1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁCH đọc HIỂU tác PHẨM VĂNHỌC VIỆT NAM HIỆN đại từ 1945 đến 1975 dưới DẠNG THƠ và văn XUÔI

32 618 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 72,04 KB

Nội dung

hoàn cảnh đặc biệt của đất nước trong giai đoạn 19451975 đã chi phối đặc điểm của văn học. Hiểu bối cảnh phát triển trên của văn học chúng ta sẽ có cơ sở để khám phá, lí giải giá trị của từng tác phẩm cụ thể trong giai đoạn 19451975. Tuy nhiên để hiểu và cảm được những tác phẩm văn học giai đoạn này không phải dễ, nhất là dạng đề Đọc Hiểu văn bản. Chính vì thế, tôi đã viết ra sáng kiến này để nhằm giúp học sinh dễ dàng nắm bắt được nội dung tác phẩm văn học dưới dạng thơ và văn xuôi, giúp các em làm dạng đề đọc hiểu đạt hiệu quả cao hơn.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: CÁCH ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN 1975 DƯỚI DẠNG THƠ VÀ VĂN XUÔI MỤC LỤC STT NỘI DUNG Lời giới thiệu TRANG Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Mô tả chất sáng kiến A.Phần nội dung B.Phần khả áp dụng sáng kiến 27 C.Phần kết luận 28 Những thông tin bảo mật 29 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 29 10 Đánh giá lợi ích thu 29 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến 30 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Tác phẩm văn chương sản phẩm tinh thần thời đại, mang dấu ấn hoàn cảnh văn hóa xã hội mà đời, thời đại văn học trở thành quy luật quan trọng trình văn học Để hiểu tác phẩm văn học giai đoạn 1945-1975 không tìm hiểu hồn cảnh phát triển Giai đoạn văn học từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 diễn hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Đây ba mươi năm chiến tranh giải phóng dân tộc vơ ác liệt Chiến tranh hồn cảnh khơng bình thường đất nước Hồn cảnh tác động mạnh mẽ đến tồn đời sống vật chất, tinh thần dân tộc, có văn học nghệ thuật Trong chiến tranh vấn đề hàng đầu đặt lợi ích cộng đồng, vận mệnh trị dân tộc- hướng tới độc lập tự Cũng chiến tranh cần phải nêu cao tinh thần chịu đựng gian khổ hi sinh Văn chương hạn chế nói đến chuyện hưởng thụ, riêng tư, chuyện hạnh phúc cá nhân, văn học thiên hướng ngoại: hướng quần chúng cách mạng, hướng người anh hùng để ngợi ca, hướng kẻ địch để thể lòng căm thù, lên án ác, xấu… Do văn học tất yếu, mang khuynh hướng sử thi Đề tài tác phẩm văn học thường đề tài sử thi gắn với vấn đề liên quan đến vận mệnh cộng đồng Nhân vật sử thi người đại diện cho cộng đồng, kết tinh phẩm chất cao quý cộng động, số phận gắn bó với cộng đồng, sống chết cộng đồng Nhà văn ca ngợi người với thái độ sùng kính, lời lẽ trang nghiêm, ngơn từ tráng lệ Trong hoàn cảnh chiến tranh nhiệm vụ hàng đầu văn học nghệ thuật phục vụ trị, tuyên truyền, cổ vũ chiến đấu Lòng yêu nước đề cao Hi sinh cho tổ quốc tự nguyện, niềm vui, ngày trận người không mang nỗi buồn chia ly Con người tràn ngập niềm tin chiến thắng, tương lai xã hội chủ nghĩa Đó sở chủ nghĩa lãng mạn cách mạng văn học 1945-1975 Trong chiến tranh lực lượng đóng vai trị định cơng nơng binh văn học phải hướng đại chúng Văn học hướng đại chúng nên phải phản ánh cách sâu sắc đời sống quần chúng nhân dân, từ nỗi đau khổ, bất hạnh người lao động nghèo khổ bị áp xã hội cũ đến niềm vui, niềm hạnh phúc họ chế độ mới, thấy đường đến với cách mạng, phẩm chất anh hùng, Giai đoạn văn học khắc họa tất vẻ đẹp người lao động…, hình thức văn học thường ngắn gọn, giản dị, dễ hiểu phù hợp với đối tượng tiếp nhận… Như vậy, hoàn cảnh đặc biệt đất nước giai đoạn 1945-1975 chi phối đặc điểm văn học Hiểu bối cảnh phát triển văn học có sở để khám phá, lí giải giá trị tác phẩm cụ thể giai đoạn 1945-1975 Tuy nhiên để hiểu cảm tác phẩm văn học giai đoạn dễ, dạng đề Đọc - Hiểu văn Chính thế, viết sáng kiến để nhằm giúp học sinh dễ dàng nắm bắt nội dung tác phẩm văn học dạng thơ văn xuôi, giúp em làm dạng đề đọc hiểu đạt hiệu cao Tên sáng kiến: Cách đọc hiểu tác phẩm văn học Việt Nam đại từ 1945 đến 1975 dạng thơ văn xuôi Tác giả sáng kiến: …………… - Địa tác giả sáng kiến:…………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến: ………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy; Kiểm tra; Đánh giá - Đối tượng nghiên cứu cụ thể: ………………… Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: ………… Mô tả chất sáng kiến: A PHẦN NỘI DUNG I Đọc - hiểu thể loại văn bản: Văn truyện Truyện thể loại quan trọng văn học, chiếm vị trí lớn chương trình Ngữ văn THPT, đề thi THPT Quốc gia, việc cung cấp cho HS cách tiếp cận để đọc hiểu truyện việc làm cần thiết Đặc trưng truyện Hầu hết tác phẩm chương trình Ngữ văn 12 thuộc thể loại truyện ngắn Đây tác phẩm tự cỡ nhỏ, nhân vật, kiện, thể nét riêng cách nắm bắt sống, hướng tới khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: Đời tư, hay sử thi… Để tiếp cận giá trị truyện ngắn chương trình, học sinh cần hiểu số đặc trưng sau truyện ngắn 1.1 Nhân vật - Truyện ngắn thường nhân vật, nhân vật khắc họa tỉ mỉ, toàn diện, đầy đặn Nhân vật truyện ngắn thường thân cho quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người - Truyện ngắn đại thường ý diễn biến nội tâm, tính cách đậm nét; tâm lí phù hợp với cá tính, lứa tuổi, giới tính…Truyện ngắn thường miêu tả tâm lí nhân vật qua bút pháp ngoại (miêu tả qua hành vi, biểu bên ngoài, qua đối thoại) Bút pháp trực tiếp (diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật trần thuật theo điểm nhìn nhân vật, sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm…) - Qua nhân vật nhà văn thường thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm đời 1.2 Cốt truyện - Cốt truyện hệ thống kiện (biến cố) xảy đời sống nhân vật - Truyện ngắn thường tập trung vào vài biến cố, mặt đời sống, kiện tập trung khơng gian, thời gian định, nói nhà văn Nguyễn Kiên: “Truyện ngắn thường phản ánh khoảnh khắc, mẩu nhỏ sống” - Cốt truyện đóng vai trị quan trọng truyện ngắn Một truyện ngắn hay phải có cốt truyện kì lạ, hay nói cách khác : “Nghệ thuật truyện ngắn đồng nghĩa với nghệ thuật sáng tạo cốt truyện” (Gớt) 1.3.Tình truyện - Tình truyện hồn cảnh chứa xung đột nhà văn tạo lập để triển khai cốt truyện Tình truyện xét đến kiện đặc biệt đời sống chứa đựng diễn biến, mâu thuẫn nhà văn triệt để khai thác làm bật lên ý đồ nghệ thuật Trong truyện ngắn, tình “cái tình xảy truyện” để diễn tả “một khoảnh khắc mà sống đậm đặc”, khoảnh khắc “chứa đựng đời người” (Nguyễn Minh Châu) - Các loại tình huống: tình hành động (hướng tới hành động có tính chất bước ngoặt nhân vật); tình tâm lí (chủ yếu tác động đến tâm tư, tình cảm nhân vật đẩy họ vào tình phải lựa chọn hay định hành động thích ứng); tình nhận thức (mang đến nhận thức cho nhân vật, chủ yếu cắt nghĩa giây phút giác ngộ chân lí nhân vật) - Tình truyện sở để cốt truyện phát triển cách tự nhiên, hợp lí; góp phần thể tư tưởng, tính cách nhân vật, thể chủ đề tác phẩm 1.4 Kết cấu - Kết cấu cách tổ chức tác phẩm, thể phần mở đầu, kết thúc; lựa chọn, xếp chi tiết đời sống, xếp chương đoạn… - Trong truyện ngắn phần mở đầu kết thúc đóng vai trị quan trọng Theo tôi, viết truyện ngắn cốt phải tô đậm mở đầu kết luận (Sêkhôp) Sức mạnh cú đấm (nghệ thuật) thuộc đoạn cuối (Nhà văn Nga Phuôcmanôp) Để cho độ mở đoạn kết rộng, tạo nên độ tin cậy quyền chủ động người đọc theo lí thuyết đồng sáng tạo, truyện ngắn đại thường có khoảng trống tự cuối truyện Lối kết thúc mở tạo bất ngờ làm cho câu truyện ám ảnh có dư ba 1.5 Chi tiết - Chi tiết tiểu tiết tác phẩm, phong cảnh, mơi trường, chân dung, cử chỉ, phản ứng nội tâm, hành vi, lời nói… - Chi tiết nghệ thuật đóng vai trị quan trọng truyện ngắn yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết có dung lượng lớn (Lí luận văn học) Khơng mang giá trị tạo hình, chi tiết cịn mang sức khái qt lớn tơ đậm tính cách nhân vật, thể điểm nhìn, nghệ thuật kể chuyện tác giả… tạo tầng nghĩa sâu xa cho tác phẩm Chi tiết cô đúc là yếu tố nhỏ tác phẩm lại mang sức chứa lớn tư tưởng cảm xúc Những chi tiết đặc sắc, độc đáo thường làm nên truyện ngắn có giá trị, hấp dẫn Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn - Để có chi tiết nghệ thuật hay nhà văn phải có tìm tịi, sáng tạo, phải có vốn sống thực tế phong phú 1.6 Điểm nhìn giọng điệu trần thuật *Điểm nhìn: - Điểm nhìn văn phương thức phát ngơn, trình bày, miêu tả phù hợp với cách nhìn, cách cảm thụ giới tác giả, vị trí để quan sát, cảm nhận, đánh giá (bao gồm khoảng cách chủ thể khách thể, phương diện vật lí, tâm lí, văn hóa…) - Các loại điểm nhìn: điểm nhìn người trần thuật (điểm nhìn bên ngồi) nhân vật (theo cá tính, địa vị tâm lí nhân vật); điểm nhìn khơng gian- thời gian (là vị trí chủ thể khơng gian thời gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn) *Giọng điệu trần thuật: - Giọng kể (hay giọng điệu) thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn với tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu tác phẩm có giá trị đa dạng, nhiều sắc thái dựa giọng điệu chủ đạo - Giọng kể (giọng điệu) quan trọng tác phẩm văn học phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, biểu phong cách nhà văn, có tác dụng truyền cảm cho người đọc Giọng điệu tác phẩm giọng riêng tác giả mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể 1.7 Ngôn ngữ - Truyện ngắn thể loại yêu cầu cao việc tổ chức ngơn ngữ “Ngơn ngữ truyện ngắn thường mang tính chất đậm đặc, chắt lọc, sáng dễ hiểu, ngôn ngữ truyện ngắn thứ ngơn ngữ đọng Chính thứ ngôn ngữ truyền đạt tư tưởng, xây dựng tính cách, khiến cho truyện ngắn tràn đầy nhạc điệu” (Nhà văn Liên Xô, Vôrônin) - Ngôn ngữ truyện ngắn vừa mang đặc điểm ngơn ngữ văn xi đặc trưng phản ánh sống theo phương thức tự sự, vừa gần gũi với ngơn ngữ thơ ca, địi hỏi ngắn gọn, yêu cầu thể loại Cách dạy đọc - hiểu văn truyện 2.1 Hồn cảnh đời tác phẩm - Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác sở để cảm nhận tầng lớp nội dung ý nghĩa truyện - Mỗi tác phẩm truyện giai đoạn văn học 1945 -1975 gắn liền với bối cảnh xã hội mà đời Hồn cảnh xã hội chi phối giá trị tác phẩm, sở để đánh giá, lí giải đặc điểm tác phẩm… + “Vợ chồng A Phủ” đời sau chuyến thực tế tám tháng nhà văn Tơ Hồi đội chiến dịch Tây Bắc Chuyến để lại ấn tượng sâu sắc tình cảm tốt đẹp cho nhà văn Tơ Hồi viết truyện ngắn để trả nợ ân tình cho Tây Bắc “ Đất nước người miền Tây để thương, để nhớ cho nhiều quá” Do đối tượng phản ánh tác phẩm người, thiên nhiên mảnh đất Tây Bắc Đó người lao động miền núi với số phận bi thảm sức sống ngoan cường, với khát vọng tự tiềm tàng; thiên nhiên thơ mộng phong tục tập quán mang đậm chất Tây Bắc…Đồng thời tác phẩm mang chủ đề phổ biến văn học 1945-1975: khẳng định đổi đời của nhân dân nhờ cách mạng, đổi đời từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ, từ chỗ mê muội đến chỗ giải phóng tư tưởng, tâm hồn +“Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành viết vào đầu năm 1965, khu chiến trường miền Trung Trung Bộ, khơng khí sơi sục kháng chiến chống Mĩ cứu nước Đó thời điểm sau Mĩ ạt đổ quân vào miền Nam nước ta đánh phá ác liệt miền Bắc, kháng chiến dân tộc ta bước vào giai đoạn mới, chống lại chiến tranh cục đế quốc Mĩ, từ ý nghĩa tư tưởng tác phẩm khái quát chân lí lịch sử, đường giải phóng nhân dân thời đại cách mạng Mặt khác tác phẩm giai đoạn 1945 -1975 nên tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn (ở phương diện từ đề tài, chủ đề hình tượng nhân vật, thiên nhiên, nghệ thuật trần thuật) 2.2 Hướng dẫn đọc văn truyện - HS cần đọc trước văn nhà + Các tác phẩm chương trình thuộc thể loại truyện ngắn song so với thời lượng chương trình lớp, khả để HS đọc tồn khó Thực tế học sinh thường khơng nắm cốt truyện, không nhớ chi tiết, kiện quan trọng diễn câu truyện tình trạng khơng đọc tác phẩm, từ khơng hiểu giá trị tác phẩm Do cần yêu cầu HS đọc văn trước dạy diễn ra, nhà + Giáo viên kiểm tra việc đọc học sinh nhà qua phần tóm tắt cốt truyện lớp, kể chi tiết tiêu biểu tác phẩm - Việc đọc lớp: GV cần cho học sinh đọc, nhiên nên đọc điểm đoạn tùy thuộc vào hướng khai thác tác phẩm.Ví dụ đọc truyện “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, GV u cầu HS đọc đoạn mở đầu tác phẩm vào tìm hiểu hình tượng nhân vật Mị, nhấn mạnh cách giới thiệu nhân vật tác giả, đọc đoạn cảnh đêm tình mùa xuân để HS thấy diễn biến tâm trạng nhân vật Mị Còn với truyện “Vợ nhặt” Kim Lân, cho HS đọc đoạn cảnh buổi sáng hôm sau gia đình bà cụ Tứ để thấy rõ khát vọng hạnh phúc, niềm hi vọng vào đổi thay sống Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ bên bờ vực thẳm chết 2.3 Đọc hiểu văn truyện dựa đặc trưng thể loại truyện - Ở phần nêu đặc trưng thể loại truyện ngắn Khi hướng dẫn HS đọc hiểu văn truyện, hướng vào phương diện quan trọng truyện ngắn nêu - Nhân vật: Đóng vai trị quan trọng tác phẩm Khi tìm hiểu nhân vật cần ý: + Đặc điểm nhân vật thể chủ đề tác phẩm: ý số phận, phẩm chất tính cách nhân vật : Ví dụ nhân vật người thuộc tầng lớp nạn nhân xã hội cũ, số phận bi thảm ách áp thực dân, chúa đất Mị, A Phủ “Vợ chồng A Phủ”; thân phận cực nạn đói 1945 “Vợ nhặt” Kim Lân, nhân vật có số phận gắn bó với cộng đồng nhân vật Tnú “Rừng xà nu”,nhân vật thể phẩm chất người lao động có sức sống tiềm tàng, có khát vọng tự (Mị, A Phủ “Vợ chồng A Phủ”), giàu yêu thương, khao khát hạnh phúc, tin tưởng vào tương lai (nhân vật “Vợ nhặt”); yêu nước, căm thù giặc, trung thành với Đảng, với cách mạng, gan góc dũng cảm giàu tình nghĩa (các nhân vật “Rừng xà nu” “Những đứa gia đình”) + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: việc xây dựng nhân vật thể tài phong cách nghệ thuật nhà văn Trong “Vợ chồng A Phủ”, hai nhân vật Mị A Phủ mang nét tính cách người dân miền núi bị áp song khắc họa khác nhau: nhân vật Mị chủ yếu miêu tả sức sống nội tâm thơng qua diễn biến tâm lí tinh tế phức tạp (nhất hai tình đêm tình mùa xn đêm Mị cắt dây trói cứu A Phủ), cịn nhân vật A Phủ tính cách lại thể thông qua hành động biểu bên ngồi +“Những đứa gia đình”: Các nhân vật vừa mang nét chung để tạo nên dịng sơng truyền thống song nhân vật lại khúc sơng, mang tâm lí, nét tính cách riêng diễn tả xác, tinh tế Thế giới nhân vật đậm chất Nam Bộ (từ tính cách đến ngơn ngữ nhân vật) - Tình truyện: để phân tích tình truyện cần tóm tắt tình huống, phân tích diễn biến tình tính chất tình huống, rút ý nghĩa tình + “Vợ chồng A Phủ”,tình độc đáo, vừa gây bất ngờ, ngạc nhiên, tò mò cho người đọc Tình có ý nghĩa phản ánh thực ,vừa thể tư tưởng nhân đạo tác phẩm - Chi tiết truyện: Như nói, chi tiết phong phú, đa dạng Chi tiết tác phẩm thể ý đồ nghệ thuật nhà văn, hiểu sâu chi tiết hiểu ý nghĩa tác phẩm + “Vợ chồng A Phủ”, với chi tiết (hình ảnh) tiếng sáo đêm tình mùa xuân , xuất nhiều lần, biểu khác nhau, thể vẻ đẹp không gian Tây Bắc diễn biến tâm lí nhân vật Mị 10 Câu Anh/ chị suy nghĩ vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ? Gợi ý trả lời: Câu Gọi tên biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích: So sánh, Nhân hóa, ẩn dụ Câu Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật gợi tranh thiên nhiên Tây Nguyên hùng vĩ, tráng lệ (màu sắc, âm thanh, hương thơm, ánh sáng…) Câu Hình tượng xà nu đoạn trích gợi liên tưởng đến số phận, phẩm chất người Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ: chịu đau thương kẻ thù đến, sức sống mãnh liệt, khát vọng hướng ánh sáng Đảng cách mạng, đoàn kết… Câu Học sinh nêu số vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, ví dụ như: Tinh thần dũng cảm, bất khuất, kiên trung với cách mạng, đoàn kết, lạc quan… II Đọc - hiểu văn thơ Cách làm câu hỏi đọc hiểu văn thơ cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 (theo đặc trưng thể loại văn học sử) - Khi tiến hành thiết lập hệ thống câu hỏi giúp học sinh ôn tập dạng câu hỏi đọc hiểu phần thơ ca cách mạng 1945 -1975 cần dựa vào hai trục chính: Đặc trưng thơ trữ tình Văn học sử thơ cách mạng Việt Nam Khi hệ thống câu hỏi cách làm thực trúng vấn đề - Vấn đề văn thơ: Vấn đề cụ thể, hỏi, hướng giải quyết,nội dung trữ tình, vẻ đẹp nhân vật trữ tình… + Thể tâm trạng, tình cảm ? + Đặt tên cho văn + Thông điệp qua văn ? + Chỉ lớp nghĩa khác văn bản? + Thể tâm trạng, tình cảm gì? 18 => Lưu ý: gọi tên từ khố xác dùng loạt từ mang ý nghĩa tương đương, trích từ ngữ thể rõ: - Thơng điệp qua văn ? => tìm hàm ý văn - Chỉ lớp nghĩa khác văn => làm (chú ý tới nghĩa cụ thể, nghĩa tượng trưng) a Thể thơ, kết cấu: - Chỉ thể thơ ý nghĩa + Kết cấu có đặc biệt ? Ý nghĩa ? + Nêu biểu ý nghĩa b Ngôn từ, hình ảnh, hình tượng: - Chỉ ý nghĩa, đặc điểm từ ngữ, hình ảnh … + Lựa chọn từ ngữ (chép lại với nguyên bản, so sánh với từ ngữ khác) + Việc sử dụng biện pháp tu từ (từ vựng cú pháp) + Sử dụng trường từ vựng, ý nghĩa + Ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh … => ghi lại từ ngữ hình ảnh, nêu đặc điểm, tính chất, nêu ý nghĩa + Các biện pháp tu từ => Lưu ý: biểu biện pháp tu từ ; nói tới ý nghĩa (trong thể nội dung, nghệ thuật diễn đạt, thể phong cách tác giả) + Lựa chọn từ ngữ => lưu ý: Đưa ý kiến lựa chọn ,chỉ hạn chế từ lựa chọn so với từ gốc văn c Nhịp điệu, vần điệu, âm điệu, giọng điệu: - Cách ngắt nhịp, ý nghĩa - Cách phối thanh, ý nghĩa - Gọi tên giọng điệu, yếu tố tạo nên giọng điệu, ý nghĩa (Chú ý tới việc thể nội dung nghệ thuật diễn đạt cụ thể đoạn trích Tránh trả lời chung chung) d Bút pháp, thủ pháp : 19 - Bút pháp lãng mạn, bút pháp thực - Thủ pháp đối lập, tương phản … - Gọi tên, nêu biểu - Ý nghĩa: e Các khái niệm lí luận, làm văn văn học sử có liên quan: - Chỉ phong cách nhà thơ văn - Màu sắc sử thi, tính dân tộc, phương thức biểu đạt… (Lưu ý: Phương thức biểu đạt ) Một số tập luyện tập Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dưới: “Có ngã ba nối dịng sơng lớn đại châu, sóng dựng trùng trùng Có ngã ba nối đường dài chạy từ thủ đô to Như mạch máu khổng lồ Trên thân hình trái đất Trong người hạt hồng cầu đỏ chói Có ngã ba nơi gặp gỡ dịng văn minh lớn, đơng,tây, kim, cổ… Tất ngã ba học biết ( sách địa dư, đồ) Mai sau lớn lên đến thăm chụp ảnh nữa… Xong rồi, quên Nhưng quên ngã ba Đồng Lộc” (Huy Cận, Ngã ba Đồng Lộc, 1971) Câu 1: Đoạn thơ lời nói với ai? Nói điều gì? Câu 2: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Tác dụng việc biểu lộ cảm xúc? Câu 3: Hãy phép tu từ đoạn thơ cho biết hiệu nghệ thuật 20 ... nội dung tác phẩm văn học dạng thơ văn xuôi, giúp em làm dạng đề đọc hiểu đạt hiệu cao Tên sáng kiến: Cách đọc hiểu tác phẩm văn học Việt Nam đại từ 1945 đến 1975 dạng thơ văn xuôi Tác giả sáng... văn thơ Cách làm câu hỏi đọc hiểu văn thơ cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 (theo đặc trưng thể loại văn học sử) - Khi tiến hành thiết lập hệ thống câu hỏi giúp học sinh ôn tập dạng câu hỏi đọc hiểu. .. thiệu Tác phẩm văn chương sản phẩm tinh thần thời đại, mang dấu ấn hồn cảnh văn hóa xã hội mà đời, thời đại văn học trở thành quy luật quan trọng trình văn học Để hiểu tác phẩm văn học giai đoạn 1945- 1975

Ngày đăng: 22/01/2021, 07:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phương pháp dạy học văn, NXBGD – 1995, Nguyễn Quốc Siêu Khác
2. Phan Trọng Luận -Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông, NXBGD – 1998, Phan Trọng Luận chủ biên Khác
3.Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao - Ngữ văn 12, NXBGD, Phan Trọng Luận Khác
4. Đỗ Kim Hảo, Trần Hà Nam -Văn - Bồi dưỡng học sinh giỏi THPT, NXB Đại họcquốc gia, tập 1 và tập 2, Đỗ Kim Hảo, Trần Hà Nam Khác
5.Văn học Việt Nam hiện đại ( Hà Minh Đức), NXB Hà Nội 1998 Khác
6. Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn (Nguyễn Đăng Mạnh) NXBGD Khác
7.Thiết kế dạy học ngữ văn 12 (tập 1,2), NXBGD 2008 (Phan Trọng Luận chủ biên) Khác
11. Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXBGD (Nguyễn Đăng Mạnh) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w