1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của lao động nhập cư trong phát triển kinh tế thành phố hồ chí minh

101 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

1 ĐẠ I HỌ C QUỐC GIA THÀ NH PHỐ HỒ CHI ́ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH THỊ LY NA VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHI ́ MINH – 2014 ĐẠ I HỌ C QUỐC GIA THÀ NH PHỐ HỒ CHI ́ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH THỊ LY NA VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngà nh: KINH TẾ HỌC Mã số: 60.31.03 LUẬ N VĂN THẠ C SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌ C: PGS.TS NGUYỄN CHÍ HẢI THÀNH PHỐ HỜ CHI ́ MINH – 2014 MỞ ĐẦU Lý hình thành đề tài Thực tế từ quốc gia giới cho thấy cơng nghiệp hóa thị hóa xem q trình tất yếu quốc gia phát triển Việt Nam ngoại lệ Bởi lẽ, chuyển dịch cấu kinh tế ngành đưa đến thay đổi công việc tổ chức, từ kinh tế nông trở thành kinh tế cơng nghiệp hóa Cùng với q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn mạnh mẽ Việt Nam, thực tế cho thấy khu vực thành thị tiếp tục mở rộng vùng nơng thơn ngày bị thu hẹp Thêm vào đó, áp lực việc làm khu vực nông thôn ngày gia tăng làm cho dịng lao động có xu hướng dịch chuyển từ nơng thôn thành thị diễn mạnh mẽ Xét góc độ Kinh tế học, tượng coi cách phân bổ nguồn lực lao động vùng lao động di cư lực lượng bổ sung cần thiết cho thị trường lao động thành thị Đồng thời coi kết thay đổi, dịch chuyển cấu lao động theo vùng ngày phản ánh hoạt động mạnh mẽ thị trường lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, thị hóa kinh tế TP HCM, nơi xem trung tâm kinh tế với hệ thống sở hạ tầng, y tế, văn hóa giáo dục hàng đầu mạng lưới dịch vụ đại bậc nước Với sức hấp dẫn nhiều mặt, năm qua, TP HCM tạo thu hút lớn lực lượng lao động vùng lân cận nước đến tìm hội việc làm cải thiện sống Trong chừng mực định, thấy lao động di cư từ nơng thơn thành thị có đóng góp định cho phát triển chung thành phố đồng thời gây khơng khó khăn cho công tác quản lý đô thị, làm tăng sức ép lên hệ thống dịch vụ, sở hạ tầng vốn ngày tải Từ thực tiễn này, đề tài: “Vai trò lao động nhập cƣ phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh” đời nhằm xem xét cách có hệ thống lao động nhập cư đặt bối cảnh phát triển thành phố qua giai đoạn, đặc biệt giai đoạn từ sau công Đổi đến nay, phân tích biến đổi số lượng, chất lượng nguồn lực này, đồng thời tìm hiểu đóng góp tích cực mặt hạn chế lực lượng lao động TP HCM Trên sở đó, kết hợp với quy hoạch tổng thể thành phố kèm theo khảo sát thực tế, qua q trình nghiên cứu, phân tích, đề tài mong muốn đưa dự báo xu hướng nguồn lao động nhập cư vào TP HCM thời gian tới Từ đó, đề xuất số giải pháp giúp cho việc hoạch định sách quản lý, điều tiết sử dụng nguồn lực lao động nhập cư vào TP HCM cách hiệu quả, góp phần vào phát triển chung thành phố Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hiện tượng lao động di cư vấn đề mà nghiên cứu nhiều quốc gia giới Từ nghiên cứu Harris, J.R Todaro, M.P, (1970): “Migration, Unemployment and Development: A Two Sector Analysis” [34] đến nghiên cứu Amano, M (1983): “On the Harris – Todaro Model with Intersectoral Migration of Labour” [32] Bhattacharya, B (1993) với: “Rural – Urban Migration in Economic Development”[33] Nhà Kinh tế học Michael Todaro sách tiếng: “Kinh tế học cho giới thứ ba” [14] dành chương để nghiên cứu vấn đề Đây hầu hết nghiên cứu chuyên sâu với bối cảnh chủ yếu quốc gia phát triển Riêng Việt Nam, năm qua có nhiều cơng trình tổ chức nhà khoa học nghiên cứu vấn đề lao động di cư Điển hình cơng trình nghiên cứu “Internal Migration and Socio-economic development in Vietnam: A call for action”, (2010) United Nations Vietnam [39] hay chuyên khảo: “Điều tra di cư Việt Nam năm 2004, chất lượng sống người di cư Việt Nam”, (2005) [20] Mới dự án "Tình hình di chuyển lao động từ nông thôn thành thị khu công nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO" Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO (B-WTO) hỗ trợ Cục Việc làm (Bộ Lao động thương binh & xã hội) thực 15 tỉnh, thành phố có nhiều lao động di cư đến Dự án thực từ tháng 4.2012 đến tháng 8.2013, với tổng kinh phí 320.000 USD Phần lớn nghiên cứu nghiên cứu góc độ rộng: nghiên cứu quốc gia phát triển bình diện nước Đi sâu vào tỉnh thành cụ thể, thấy điển hình số nghiên cứu nghiên cứu: “Quản lý Nhà nước lao động di cư q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa thủ Hà Nội” [9] “Di dân ngoại tỉnh vào Thành phố Hà Nội, vấn đề đặt giải pháp” [25] TS Phạm Thị Hồng Diệp TS Đinh Văn Thông – Đại học Kinh tế trực thuộc ĐHQG Hà Nội (2010) Hay “Di dân với phát triển kinh tế xã hội TP HCM” (2004) [23] “Đơ thị hóa với vấn đề dân nhập cư TP HCM” (2010) [24] tác giả Lê Văn Thành, Viện nghiên cứu phát triển TP HCM Tuy nhiên, thấy nghiên cứu vừa nêu phần lớn dừng lại việc nhìn nhận vấn đề lao động nhập cư góc độ xã hội học quản lý hành diện rộng Trên sở đó, đề tài tiến hành phân tích có hệ thống vấn đề lao động nhập cư riêng TP HCM góc độ Kinh tế học dựa số liệu thống kê qua thời kỳ để tìm hiểu biến động người dân nhập cư vào TP HCM theo giai đoạn, phân tích, làm rõ góc độ Kinh tế học vai trị - đóng góp tích cực số hạn chế lao động nhập cư phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đồng thời, đề tài nghiên cứu, kết hợp với quy hoạch tổng thể thành phố khảo sát thực tế, từ có sở khoa học thực tiễn nhằm đưa xu hướng số kiến nghị giúp cho việc hoạch định sách quản lý, điều tiết sử dụng nguồn lực lao động nhập cư TP HCM ngày hiệu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu: Hệ thống hóa lý luận vai trị lao động nhập cư phát triển kinh tế, áp dụng cụ thể trường hợp TP HCM 3.2 Nhiệm vụ  Phân tích thực trạng lao động nhập cư TP HCM  Phân tích vai trị - đóng góp tích cực lao động nhập cư phát triển TP HCM  Phân tích tác động tiêu cực việc gia tăng lao động nhập cư phát triển TP HCM  Đưa quan điểm, xu hướng số đề xuất góp phần điều tiết, sử dụng hiệu nguồn lực lao động nhập cư vào TP HCM Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thực trạng lao động nhập cư TP HCM, khách thể người lao động nhập cư vào thành phố 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Không gian Không gian nghiên cứu đề tài địa bàn TP HCM 4.2.2 Thời gian Thời gian nghiên cứu từ năm 1986 đến Thực tế cho thấy, từ năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi với chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với đường lối đổi này, trình cơng nghiệp hóa – thị hóa ngày diễn với nhịp độ cao Đi với luồng di dân Nhà nước tổ chức dược thay luồng di cư tự do, luồng di cư theo hướng Bắc – Nam, thành thị - nông thôn mà đông đảo số lượng dân di cư vào thành phố lớn, đặc biệt TP HCM, nơi xem trung tâm kinh tế động nước Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn liệu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả thống kê suy diễn, chủ yếu tiếp cận vấn đề góc độ Kinh tế học 5.2 Nguồn liệu Nguồn liệu phục vụ cho đề tài lấy chủ yếu từ nguồn liệu thứ cấp phần nhỏ lấy từ nguồn liệu sơ cấp 5.2.1 Nguồn liệu thứ cấp Nguồn liệu thứ cấp chủ yếu thông tin thu thập từ niên giám thống kê hàng năm tổng cục thống kê, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nhà khoa học nước, tổ chức UNFPA, World Bank,… Thêm vào liệu truy cập từ Internet số liệu từ quan chức quản lý hoạt động nhập cư vào TP HCM như: Sở lao động thương binh & xã hội TP HCM, Tổng cục thống kê, cục thống kê TP HCM kết Tổng điều tra dân số nhà qua thời kỳ, điều tra di dân,…Các nguồn liệu xử lý theo giới hạn, mục đích nghiên cứu đề tài 5.2.2 Nguồn liệu sơ cấp Ngoài nguồn liệu thứ cấp đề cập trên, đề tài cịn kết hợp nguồn liệu sơ cấp thơng qua điều tra, khảo sát Đây phương pháp thu thập xử lý số liệu thực tế nhằm phục vụ cho việc phân tích thực trạng phần nhỏ phục vụ cho công tác dự báo lượng lao động nhập cư vào TP HCM thời gian tới thông qua đối tượng sinh viên năm cuối trường Đại học địa bàn thành phố Đây sinh viên từ tỉnh, thành phố khác nước vào TP HCM học tập xác định lại thành phố, đồng thời lực lượng đóng góp đáng kể vào gia tăng lượng dân nhập cư vào TP HCM hàng năm Tác giả tiến hành vấn, thu thập thông tin chạy liệu thống kê để thấy xu hướng nhập cư vào TP HCM phận thời gian tới Từ q trình phân tích xun suốt đề tài dựa số báo cáo kết điều tra mức sống, nhà ở, điều tra di dân biến động dân số TP HCM qua thời kỳ, dựa nghiên cứu quy hoạch tổng thể thành phố thời gian tới, kết hợp với kết khảo sát thực tế - sở quan trọng để đề tài đưa dự báo xu hướng lao động nhập cư vào TP HCM thời gian tới Từ đó, đề tài đưa số đề xuất thành phố nhằm góp phần điều tiết sử dụng hợp lý nguồn lực Những đề xuất đưa hoàn toàn xuất phát từ kết nghiên cứu đề tài 5.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 5.3.1 Đối với liệu định tính Những liệu chủ yếu sử dụng để phục vụ cho trình phân tích sâu nội dung để tìm hiểu lý giải cho vấn đề liên quan đề tài 5.3.2 Đối với liệu định lƣợng Số liệu thu thập từ phiếu vấn đưa vào mã hóa thực phép tính, hàm thống kê, mơ hình cần thiết phần mềm SPSS 19.0 cho kết phục vụ trình nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài Ngoài mở đầu kết luận đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vai trò lao động nhập cư phát triển kinh tế Chương 2: Thực trạng vai trò lao động nhập cư phát triển kinh tế TP HCM Chương 3: Xu hướng, quan điểm giải pháp nâng cao vai trò lao động nhập cư phát triển kinh tế TP HCM CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƢ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 10 1.1 Lao động lao động nhập cƣ 1.1.1 Khái niệm chung lao động Một cách tổng quát, lao động khái niệm dùng để nói đến lực xã hội, tiềm tổng hịa yếu tố thể lực, trí lực, nhân cách người Trong Kinh tế học, lao động hiểu yếu tố sản xuất người tạo dịch vụ hay hàng hóa Người có nhu cầu hàng hóa người sản xuất Cịn người cung cấp hàng hóa người lao động Hàng hóa sức lao động mang tính chất đầy đủ loại hàng hóa khác bị tác động mạnh mẽ quy luật cung cầu Tuy nhiên, sức lao động loại hàng hóa đặc biệt thể hai mặt lao động cụ thể lao động trừu tượng Trong đó, lao động trừu tượng tạo giá trị cho hàng hóa Cũng hàng hóa dịch vụ khác, lao động trao đổi thị trường, gọi thị trường lao động Lao động mua bán thị trường lao động lao động cụ thể, thể việc làm Giá lao động tiền công thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động Mức tiền công mức giá lao động Trong thị trường lao động nguồn lao động lực lượng lao động khái niệm có ý nghĩa quan trọng làm sở cho việc tính tốn cân đối lao động – việc làm xã hội 1.1.1.1 Nguồn lao động Nói đến người lao động tức nói đến lực lượng người nghiên cứu nhiều khía cạnh Trước hết, với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm tồn dân số phát triển bình thường thể lực lẫn trí lực (khơng bị khiếm khuyết, dị tật bẩm sinh) Trong đó, nguồn lao động xem nguồn lực cách mạng nhất, quan trọng định tới phát triển kinh tế, xã hội Nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả lao động, có nguyện vọng tham gia lao động người ... vai trò lao động nhập cư phát triển kinh tế Chương 2: Thực trạng vai trò lao động nhập cư phát triển kinh tế TP HCM Chương 3: Xu hướng, quan điểm giải pháp nâng cao vai trò lao động nhập cư phát. .. thực tiễn này, đề tài: ? ?Vai trò lao động nhập cƣ phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh? ?? đời nhằm xem xét cách có hệ thống lao động nhập cư đặt bối cảnh phát triển thành phố qua giai đoạn, đặc... phát triển kinh tế TP HCM CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƢ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 10 1.1 Lao động lao động nhập cƣ 1.1.1 Khái niệm chung lao động Một cách tổng quát, lao động

Ngày đăng: 21/01/2021, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w