Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
879,49 KB
Nội dung
Bàigiảng:Kếtcấutínhtoánôtô-HộpsốôtôKếtcấu và tínhtoán ôtô: (Phần truyền lực trên ôtô) - Ngành Công nghệ Ôtô GVC. Ths. Lê Văn Tụy - Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 1 Chơng 3 hộpsố ôtô 1. Công dụng - yêu cầu- phân loại : 1.1 Công dụng :Hộpsố dùng để thay đổi mo-men truyền đến các bánh xe chủ động thắng sức cản chuyển động của ô-tô máy kéo thay đổi khá nhiều trong quá trình làm việc. Ngoài ra, hộpsố còn dùng để thực hiện chuyển động lùi hoặc đứng yên trong thời gian lâu dài mà không cần tắt máy. 1.2 Yêu cầu của hộpsố có cấp : Để bảo đảm công dụng nêu trên, ngoài các yêu cầu chung về sức bền và kếtcấu gọn, hộpsố có cấp ô-tô máy kéo phải thoả mãn các yêu cầu đặc trng sau : c Hộpsố ô-tô máy kéo phải có đủ tỷ số truyền cần thiết nhằm bảo đảm tốt tính chất động lực và tính kinh tế nhiên liệu khi làm việc. d Khi gài số không sinh ra các lực va đạp lên các răng nói riêng và hệ thống truyền lực nói chung. Muốn vậy, hộpsố ôtô phải có các bộ đồng tốc để gài số hoặc ống dễ gài số. e Hộpsố phải có vị trí trung gian để có thể ngắt truyền động của động cơ khỏi hệ thống truyền lực trong thời gian lâu dài. Phải có cơ cấu chống gài hai số cùng lúc để bảo đảm an toàn cho hộpsố không bị gẫy vở răng. f Hộpsố phải có số lùi để cho phép xe chuyền động lùi; đồng thời phải có cơ cấu an toàn chống gài số lùi một cách ngẫu nhiên. g Điều khiển nhẹ nhàng, làm việc êm và hiệu suất cao. 1.3 Phân loại hộp số: Với các yêu cầu nêu trên, tuỳ theo tính chất truyền mômen cũng nh sơ đồ động học, hiện nay hộpsố cơ khí ô-tô máy kéo có thể phân loại nh sau: Kếtcấu và tínhtoán ôtô: (Phần truyền lực trên ôtô) - Ngành Công nghệ Ôtô GVC. Ths. Lê Văn Tụy - Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 2 + Dựa vào tính chất truyền mômen, có thể phân hộpsố ôtô ra làm hai kiểu: Kiểu hộpsố vô cấp và kiểu hộpsố có cấp. Kiểu hộpsố vô cấp có mômen truyền qua hộpsố biến đổi liên tục và do đó tỷ số truyền động học cũng thay đổi liên tục. Hộpsố vô cấp trên ôtô chủ yếu là kiểu truyền động bằng thủy lực mà trong giáo trình máy thủy lực đợc gọi là bộ biến mô (hoặc bộ biến đổi mômen), kiểu hộpsố này sẽ đợc nghiên cứu trong giáo trình riêng: Truyền động thủy khí trên ôtô và máy công trình. Kiểu hộpsố có cấp gồm một số cấp hữu hạn (thờng từ ba đến 20 cấp). ứng với mỗi cấp, giá trị mô men và do đó tốc độ truyền qua hộpsố là không đổi. Trong giáo trình này chủ yếu nghiên cứu kỹ kiểu hộpsố có cấp. + Dựa trên số trục chứa các cặp bánh răng truyền số, có thể chia hộpsố ôtô ra làm hai loại: loại hộpsố hai trục và loại hộpsố ba trục. Với kiểu hộpsố hai trục gồm có: trục sơ cấp gắn bánh răng chủ động của số truyền, trục thứ cấp chứa bánh răng bị động. Với hộpsố ba trục gồm có trực sơ cấp gắn bánh răng chủ động của số truyền, trục trung gian chứa bánh răng trung gian và trục thứ cấp chứa bánh răng bị động. Điều đặc biệt đáng chú ý của hộpsố ba trục trên ôtô đó là: trục sơ cấp và trục thứ cấp (trục thứ ba) bố trí đồng tâm. + Dựa theo số cấp của hộp số, có thể phân chia hộpsố ôtô ra làm hai loại: hộpsố thờng và hộpsố nhiều cấp. Kiểu hộpsố thờng có số cấp nhỏ hơn hoặc bằng 6, còn kiều hộpsố nhiều cấp có số cấp hộpsố lớn hơn 6 (thờng từ 8 đến 20 cấp). 2 phân tích đặc điểm kếtcấuhộpsố ôtô : 2.1 Phân tích đặc điểm kếtcấu theo số trục : 2.1.1 Hộpsố ba trục (còn có thể gọi là hộpsố đồng tâm): Kếtcấuhộpsố đồng trục thờng có ít nhất 3 trục truyền động : trục sơ cấp (I xem hình H3-1) và thứ cấp (III) lắp đồng trục với trục sơ cấp, ngoài ra còn có thêm trục trung gian (II). Trục trung gian có thể có một, hai, hoặc ba trục bố trí chung quanh trục sơ cấp và thứ cấp (hình H3-1) nhằm làm tăng độ cứng vững cho trục thức cấp, duy trì sự ăn khớp tốt nhất cho các cặp bánh răng lắp trên trục. Kếtcấu và tínhtoán ôtô: (Phần truyền lực trên ôtô) - Ngành Công nghệ Ôtô GVC. Ths. Lê Văn Tụy - Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 3 u điểm nổi bậc của sơ đồ hộpsố đồng trục là cho phép tạo ra số truyền thẳng (không qua cặp bánh răng truyền động nào) nên hiệu suất cao nhất (có thể coi nh bằng một nếu nh bỏ qua các tổn thất khác). Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với hộpsố ôtô vì phần lớn thời gian làm việc của hộpsố là số truyền thẳng (chiếm tỷ lệ đến 50 ữ 80%), cho phép nâng cao hiệu suất truyền của hộpsố và do đó giảm tiêu hao nhiên liệu và tăng tuổi thọ chung cho hộp số. Vì vậy hộpsố kiểu này đợc sử dụng phổ biến trên hầu hết các loại ôtô (từ xe du lịch cho đến xe khách và xe tải). Tuy vậy, hộpsố kiểu này có nhợc điểm là trục thứ cấp phải bố trí gối lên trục sơ cấp thông qua ổ bi đặt bên trong phần rỗng của đầu ra trục sơ cấp. Do bị khống chế bởi điều kiện kếtcấu (kích thớc ngoài đầu trục có bánh răng chủ động truyền mômen xuống cho trục trung gian) nên ổ bi này có thể không đợc chọn theo tiêu chuẩn tínhtoánổ bi mà phải tínhtoán thiết kế riêng. Điều này có thể làm cho ổ bi này dễ bị tình trạng quá L3 L2 L1 Za Za L2 Za' L3 L1 Za II III I II 1 2 3 4 5 L Hình H3-1 :Hộp số ba trụckiểu đồng tâm với hai trục trung gian II đối xứng. Kếtcấu và tínhtoán ôtô: (Phần truyền lực trên ôtô) - Ngành Công nghệ Ôtô GVC. Ths. Lê Văn Tụy - Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 4 tải. Tuy nhiên, nhờ đặc điểm nổi bậc là có khả năng truyền thẳng nh đã nêu ở trên, nên thực tế ô bi này có thời gian làm việc không nhiều, ít ảnh hởng đến tuổi thọ của ổ bi. Với hộpsố đồng tâm có nhiều trục trung gian (hình H3-1), cho phép tăng độ cứng vững của trục thứ cấp, do đó khắc phục đợc nhợc điểm đã nêu. Mặc khác do điều kiện ăn khớp của các bánh răng tốt hơn nên cải thiện đợc hiệu suất của hộpsố một cách đáng kể. Về cấu tạo, kiểu hộpsố có nhiều trục trung gian khá kồng kềnh và làm phức tạp và nặng thêm hộp số, vì vậy chúng chỉ sử dụng hạn chế trên các ô-tô tải lớn hoặc cực lớn. 2.1.2 Hộpsố hai trục : Loại hộpsố hai trục là kiểu hộpsố thông dụng của truyền động hộpsố cơ khí nói chung, gồm một trục sơ cấp gắn các bánh răng chủ động và một trục thứ cấp gắn các bánh răng bị động của các cấp số truyền tơng ứng. Loại hộpsố hai trục không thể tạo ra đợc số truyền thẳng nh hộpsố nhiều trục nêu trên mặc dầu rằng tỷ số truyền của một cấp số nào đó bằng một (i h = 1) vì phải thông qua một cặp bánh răng ăn khớp (dĩ nhiên phải có số răng bằng nhau). Điều đó có nghĩa là hiệu suất của mọi cấp số truyền trong hộpsố này luôn luôn nhỏ hơn một (<1). Sơ đồ hốpsố kiểu này phù hợp hệ thống truyền lực có cầu chủ động bố trí cùng phía với động cơ (cụm động cơ, ly hợp, hộpsố bố trí ngay trên cụm cầu chủ động) nh trên một số ôtô du lịch (hình H3-2a và hình H3-2b). Chiều truyền động là ngợc nhau: truyền động đợc dẫn ra của trục thứ cấp có chiều ngợc với chiều truyền động dẫn vào đối với trục sơ cấp. Điều đó thuận lợi cho việc thiết kế truyền lực chính của cầu chủ động với kiểu bánh răng trụ (thay vì bánh răng côn). Hơn nữa với kếtcấu này, không cần sử dụng truyền động các-đăng để nối truyền động từ hộpsố đến cầu chủ động nh các sơ đồ bố trí cổ điển trên ôtô sử dụng hộpsố ba trục đồng tâm. Hộpsố hai trục cũng đợc sử dụng phổ biến đối với hệ thống truyền lực của máy kéo hoặc các loại xe chuyên dùng khác. u điểm của hộpsố hai trục là cho phép tạo nên hệ truyền lực gọn nh đã nêu trên và vì vậy hiệu suất truyền lực nói chung cao (các số truyền của hộpsố hai trục chỉ qua một cặp bánh răng ăn khớp). Kếtcấu và tínhtoán ôtô: (Phần truyền lực trên ôtô) - Ngành Công nghệ Ôtô GVC. Ths. Lê Văn Tụy - Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 5 Hình H3-2a :Sơ đồ bố trí cụm động cơ (1) hộpsố (3) cùng với cầu chủ động (4) Chú thích : 1: Động cơ, 2: Ly hợp, 3: Hộp số, 4: Cầu chủ động, 5:Trục dẫn động bánh xe. 6: Bánh xe chủ động Nhợc điểm cơ bản của hộpsố hai trục là kích thớc theo chiều ngang lớn hơn hộpsố ba trục đồng tâm khi có cùng giá trị tỷ số truyền (ở hộpsố đồng tâm, mỗi tỷ số truyền phải qua ít nhất hai cặp bánh răng nên kích thớc gọn hơn nhng hiệu suất thấp hơn, trừ số truyền thẳng). Kích thớc hộpsố lớn sẽ kéo theo trọng lợng lớn; nhất là khi xe có tỷ số truyền lớn. 1 2 3 6 5 4 II I 3 4 12 L Hình H3-2b: Sơ đồ hộpsố hai trục. Chú thích: I: Trục sơ cấp của hộp số. II:Trục thứ cấp của hộp số. 1: Số cấp số 1 của hộp số. 2: Số cấp số 2 của hộp số. 3: Số cấp số 3 của hộp số. 4: Số cấp số 4 của hộp số. L: Số cấp số lùi của hộp số. Kếtcấu và tínhtoán ôtô: (Phần truyền lực trên ôtô) - Ngành Công nghệ Ôtô GVC. Ths. Lê Văn Tụy - Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 6 2.2 Phân tích đặc điểm kếtcấuhộpsố theo số cấp : 2.2.1 Hộpsố thờng (số cấp từ 3 đến 6): Số cấp của hộpsố ảnh hởng lớn đến tính năng động lực cũng nh tính kinh tế nhiên liệu của xe. Số cấp tăng lên thì tính năng động lực cũng nh tính kinh tế nhiêu liệu đều tăng, công suất sử dụng để lấy đà và tăng tốc cũng nhanh hơn; nhng lúc đó số lần gài số phải tăng theo làm phức tạp điều khiển và kéo dài một phần thời gian lấy đà. Với ôtô du lịch thờng thiết kế với đờng đặc tính động lực tốt, tính năng tăng tốc cao, nên phần lớn thời gian làm việc là ởsố truyền thẳng, còn các số truyền trung gian khác rất ít sử dụng. Vì vậy hộpsố ba cấp đợc sử dụng cho những xe du lich có thể tích công tác lớn và vừa (V ct 2000cm 3 ). Với ô-tô du lịch có thể tích công tác nhỏ (V ct <2000 cm 3 ) thờng dùng hộpsố có bốn cấp nhằm sử dụng hợp lý công suất của động cơ và nâng cao tính kinh tế nhiên liệu của xe (xem hình H3-2b và H3-3a, b). Ngày nay để sử dụng tốt nhất công suất động cơ, nâng cao tính kinh tế nhiên liệu (giảm lợng tiêu hao nhiên liệu) cho xe và để năng cao tuổi thọ cho động cơ, ngời ta cũng thiết kế hộpsố năm cấp cho xe du lịch (hình H3-4); trong đó số truyền thứ năm thờng là số truyền tăng (i h5 < 1). Số truyền tăng đợc đợc thiết kế cho xe khi chạy trên đờng có chất lợng tốt hơn hoặc tải trọng nhỏ hơn so với thiết kế. Sử dụng số truyền tăng không những tiết kiệm nhiên liệu mà còn cho phép nâng cao tính năng động lực một cáhc hợp lý của xe, tăng tuổi thọ động cơ. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với ôtô vận tải; vì chúng có trọng lợng toàn bộ thay đổi trong giới hạn khá lớn. Đối với ôtô vận tải, thờng đợc thiết kế với tiêu chí tiêu hao nhiên liệu thấp, do vậy tính động lực không cao; hơn nữa phạm vi thay đổi trọng lợng toàn bộ của xe nằm trong dãi rộng nên hộpsố thờng phải đợc thiết kế với số cấp nhiều hơn; phổ biến dùng hộpsố năm cấp đến sáu cấp. Với hộpsố 5 cấp thì các số từ 2 đến 5 đều có bố trí bộ đồng tốc số 1 và số lùi chỉ dùng ống gài đơn giản (Hình H3-5a, b). Kếtcấu và tínhtoán ôtô: (Phần truyền lực trên ôtô) - Ngành Công nghệ Ôtô GVC. Ths. Lê Văn Tụy - Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 7 Chú thích: 1: Vị trí gài cấp số tiến số 1, 2: Vị trí gàicấp số tiến số 2, 3 : Vị trí gài cấp số tiến số 3, 4: Vị trí gài cấp số tiến số 4. L : Vị trị gài cấp số lùi. I: Trục sơ cấp, II: Trục trung gian (đối với hộpsố 3 trục) hoặc trục thứ cấp (đối với hộpsố 2 trục). III: Trục thứ cấp. Chú thích: 5: Vị trí gàicấp số tiến số 5. Các thông số khác đã đợc chú thích ở trên. II I III L 12 3 4 a) Sơ đồ hộpsố du lịc 3 trục I II 2 1 43 L b) Sơ đồ hộpsố du lịch hai trục Hình H3-3: Sơ đồ hộpsố 4 cấp xe du lịch. II III I 5 L 1 2 3 4 Hình H3-4: Sơ đồ hộpsố 5 cấp xe du lịch. Kếtcấu và tínhtoán ôtô: (Phần truyền lực trên ôtô) - Ngành Công nghệ Ôtô GVC. Ths. Lê Văn Tụy - Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 8 Trên hình H3-5c, hình H3-5d cũng là hộpsố xe tải 5 cấp nhng tất cả các cấp đều dùng đồng tốc (kể cả số lùi) nhằm bảo đảm tính êm dịu tốt nhất cho hộpsố khi gài số kể cả khi gài cấp số lùi để lùi xe. Ngay cả hộpsố sáu cấp, để bảo đảm tính êm dịu tốt nhất cho hộpsố khi gài số, tất cả các cấp (từ số 1 đến số 6) đều có đồng tốc trừ cấp số lùi (xem hình H3-6a, b). II I III L12 3 45 a) S hp s ZIL-130 III II I 1 L2 3 4 5 b) S hp s Clark-280 V Hình H3-5: Sơ đồ hộpsố 5 cấp trên xe tải, có đồng tốctừ số 2 đến số 5. III II I 2 3 L 1 4 5 c) S hp s IFA W50L III II I 1 L 2345 d) S hp s KAMAZ - 14 Hình H3-5: Sơ đồ hộpsố 5 cấp trên xe tải, tất cả đều có đồng tốc. Kếtcấu và tínhtoán ôtô: (Phần truyền lực trên ôtô) - Ngành Công nghệ Ôtô GVC. Ths. Lê Văn Tụy - Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 9 Khi tải trọng càng tăng, số cấp tỷ số truyền tăng theo. Đặc biệt, đối với ôtô tải lớn, làm việc trong điều kiện nặng nhọc (không có đờng hoặc chất lợng đờng xấu nh xe làm việc ở các hầm mỏ, công trờng) phải dùng hộpsố nhiều cấp (từ 8 đến 20 cấp, xem mục 2.2.2 hộpsố nhiều cấp ở phần tiếp theo). Để nâng cao tính động lực và kinh tế nhiên liệu cũng nh tăng tuổi thọ cho động cơ, ngày nay hộpsố ôtô vận tải thờng thiết kế thêm số truyền tăng (i h <1) để chạy trên đờng tốt hơn hoặc khi chạy non tải hay không tải. Số truyền tăng thờng có giá trị nằm trong khoảng i hn 0,6 ữ 0,85 (xem bảng B3-1 ở phần phụ lục). Hơn nữa, việc sử dụng số truyền tăng không những làm tăng tính động lực và tính kinh tế nhiên liệu mà còn làm gọn kích thớc hộpsố nhất là hộpsố nhiều cấp, cho phép giảm số vòng quay làm việc của động cơ và do đó tăng tuổi thọ của động cơ. 2.2.2 Hộpsố nhiều cấp (số cấp từ 8 đến 20): Đối với ôtô tải lớn và rất lớn hoạt động trong điều kiện nặng nhọc (trong nhiều loại đờng khác nhau) hoặc đối với liên hợp máy kéo cỡ lớn thì số cấp của hộpsố có thể lên đến 8 cho đến 20 cấp (xem bảng B3-1 ở phần phụ lục). Với hộpsố nh vậy phải có thêm cơ cấu điều khiển phụ và khi đó kếtcấuhộpsố đợc chia làm hai phần :hộpsố chính và hộpsố phụ (Hình H3-7a, b); trong đó số cấp của hộpsố chính thờng từ 4ữ5 cấp, còn số cấp của hộpsố phụ từ 2ữ4 cấp. III II I L 123465 b) S hp s Spicer- 5000 III II I L 1 2 3465 a) S hp s ZF- AK6 80 Hình H3-6: Sơ đồ hộpsố 6 cấp trên xe tải, tất cả đều có đồng tốc. [...]... Hình H 3-7 f :Hộp số nhiều cấp với hộpsố chia (trớc) và hộp hành tinh (sau) Hình H 3-7 g :Sơ đồ điều khiển hộpsố phụ của hộpsố nhiều cấp GVC Ths Lê Văn Tụy - Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 15 Kếtcấu và tínhtoán ôt : (Phần truyền lực trên tô) - Ngành Công nghệ tô 3 xác định các thông số cơ bản của hộp s : 3.1 Các thông số cơ bản của hộpsố: Việc xác định các thông số cơ... ( 3-3 ) GVC Ths Lê Văn Tụy - Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 18 Kếtcấu và tínhtoán ôt : (Phần truyền lực trên tô) - Ngành Công nghệ tô Trong đó : a : Hằng số điều hoà của dãy tỷ số truyền hộp số, xác định bằng : 1 1 (n 1).a = i hn ihI ( 3-3 ') Với : n - là số cấp hộp số; ihn - là tỷ số truyền cao nhất của hộp số; ihI - là tỷ số truyền số thấp nhất của hộp số; ihk :. .. ( nc 1) i cn ( 3-9 ) GVC Ths Lê Văn Tụy - Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 25 Kết cấu và tínhtoán ôt : (Phần truyền lực trên tô) - Ngành Công nghệ tô Trong đó : k : Là số thứ tự của số truyền thứ k của hộpsố chính; qc : Công bội hộpsố chính; nc :Số cấp của hộpsố chính, nc = 4ữ5; icn : Tỷ số truyền cao nhất của hộpsố chính, icn = 1 nếu số truyền cao là số truyền tăng, và... hộpsố chính GVC Ths Lê Văn Tụy - Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 21 Kết cấu và tínhtoán ôt : (Phần truyền lực trên tô) - Ngành Công nghệ tô Chú thích: Hình H 3-8 a, b: Sơ đồ phân chia hộpsố nhiều cấp có công bội của hộpsố phụ qp= qh (với qh là công bội của hộpsố nhiều cấp) Hình H 3-9 a, b: Sơ đồ phân chia hộpsố nhiều cấp có công bội của hộpsố chính qc = qh (qh là công bội.. .Kết cấu và tínhtoán ôt : (Phần truyền lực trên tô) - 4 3 2 1 L Ngành Công nghệ tô 1p 2p IIIp I III II Hình H 3-7 a :Sơ đồ hộpsố nhiều cấp với hộpsố phụ bố trí phía sau (Hộp số phụ 2 cấp kiểu bánh răng thờng) Chú thích: III: Trục thứ cấp của hộpsố chính (cũng chính là trục sơ cấp của hộpsố phụ); IIIp: Trục thứ cấp của hộpsố phụ; 1p: Vị trí gái cấp số 1 của hộpsố phụ; 2p: Vị trí gái cấp số. .. truyền cho hộpsố chính và phụ nh sau : Phân chia số xen kẻ (mô hình H 3-8 ) : Công bội hộpsố phụ bằng chính công bội hộpsố nhiều cấp (qp = qh) Đối với hộpsố phụ : + Tỷ số truyền số thấp : ( n 1) i p1 = q p p i pn ( 3-9 ) Trong đó : qp : Công bội của hộpsố phụ; : qp = qh; np :Số cấp của hộpsố phụ; : np = nh/nc (ở đây nh là số cấp của hộpsố nhiều cấp xác định theo ( 3-1 ), nc là số cấp hốpsố chính,... trên tô) - 4 2 5 6 Ngành Công nghệ tô 7 8 9 3 I 14 III II 13 12 11 10 Hình H 3-7 c :Kết cấuhộpsố 10 cấp với hộpsố phụ kiểu hành tinh Chú thích hình H 3-7 c: I : Trục sơ cấp hộpsố chính, II: Trục trung gian, III: Trục thứ cấp hộpsố phụ hành tinh 1: Võ hộpsố chính; 2: Bánh răng thờng xuyên ăn khớp, dẫn động trục trung gian II 3: Càng gạt số bốn và số năm, 4: Thanh trợt dẫn động càng gài số ba và số. .. : + Đối với hộpsố thờng : q = 1,50 ữ1,70; + Đối với hộpsố nhiều cấp : q = 1,20 ữ1,40; GVC Ths Lê Văn Tụy - Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 16 Kết cấu và tínhtoán ôt : (Phần truyền lực trên tô) - Ngành Công nghệ tô (Giá trị lớn chọn cho xe có đặc tính động lực tốt) (*) Khi tínhtoán cho hộpsố ba trục đồng tâm, tỷ số truyền số cao nhất ihn trong công thức ( 3-1 ) lấy bằng... khoa - ĐHĐN 29 Kếtcấu và tínhtoán ôt : (Phần truyền lực trên tô) - Ngành Công nghệ tô 3.2 Xác định kích thớc cơ bản khác của hộpsố: 3.2.1 Khoảng cách trục: Khoảng cách trục là một trong những thông số quan trọng quyết định kích thớc cac-te hộpsố nói chung và các chi tiết bên trong của hộpsố (bánh răng, đồng tốc, ổ bi) Khoảng cách trục A (tính theo [mm]) của hộpsốtô đợc xác định sơ bộ theo công... Khoa Cơ khí Giao thông - Trờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 31 Kết cấu và tínhtoán ôt : (Phần truyền lực trên tô) - Ngành Công nghệ tô 3.2.3 Xác định kích thớc bánh răng: Bánh răng hộpsốtô thờng dùng dạng răng ngiêng nhămg bảo đảm yêu cầu làm việc êm dịu, khả năng làm việc lâu dài mà kích thớc nhỏ gọn cho hộpsố Răng thẳng chỉ sử dụng hạn chế ởsố thấp, số lùi của một sốhộpsốtô động cơ Diêzel hoặc . Bài giảng : Kết cấu tính toán ô tô - Hộp số ô tô Kết cấu và tính toán ôt : (Phần truyền lực trên tô) - Ngành Công nghệ tô GVC. Ths. Lê Văn Tụy - Khoa. của hộp số. II:Trục thứ cấp của hộp số. 1: Số cấp số 1 của hộp số. 2: Số cấp số 2 của hộp số. 3: Số cấp số 3 của hộp số. 4: Số cấp số 4 của hộp số. L: Số