối với quan quản lý chức nh- quan thuế, thống kê, phòng kinh tế phân tích báo cáo tài giúp đánh giá đắn thực trạng tài doanh nghiệp, tình hình thực nghĩa vụ với nhà n-ớc, đóng góp tác động doanh nghiệp đến tình hình sách kinh tế, tài chính, xà hội 1.1.3 Vai trò tài doanh nghiệp 1.1.3.1 Vị trí tài doanh nghiƯp NÕu xÐt ph¹m vi mét doanh nghiƯp tài công cụ quan trọng để quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thông qua việc tạo lập huy động tài có tác động tích cực tiêu cực đến trình sản xuất, kìm hÃm thúc đẩy trình sản xuất phát triển Nếu xét góc độ hệ thống tài kinh tế quốc dân tài doanh nghiệp đ-ợc coi lµ mét bé phËn cđa hƯ thèng tµi chÝnh Nã có tính cầu nối doanh nghiệp với nhà n-ớc Thông qua mạng l-ới tài doanh nghiệp Việt Nam thực chức quản lý vĩ mô để điều tiết, quản lý, giám sát hoạt ®éng kinh tÕ cđa doanh nghiƯp, cã thĨ më réng tăng nguồn thu cho ngân sách nhà n-ớc để đáp ứng nhu cầu phát triển xà hội 1.1.3.2 Vai trò tài doanh nghiệp Vai trò tài trở nên tích cực hay thu động trí tiêu cực hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan Sự phát huy vai trò, tác dụng công cụ phụ tuộc vào nhiều yếu tố khách Vũ Công nam Luận văn thạc sĩ khoa học lợi nhuận lại ít, việc trích lập quỹ khó khăn, nguồn vốn chủ sở hữu vào thời điểm năm 2004 có tăng lên (tăng 55.062.205 đ t-ơng ứng tỷ lệ tăng 0,02%) nh-ng mức tăng không đáng kể, nguồn vốn chủ sở h÷u chiÕm tû lƯ rÊt thÊp tỉng sè ngn vốn (năm 2003 13,67%, cuối năm 2004 9,9%) có xu h-ớng giảm Điều chứng tỏ mức độ độc lập tài công ty ch-a cao Với nguồn vốn tự có công ty không đủ trang trải cho tài sản cố định Do công ty buộc phải huy động vốn từ bên để bù đắp khoản thiết hụt - Một điều đáng quan tâm mức sinh lợi vốn l-u động không cao mặt dù thời điểm năm 2004 đà tăng lên so với năm 2003 nh-ng mức tăng không đáng kể Có nhiều nguyên nhân để lý giải vấn đề song nguyên nhân l-ợng tiền công ty để d-ới hình thức khoản phải thu, phải trả t-ơng đối lớn - Để phần khắc phục đ-ợc tình trạng tài công ty bất cập, cần thiết phải có khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình tài công ty lắp máy xây dựng 69-1 tr-ớc thực trình cổ phần hoá 3.2 Một số giải pháp nhằm củng cố tình hình tài công ty Lilama 69-1 Những phân tích phần dừng lại đánh giá chung nét tình hình tài đơn vị mà Do khuyến nghị mang tính đề xuất d-ới có ý nghĩa giới hạn định giúp công ty thực tốt thực cổ phần hoá doanh nghiệp xu h-ớng phát triển năm Qua việc phân tích tài công ty lắp máy xây dựng 69-1, xin đ-a số khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình tài tr-ớc vào thực trình cổ phần hoá doanh nghiệp 3.2.1 Thay đổi cấu vốn qúa trình cổ phần hoá Do nguồn vốn kinh doanh thấp tỷ suất từ tài trợ đơn vị thấp gây khó khăn nhiều cho hoạt động kinh doanh điều khó khăn doanh nghiệp cổ phần hoá Hiện doanh nghiệp Nhà n-ớc nhờ Vũ Công nam 59 Luận văn thạc sĩ khoa học có bảo lÃnh Tổng công ty công ty vay vốn ngân hàng với tỷ lệ cao nh- Khi cổ phần hoá việc vay vốn ngân hàng bị hạn chế mức độ định điều làm cho nguồn vốn kinh doanh gặp khó khăn Nhất năm tới công ty vừa ký đ-ợc hợp đồng lớn nh- Nhà máy điện đạm Đình Vũ Muốn khắc phục đ-ợc vấn đề doanh nghiệp phải phát hành cổ phiếu để thu hút vốn đầu t- cổ đông Khi cổ phần hóa, nguồn vốn kinh doanh vốn chủ sở hữu gồm vốn góp nhà n-ớc, vốn góp cổ đông có vai trò quan trọng, nguồn hình thành tạo tài sản cố định nh- tài sản l-u động đơn vị Việc tăng c-ờng nguồn vốn kinh doanh thể tiềm lực đơn vị Tuy nhiên, nhiều số l-ợng mà thiếu tính hiệu sử dụng vốn kết nói riêng, vốn chủ sở hữu nói chung phạm vi toàn đơn vị tình hình tài ch-a tốt Do việc nâng cao hiệu sử dụng vốn mục tiêu quan trọng đặt cho đơn vị tr-ớc cổ phần hoá Do chi phí sử dụng vốn góp cổ đông cao vốn vay ngân hàng Ph-ơng án đề để cổ phần hoá nh- sau: Tại thời điểm xác định doanh nghiệp ngày 30 tháng 12 năm 2004: Thực trạng tài sản * Tổng giá trị tài sản có - Tài sản l-u động đầu t- ngắn hạn - Tài sản cố định & đầu t- dài hạn 31.193.518.485 đ 22.799.019.644 đ 8.394.498.841 đ Thực trạng vốn, công nợ * Vốn kinh doanh Công ty 31.193.518.485 đ - Phân theo vốn cố định l-u động: + Vốn cố định: 8.394.498.841 đ + Vốn l-u động: 22.799.019.644 đ - Phân theo nguồn vốn: + Vốn Nhà n-ớc (bao gồm: Vốn ngân sách cấp, vốn có nguồn gốc từ ngân sách vốn doanh nghiƯp tù tÝch l): 3.091.397.545 ® + Vèn vay tÝn dụng n-ớc: 18.881.468.269 đ Vũ Công nam 60 Luận văn thạc sĩ khoa học Vay ngắn hạn : 17.741.468.269đ Vay dài hạn : 1.140.000.000đ + Nợ phải trả nhà cung ứng: 9.220.652.671 đ Căn vào giá trị doanh nghiệp xác định thời điểm cổ phần hóa, tình hình cấu vốn doanh nghiệp, đặc điểm tình hình thực tế nh- trên, xin đề nghị hình thức phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn theo khoản điều 3, nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp Nhà n-ớc thành Công ty Cổ phần với ph-ơng án bán nh- sau + Công ty có vốn chủ sở hữu 3.091.397.545đ tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn 9,9% vào thời điểm xác định giá trị cổ phần hoá Để tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn đ-a hình thức phát hành thêm 510.000 cổ phiếu với giá cổ phiếu 10.000đ Điều có nghĩa huy động thêm 5.408.602.455đ t-ơng đ-ơng với tỷ lệ 63,6% Khi Nhà n-ớc lại 36,4% t-ơng đ-ơng với 309.140 cổ phiếu Với số tiền thu đ-ợc từ việc bán cổ phiếu công ty đầu t- thêm tài sản cố định trang trải khoản nợ khác Với số tiền thu đ-ợc từ việc bán cổ phiếu công ty lấy 1.408.602.455đ vào tài sản cố định số lại trả khoản nợ ngắn hạn bổ xung vào vốn l-u động công ty để chuẩn bị làm công trình mà công ty đà ký hợp đồng + Công ty lên hoàn thiện hai công trình Dự án điện uông bí mở rộng Nhà máy xi măng Hải phòng công trình khác để thu hồi đ-ợc số vốn ứ đọng là: 9.071.825.347đ Sau cổ phần hoá, thu hồi vốn ứ đọng công trình, đầu t- tài sản cố định cấu vốn công ty có thay đổi nh- sau: - Trả tiền vay ngắn hạn ngân hàng : 7.184.742.626đ - Trả tiền thuế cho Nhà n-ớc : 1.166.595.064đ - Trả tiền khoản nợ dài hạn : 134.854.500đ - Trả tiền cho ng-ời bán : 585.633.157đ Vũ Công nam 61 Luận văn thạc sĩ khoa học - Số tiền bán cổ phiếu lại 4.000.000.000đ sau đầu t- tài sản cố định bổ xung vào vốn l-u động công ty Xử lý kết sau bán cổ phiếu thu hồi khoản phải thu trả khoản nợ * Vốn điều lệ công ty sau cổ phần là: 8.500.000.000đ + Phần vốn nhà n-ớc năm giữ (36,4%) 3.091.397.545đ + Phần vốn cổ đông công ty nắm giữ (63,6%) 5.408.602.455đ * Vốn kinh doanh công ty: 27.530.295.593 đ - Phân theo cấu vốn: + Vốn cố định: 9.803.101.296 đ + Vốn l-u ®éng: 17.727.194.297 ® - Ph©n theo nguån vèn: + Vèn Nhà n-ớc nắm giữ (36,4%) + Vốn góp cổ đông khác(63.6%) + Vốn vay tín dụng n-ớc: 3.091.397.545 đ 5.408.602.455 đ 11.696.725.643 đ @ Vay ngắn hạn : 10.556.725.643đ @ Vay dài hạn : 1.140.000.000đ + Nợ phải trả nhà cung ứng: 7.333.569.950 đ Khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn là: 30,87 % Qua xem xét tỷ lệ công ty ngành khoảng từ 28% đến 35% Thì tỷ lệ hợp lý cho ngành lắp máy xây dựng Tỷ suất nợ giảm từ 90,08% thời điểm xác định cổ phần hoá 69% sau đ-a ph-ơng án Điều tốt giúp cho công ty chủ động, đảm bảo đ-ợc mặt tài kinh doanh Tỷ suất đầu t- tài sản cố định tăng từ 0,26% thời điểm xác định để cổ phần hoá lên 35,6% sau thực cổ phần hoá Vũ Công nam 62 Luận văn thạc sĩ khoa học 3.2.2 Tài sản cố định Hiện đơn vị có tài sản cố định hữu hình loại tài sản khác Nh- đà phân tích đề xuất năm tới công ty phải thực nhiều dự án lớn đòi hỏi phải có nhiều ph-ơng tiện máy móc thi công đại doanh nghiệp cải thiện tình hình cách sử dụng tài sản cố định thuê tài thuê dài hạn 3.2.3 Lập khoản dự phòng, đặc biệt dự phòng phải thu khó đòi Vì thực tế, tính khoản phải thu đơn vị phụ thuộc khoản phải thu lớn Vì tr-ớc tiên đơn vị phải tiến hành trích lập khoản dự phòng phải thu khó đòi Vả lại dự phòng làm tăng thêm tính thận trọng sản xuất kinh doanh, giúp đơn vị tránh đ-ợc rủi ro đáng tiếc Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi tiến hành theo sơ đồ sau: Sơ đồ 3.1: hạch toán dự phòng phải thu khó đòi TK 131 TK 139 TK 6426 Số thiệt hại nợ khó đòi Trích lập dự phòng phải thu khó không đòi đ-ợc đà xử lý xoá sổ đòi vào cuối niên độ kế toán tr-ớc lập báo cáo tài Số nợ khó đòi đà xoá sổ lớn TK 721 dự phòng đà lập Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi Nh- vậy, ph-ơng diện kinh tế, nhờ có khoản dự phòng đà làm cho bảng cân đối kế toán đơn vị phản ánh xác giá trị thực tế tài sản Về ph-ơng diện tài chính, khoản dự phòng nguồn tài đơn vị, tạm thời nằm tài sản l-u động tr-ớc sử dụng thực thụ Còn ph-ơng diện thuế khoá, dự phòng đ-ợc ghi nhận nh- khoản chi phí giảm lợi tức phát sinh để tính số lợi tức thực tế Vũ Công nam 63 Luận văn thạc sĩ khoa học 3.2.4 Ph-ơng h-ớng nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Để nâng cao hiệu sử dụng vốn, số giải pháp đ-ợc nêu nh- sau: Nâng cao tổng doanh thu việc nâng cao không ngừng doanh thu đơn vị mục tiêu hàng đầu Ban giám đốc tập thể cán công nhân viên đơn vị Trên thực tế doanh thu đơn vị đà có tăng lên nhanh chóng năm qua Tuy nhiên, để tăng doanh thu đòi hỏi đơn vị phải phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Muốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có đầu t- chiều sâu Hiện điều dễ doanh nghiệp Nhà n-ớc, nguồn vốn chủ yếu Nhà n-ớc đầu cấp, nguồn vốn bổ sung từ hoạt động sản xuất kinh doanh không đáng kể Nh-ng cổ phần hoá điều lại phụ thuộc vào doanh nghiệp có tạo đ-ợc niềm tin cổ đông góp vốn hay không Vì cố gắng nỗ lực đơn vị đà tăng c-ờng huy động vốn từ bên để hoạt động tăng c-ờng công tác thu hồi vốn tránh để tình trạng ứ đọng vốn lâu Hơn nữa, đơn vị phát triển hoạt động sang lĩnh vực không cần nhiều vốn mà mang lại hiệu cao nh- lĩnh vực t- vấn đầu t- thiết kế công trình kinh doanh vật t-, tiến hành liên doanh liên kết với đối tác n-ớc Khi đà cổ phần hoá mục tiêu cổ đông lợi nhuận doanh thu nói chung Thực tế doanh thu công ty t-ơng đối cao nh-ng lợi nhuận dừng lại số khiêm tốn 3.2.5 Về công tác phân tích tình hình tài Nh- đà nói phần năm qua công ty đà thực tốt công tác phân tích tình hình tài giúp cho việc quản lý công ty ngày tốt Tuy nhiên việc phân tích công ty ch-a đ-ợc thực đầy đủ chi tiết số mặt hoạt động nh- tình hình khả toán, tình hình huy động hiệu sử dụng vốn, tình hình thực kế hoạch giảm chi phí Do đà hạn chế phần việc cung cấp thông tin đà phân tích đến ng-ời quan tâm Khi cổ Vũ Công nam 64 Luận văn thạc sĩ khoa học phần hoá phân tích tài thông tin quan trọng cho cổ đông định có đầu t- vào công ty hay không Do công tác phân tích tài quan trọng Để đánh giá sâu vào phân tích cần phải so sánh với số tiêu quan trọng nh- so sánh với kế hoạch, so sánh dọc ngang tiêu báo cáo tài để có đánh giá xác đầy đủ Ngoài công ty thực ch-ơng trình phân tích nhanh tiêu tài máy tính để cung cấp thông tin th-ờng trực cho giám đốc nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý doanh nghiệp 3.2.6 Về công tác xếp lại lao động Hiện công ty có tổng số cán công nhân viên 1270 ng-ời số cán công nhân viên làm việc 973 ng-ời Số lại 297 ng-ời th-ờng xuyên không đ-ợc bố trí việc làm Nguyên nhân vấn đề số lao động tuổi tác không đủ sức khoẻ lực, tay nghề đáp ứng đ-ợc công việc Nhất công việc đặc thù ngành lắp máy xây dựng đòi hỏi Sau cổ phần hoá công ty nên cho số l-ợng lao động không th-ờng xuyên đ-ợc bố trí công việc nghỉ dôi d- theo nghị định Chính phủ số 41/NĐ - CP ngày 11 tháng 04 năm 2002 việc sách ng-ời lao động đôi d- xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc Nếu công ty không giải số lao động không đảm bảo mặt chất l-ợng lao động gánh nặng doanh nghiệp việc trả l-ơng cho ng-ời lao động Xây dựng sách tuyển dụng sử dụng ng-ời lao động để thu hút nhân tài Lập ph-ơng án đào tạo để ổn định nâng cao chất l-ợng, lực nguồn nhân lực, tr-ớc mắt cần có kế hoạch nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, lực tổ chức quản lý điều hành, lực tay nghề lực l-ợng lao động Công ty Để Công ty Cổ phần đảm bảo đ-ợc ổn định phát triển vững tr-ớc mắt cần có kế hoạch nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, lực tổ chức quản lý điều hành, lực tay nghề lực l-ợng lao động Công ty Đào tạo nâng cao tay nghề phải phù hợp với trình đầu t- phát triển sản xuất Vũ Công nam 65 Luận văn thạc sĩ khoa học Công ty theo giai đoạn phát triển nh-: Chế tạo thiết bị tinh đạt độ xác cao lắp đặt thiết bị công nghệ tiên tiến Đối t-ợng đào tạo lao động biên chế Công ty tuổi đời d-ới 45 có đủ sức khoẻ phục vụ lâu dài, có ý thức trách nhiệm, có khả tiếp thu kiến thức đ-ợc đào tạo để vận dụng vào thực tế, có tâm huyết gắn bó phục vụ lâu dài Công ty áp dụng hình thức đào tạo vừa học, vừa làm công tr-ờng thi công đội ngũ công nhân kỹ thuật, đặc biệt đội ngũ thợ hàn để củng cố phát triển số l-ợng chất l-ợng công nhân thợ hàn có đẳng cấp khu vực ASIAN quốc tế (đạt trình độ hàn 5G, 6G hàn điện môi tr-ờng khí bảo vệ nh- hàn TIG, MIG, MAG) Liên hệ với Trung tâm đào tạo bồi d-ỡng cán ngành xây dụng Bộ xây dựng để đào tạo nâng cao lực bổ sung nghiệp vụ cho đội ngũ cán kỹ thuật, cán nghiệp vụ Xây dựng đội ngũ kỹ thuật thành thạo vi tính, sử dụng phần mềm tốt, có khả giao dịch tiếng anh 3.2.7 Giải vấn đề công nợ Tr-ớc thực cổ phần hoá công ty phải giải khoản phải thu khoản phải trả - Đối với khoản phải thu công ty nên đối chiếu, xác nhận thu hồi khoản nợ phải thu đến hạn tr-ớc cổ phần hoá Hiện công ty khoản phải thu khó đòi số phải thu đ-ợc chuyển sang cho công ty cổ phần - Đối với khoản nợ phải trả doanh nghiệp nên huy động nguồn thu để toán khoản nợ đến hạn trả tr-ớc thực cổ phần hoá doanh nghiệp thoả thuận với chủ nợ chuyển khoản nợ sang thành vốn góp cổ phần Nừu làm đ-ợc vấn đề doanh nghiệp giải đ-ợc khoản nợ mà làm cho doanh nghiệp bán đ-ợc cổ phiếu Giá trị đ-ợc xác định thông qua kết đấu giá Còn lại khoản nợ ch-a đến hạn trả công ty chuyển khoản nợ sang cho công ty cổ phần Vũ Công nam 66 Luận văn thạc sĩ khoa học Nh- mạnh dạn đ-a bảy khuyến nghị mang tính đề xuất để giúp doanh nghiệp giải đ-ợc vấn đề tồn đọng mặt tài nh- nhân tr-ớc cổ phần hoá chuyển từ doanh nghiệp 100% vốn Nhà n-ớc sang thành doanh nghiệp cổ phần có nhiều nhiều chủ sở hữu Vũ Công nam 67 Luận văn thạc sĩ khoa học Kết luận Luận văn phân tích tình hình tài đề xuất số giải pháp củng cố tình hình tài trình thực cổ phần hoá công ty lắp máy xây dựng 69-1 đ-ợc hoàn thành nhờ truyền đạt kiến thức, h-ớng dẫn trao đổi ph-ơng pháp nhận thức vấn đề, giải vấn đề cách khoa học thầy cô khoa kinh tế quản lý, Tr-ờng đại học Bách khoa Hà nội, chia sẻ kiến thức kinh nghiệp tài liệu đồng nghiệp công ty lắp máy xây dựng 69-1 cố gắng thân Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo h-ớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Đoàn cho hoàn luận văn Qua việc phân tích tình hình tài đề xuất số giải pháp củng cố tình hình tài công ty lắp máy xây dựng 69-1 cần thiết để công ty nhìn dõ tình hình tài minh cải thiện đ-ợc tình hình tài tr-ớc thực tình cổ phần hoá doanh nghiệp nhằm phát triển tốt năm Bản luận văn đà đ-ợc hoàn thành với nội dung sau: Hệ thống hoá sở lý luận phân tích tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tình hình tài công ty lắp máy xây dựng 69-1 trong thời kỳ chuẩn bị thực cổ phần hoá doanh nghiệp Đ-a số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty lắp máy xây dựng 69-1 tr-ớc thực cổ phần hoá Luận văn đ-ợc thực điều kiện nguồn tài liệu có hạn, thời gian thời gian nghiên cứu trình độ tác giả hạn chế sở lý luận thực tiễn Cho nên luận văn trách khỏi thiếu sót, hạn chế Mong thầy cô, đồng nghiệp bạn quan tâm đến đề tài góp ý kiến để luận văn đ-ợc hoàn thiện hơn, mang tính thực tiễn áp dụng hiệu doanh nghiệp Vũ Công nam 68 Luận văn thạc sĩ khoa học Tài liệu tham khảo Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp : Các văn đổi doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội, 2003 Vũ Duy Đào, Nguyễn Quang Ninh: Quản trị Tài Doanh nghiệp, NXB Thống kê, 1997 Phạm Thị Gái, chủ biên: Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Hạc, chủ biên: Phân tích Kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng NXB Thống kê 2000 Nguyễn Văn Nam, chủ biên: Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội, 2002 Trần Ngọc Thơ, chủ biên: Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê 2003 Đoàn Xuân Tiên, Vũ Công Ty, Nguyễn Viết Lợi: Lập, đọc phân tích báo cáo tài dự đoán nhu cầu tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, 1996 Vũ Công Ty, Đỗ Thị Ph-ơng: Tài doanh nghiệp thực hành, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Nguyễn Hải Sản: Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, 1996 10 Josette Peyrard: Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, 1997 11 Các báo cáo tài tài liệu khác Công ty Lắp máy Xây dựng 69-1 (Lilama 69-1) Vũ Công nam 69 Luận văn thạc sĩ khoa học Phụ lục 01 Phần II: Tình hình thực nghĩa vụ với nhà n-ớc Chỉ tiêu Số phải nộp Số phải nộp hàng năm đầu năm Số phải nộp Số đà nộp Số phát sinh quý Luỹ kế từ đầu năm Số phải nộp Số đà nộp Số phải nộp Số đà nộp Số phải nộp cuối kú I ThuÕ 1851307059 1063135295 1393443747 1351901073 1706304616 2415036368 3099748363 1166595064 VAT ph¶i nép 1650125014 956984702 1328738073 160100523 2285722775 2833502834 1102344955 1232497811 2.VAT hàng nhập Thuế TTĐB ThuÕ TNDN 79738486 63675959 63675959 16062527 Thu trªn vốn 114733559 66545977 66545977 48187582 7.Thuế Tnguyên 8.Thuế nhà đất 23164000 23164000 6710000 82986593 756000 1851307059 1063135295 1393443747 23163000 23163000 46327000 46327000 82136593 82986593 89696593 1706304616 2415036368 3699748363 TiÒn thuê đất 10.Các loại thuế khác II Các khoản phải nộp khác Các khoản phụ thu Các khoản lệ phí Các khoản phải nộp khác Tổng số 1351901073 1166595004 Phụ lục 02 Thuế VAT đ-ợc khấu trừ, hoàn lại miễn giảm Năm 2004 Số tiền Chỉ tiêu MS Kỳ Luỹ kế từ đầu năm I Thuế VAT đ-ợc khấu trừ Số GTGT đ-ợc khấu trừ hoàn lại đầu kỳ 10 Số VAT đ-ợc khÊu trõ p/s 11 2.520.776.523 2.520.776.523 l¹i 12 252.0776.523 2.520.776.523 a,Số VAT đà đ-ợc khấu trừ 13 2.520.776.523 2.520.776.523 b Số VAT đà hoàn lại 14 c Số VAT không ®-ỵc khÊu trõ 15 Sè VAT ®-ỵc khÊu trõ, hoàn (12=13+14+15) Số thuế đ-ợc khấu trừ đ-ợc hoàn lại 16 (16 = 10 + 11 12) II VAT đ-ợc hoàn lại VAT đ-ợc hoàn lại đầukỳ 20 VAT đà hoàn lại 22 VAT đ-ợc hoàn lại cuối kỳ 23 (23 = 20 + 21) III VAT đ-ợc miễn giảm 1.VAT đ-ợc miễn giảm đầu kỳ 30 VAT đ-ợc miễn giảm 31 3.VAT đà đ-ợc miễn giảm 32 VAT đ-ợc miễn giảm cuối kỳ (30 + 31 33 32) Phụ lục 03 Báo cáo l-u chuyển tiền tệ công ty lilama 69-1 năm 2004 Chỉ tiêu I L-u chuyển từ HĐSXKD Tiền thu bán hàng 2.Tiền thu từ khoản nợ phải thu Tiền thu từ khoản khác Tiền đà trả cho ng-ời bán Tiền đà trả cho CBCNV Tiền đà nộp thuế khoản cho Nhà n-ớc Tiền đà trả cho khoản nợ phải trả khác Tiền trả cho khoản khác II L-u chuyển tiền từ hoạt động Đầu t1 Tiền thu từ khoản đầu t- vào đơn vị khác Tiền thu từ lÃi khoản đầu t- vào đơn vị khác Tiền thu bán TSCĐ Tiền đầu t- vào đơn vị khác Tiền mua TSCĐ III L-u chuyển từ HĐTC Tiền thu vay Tiền thu chủ sở hữu góp vốn Tiền thu từ lẫn tiền gửi 4.Tiền đà trả nợ vay Tiền đà hoàn vốn cho chủ sở hữu Tiền lÃi đà trả cho nhà đầu t- vào doanh nghiệp L-u chuyển tiền trongkỳ Tồn đầu kỳ Tồn cuèi kú MS 20 01 02 03 04 05 06 07 08 30 21 22 23 24 40 31 32 33 34 35 36 50 60 70 Kú nµy Kú tr-íc 2.340.006.636 11.300.994.936 56.137.936 174.800.231 153.516.070 382.947.174 314.510.324 834.952.926 16.900.250 51.000.000 34.099.750 -1.324.153.841 6.658.021.368 3.938.931 7.974.709.140 11.405.000 1.032.753.045 217.722.601 217.722.601 1.250.475.646 217.722.601

Ngày đăng: 22/01/2021, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp : Các văn bản về đổi mới doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản về đổi mới doanh nghiệp nhà n-ớc
2. Vũ Duy Đào, Nguyễn Quang Ninh: Quản trị Tài chính Doanh nghiệp, NXB Thống kê, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Tài chính Doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
3. Phạm Thị Gái, chủ biên: Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Trần Ngọc Thơ, chủ biên: Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Nhà XB: NXB Thống kê 2003
7. Đoàn Xuân Tiên, Vũ Công Ty, Nguyễn Viết Lợi: Lập, đọc phân tích báo cáo tài chính và dự đoán nhu cầu tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập, đọc phân tích báo cáo tài chính và dự đoán nhu cầu tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài chính
8. Vũ Công Ty, Đỗ Thị Ph-ơng: Tài chính doanh nghiệp thực hành, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp thực hành
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
9. Nguyễn Hải Sản: Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, 1996 10. Josette Peyrard: Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp", NXB Thống kê, 1996 10. Josette Peyrard: "Phân tích tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Nguyễn Đăng Hạc, chủ biên: Phân tích Kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng. NXB Thống kê 2000 Khác
5. Nguyễn Văn Nam, chủ biên: Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội, 2002 Khác
11. Các báo cáo tài chính và các tài liệu khác của Công ty Lắp máy và Xây dựng 69-1 (Lilama 69-1) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w