Vì loài đặc trưng là loài chỉ có ở 1 quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác do đó trong quần xã [r]
(1)5 - phần Quần xã sinh vật_Phần
Câu Quan hệ dinh dưỡng quần xã cho biết: A mức độ gần gũi cá thể quần xã
B đường trao đổi vật chất lượng quần xã C nguồn thức ăn sinh vật tiêu thụ
D mức độ tiêu thụ chất hữu sinh vật
Câu Nguyên nhân dẫn tới phân ly ổ sinh thái loài quần xã là: A loài ăn loại thức ăn khác
B lồi kiếm ăn vị trí khác
C loài kiếm ăn vào thời gian khac ngày D cạnh tranh khác loài
Câu Mối quan hệ sau quan hệ đối kháng quần xã? A cộng sinh
B hợp tác C Hội sinh
D ức chế- cảm nhiễm
Câu Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ trứng vào Vậy tu hú chim chủ có mối quan hệ:
A cạnh tranh (về nơi đẻ)
B hợp tác (tạm thời mùa sinh sản) C hội sinh
D ức chế - cảm nhiễm
Câu Trong hồ tương đối giàu đinh dưỡng trạng thái cân bằng, người ta thả vào số lồi cá ăn động vật để tăng sản phẩm thu hoạch, hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu ngược lại Nguyên nhân chủ yếu
A cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm
B cá làm đục nước hồ, cản trở trình quang hợp tảo C cá khai thác mức động vật
D cá gây xáo động nước hồ, ức chế sinh trưởng phát triển tảo
Câu Hai loài ếch sống hồ nước, số lượng lồi A giảm chút ít, cịn số lượng lồi B giảm mạnh Điều chứng minh cho mối quan hệ
A hội sinh
B mồi – vật C ức chế - cảm nhiễm D cạnh tranh
Câu Đặc trưng sau có quần xã mà khơng có quần thể? A Tỷ lệ nhóm tuổi
B Tỷ lệ tử vong C Tỷ lệ đực D Độ đa dạng
Câu Lồi sau cộng sinh với nấm hình thành địa y? A Hải quỳ
(2)D Tôm
Câu Mối quan hệ sau biểu quan hệ cộng sinh? A Dây tơ hồng bám thân lớn
B Làm tổ tập đồn nhạn cị biển C Sâu bọ sống tổ mối
D Trùng roi sống ống tiêu hóa mối
Câu 10 Quần thể đặc trưng quần xã phải có đặc điểm nào? A Kích thước bé, ngẫu nhiên thời, sức sống mạnh
B Kích thước lớn, khơng ổn định, thường gặp C Kích thước bé, phân bố hẹp, có giá trị đặc biệt D Kích thước lớn, phân bố rộng, thường gặp Câu 11 Các tràm rừng U Minh loài A ưu
B đặc trưng C đặc biệt
D có số lượng nhiều
Câu 12 Sự phân bố loài quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố A diện tích quần xã
B thay đổi hoạt động người C thay đổi trình tự nhiên D nhu cầu nguồn sống
Câu 13 Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm tượng
A cạnh tranh loài B cạnh tranh loài C khống chế sinh học D đấu tranh sinh tồn
Câu 14 Hiện tượng khống chế sinh học A làm cho loài bị tiêu diệt
B làm cho quần xã chậm phát triển
C đảm bảo cân sinh thái quần xã D cân quần xã
Câu 15 Cho kiện sau: I Một đầm nước xây dựng
II Các vùng đất quanh đầm bị xói mịn, làm cho đáy đầm bị nơng dần Các lồi sinh vật dần, lồi động vật chuyển vào sống lòng đầm ngày nhiều
III Trong đầm nước có nhiều lồi thủy sinh tầng nước khác nhau, loài rong rêu cỏ mọc ven bờ đầm
IV Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng Cỏ bụi đến sống đầm V Hình thành bụi gỗ
Sơ đồ sau thể diễn đầm nước nông? A I→III → II →IV→V
(3)Câu 16 Trong diễn sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thường thuộc nhóm lồi nào? A Sinh vật ưu
B Sinh vật tiên phong C Sinh vật sản xuất D Sinh vật phân hủy
Câu 17 Loại diễn xảy mơi trường khơng có quần xã hay có số sinh vật khơng đáng kể gọi là: A Diễn nguyên sinh
B Diễn hỗn hợp C Diễn thứ sinh D Biến đổi nguyên thủy
Câu 18 Một khu rừng rậm bị người chặt phá mức, dần to, nhỏ bụi chiếm ưu thế, động vật dần là:
A Diễn nguyên sinh B Biến đổi tiếp diễn C Diễn hủy diệt D Diễn thứ sinh
Câu 19 Trong diễn sinh thái nói chung, quần xã đỉnh cực có đặc điểm nào? A Quần xã tiên phong
B Quần xã suy thoái C Quần xã trung gian
D Quần xã phát triển ổn định
Câu 20 Có thể hiểu diễn sinh thái là:
A Thay đổi hệ động thực vật ổ sinh thái B Quá trình thu hẹp khu phân bố loài
C Thay quần xã sinh vật quần xã sinh vật khác D Sự biến động số lượng cá thể quần thể
Câu 21 Việc nghiên cứu diễn sinh thái ngành nơng nghiệp có ý nghĩa nào? A Nắm quy luật phát triển quần xã
B Xây dựng kế hoạch dài hạn cho nông, lâm, ngư nghiệp C Phán đoán đước quần xã tiên phong quần xã cuối D Biết quần xã trước quần xã thay
Câu 22 Nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái thường xuyên là: A Tác động người
B Sự cố bất thường C Môi trường biến đổi
D Thay đổi nhân tố sinh thái
Câu 23 Trong diễn sinh thái, hệ sinh vật sau có vai trị quan trọng việc hình thành quần xã mới?
A Hệ động vật B Hệ thực vật
C Hệ động vật vi sinh vật D Vi sinh vật
(4)A +/- B +/ C -/- D 0/+
Câu 25 Phát biểu sau quan hệ lồi khơng đúng: A Hai lồi có chung nguồn sống thường cạnh tranh với
B Những loài sử dụng nguồn thức ăn chung sống sinh cảnh
C Trong q trình tiến hóa, lồi gần nguồn gốc thường hướng tới phân li ổ sinh thái D Cạnh tranh loài quần xã xem động lực q trình tiến hố Câu 26 Trong rừng mưa nhiệt đới, có lồi dây leo thân gỗ ưa sáng thường dựa vào gỗ cao khác để vươn lên giành ánh sáng trực tiếp Vì làm gỗ cao sinh trưởng đi, mối quan hệ: A cộng sinh
B kí sinh C cạnh tranh D hội sinh
Câu 27 Cú chồn rừng, chúng hoạt động vào ban đêm bắt chuột làm thức ăn Quan hệ cú và chồn
A hỗ trợ loài B cạnh tranh loài C cạnh tranh khác loài D ức chế cảm nhiễm
Câu 28 Đặc điểm diễn thứ sinh
A xuất mơi trường chưa có sinh vật, hình thành nên quần xã đỉnh cực B xuất mơi trường có quần xã sinh vật, hình thành nên quần xã suy thối C thay đổi tự nhiên hoạt động khác thái khơng hợp lí người D điều kiện thuận lợi, thời gian dài hình thành nên quần xã tương đối ổn định Câu 29 Ví dụ sau mơ tả diễn sinh thái?
A Châu chấu ăn cỏ, ếch nhái ăn châu chấu
B Cỏ hoang dại mọc nhiều lấy hết chất dinh dưỡng đất C Các vi khuẩn nitrat phân hủy mùn đất cung cấp nitơ cho D Cỏ mọc bãi đất trống, sau đến trảng bụi rừng gỗ Câu 30 Các tràm rừng U Minh Thượng thuộc nhóm lồi A đặc trưng
B thứ yếu C lạc lõng D ngẫu nhiên
Câu 31 Trong lưới thức ăn, loài thuộc bậc dinh dưỡng cao thường loài A tạp thực (ăn động vật thực vật)
B đơn thực (chỉ ăn động vật) C ăn mùn bã hữu
D ăn thực vật
Câu 32 Tác động người làm cho rừng lim nguyên sinh vùng Lạng Sơn bị biến đổi thành rừng khác cuối thành trảng cỏ Đây
(5)C Diễn thứ sinh
D Tự tỉa thưa loài rừng thực vật
Câu 33 Nếu chuỗi thức ăn hệ sinh thái bị ô nhiễm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau, người trường hợp bị nhiễm độc nhiều nhất:
A Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người
B Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → người C Tảo đơn bào → cá → người
D Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người Câu 34 Cấu trúc tháp sinh thái bao gồm
A nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên Các hình chữ nhật có chiều dài nhau, cịn chiều cao khác biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng
B nhiều hình vng xếp chồng lên Các hình vng có chiều dài cạnh khác biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng
C nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên Các hình chữ nhật có chiều cao nhau, cịn chiều dài khác biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng
D nhiều khối hình xếp chồng lên Các khối hình có độ lớn khác khác biểu thị độ lớn của bậc dinh dưỡng
Câu 35 Trong quần xã, có mối quan hệ hỗ trợ quan hệ A hợp tác, kí sinh, cộng sinh
B hợp tác, hội sinh, cộng sinh C kí sinh, hội sinh, cộng sinh D hợp tác, hội sinh, cạnh tranh
Câu 36 Khi nói tính đa dạng quần xã, điều sau không đúng? A Điều kiện tự nhiên thuận lợi độ đa dạng quần thể cao B Quần xã vùng nhiệt đới có độ đa dạng cao quần xã vùng ôn đới
C Thành phần quần thể kích thước quần thể thay đổi theo mùa năm D Trong quần xã, số lượng quần thể nhiều kích thước quần thể lớn Câu 37 Cho giai đoạn diễn nguyên sinh:
(1) Mơi trường chưa có sinh vật
(2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực) (3) Các sinh vật phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong
(4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm quần xã biến đổi tuần tự, thay lẫn Diễn nguyên sinh diễn theo trình tự là:
A (1), (4), (3), (2) B (1), (3), (4), (2) C (1), (2), (4), (3) D (1), (2), (3), (4) Câu 38 Cho ví dụ:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống môi trường (2) Cây tầm gửi kí sinh thân gỗ sống rừng
(3) Cây phong lan bám thân gỗ sống rừng (4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh địa y
Những ví dụ thể mối quan hệ hỗ trợ loài quần xã sinh vật A (3) (4)
(6)C (2) (3) D (1) (2)
Câu 39 Đặc điểm sau phân tầng loài sinh vật quần xã rừng mưa nhiệt đới đúng?
A Các lồi thực vật phân bố theo tầng cịn lồi động vật khơng phân bố theo tầng B Sự phân tầng loài thực vật kéo theo phân tầng loài động vật
C Các lồi thực vật hạt kín khơng phân bố theo tầng cịn lồi khác phân bố theo tầng D Sự phân tầng thực vật động vật không phụ thuộc vào nhân tố sinh thái Câu 40 Trong quần xã sinh vật, loài chủ chốt
A lồi có tần suất xuất độ phong phú thấp, sinh khối nhỏ, định chiều hướng phát triển quần xã phá vỡ ổn định quần xã
B vài lồi (thường động vật ăn thịt đầu bảng) có vai trị kiểm sốt khống chế phát triển loài khác, trì ổn định quần xã
C lồi có quần xã lồi có số lượng nhiều hẳn lồi khác có vai trị quan trọng quần xã
D lồi có tần suất xuất độ phong phú thấp, xuất làm tăng mức đa dạng quần xã
Câu 41 Cho phát biểu sau:
1.Quần xã cấp độ tổ chức sống cao
2.Chuỗi thức ăn chất mùn bã → động vật đáy → cá chép → vi sinh vật mở đầu sinh vật hóa tự dưỡng
3 Mối quan hệ cạnh tranh động lực chọn lọc tự nhiên
4 Lưới thức ăn cho ta biết mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã Một loài kiến tha tổ trồng nấm, kiến nấm có mối quan hệ hợp tác
6 Thông qua việc quan sát tháp sinh khối, biết lồi chuỗi thức ăn lưới thức ăn
Số phát biểu có nội dung là: A
B C D
Câu 42 Cho tượng sau:
1 Dây tơ hồng sống thân gỗ Cá mập ăn trứng chưa kịp nở mẹ Tranh giành ánh sáng tràm rừng Chim ăn thịt ăn thịt thừa thú
5 Chim cú mèo ăn rắn Nhạn biển cò làm tổ sống chung Những chim tranh giành ăn thịt thú
Có mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hợp tác A
B C D
Câu 43 Quan hệ đối kháng hai loài gồm:
(7)A B C D
Câu 44 Cho tượng sau:
1.Tự tỉa cành thực vật 2.Ăn thịt đồng loại 3.Cạnh tranh sinh thái học loài 4.Quan hệ cộng sinh 5.Ức chế cảm nhiễm
Có tượng cạnh tranh lồi? A
B C D
Câu 45 Cho tượng sau:
1 Các gỗ phân bố khu rừng Cây sống liền rễ thành đám Sự tách bầy ong mật vào mùa đông Cá nhỏ thường di chuyển thành đàn Cây tự tỉa cành thiếu ánh sáng Gà ăn trứng sau đẻ xong Số quan hệ thể quần tụ quần thể là:
A B C D
Câu 46 Cho dạng sinh vật sau: Những ếch sống ao, hồ Một đám ruộng lúa
3 Một ao cá nước
4 Những loài sinh vật sống Hồ Tây Những loài sinh vật sống đại thụ Các loài sinh vật sống sa mạc
7 Những phong lan chăm sóc khu vườn phong lan rộng lớn Đà Lạt Các loài sinh vật sống ao bờ ao
9 Các loài sinh vật sống sơng Hồng Có dạng sinh vật coi quần xã? A
B C D
Câu 47 Trong sinh vật sau đây:
1 Nấm rơm Mộc nhĩ Rau muống Cỏ Lan hồ điệp Vi khuẩn Có sinh vật sinh vật sản xuất?
A B C D
(8)2 Cây nắp ấm bắt mồi Kiến kiến
4 Cây tầm gửi nhãn
5 Tảo hiển vi làm chết cá nhỏ xung quanh
Có mối quan hệ mà có lồi có lợi? A
B C D
Câu 49 Cho phát biểu sau chuỗi lưới thức ăn:
1 Chuỗi thức ăn nước thường dài chuỗi thức ăn cạn
2 Đi từ xích đạo tiến hai cực trái đất, độ phức tạp lưới thức ăn thường tăng dần Đi từ xích đạo tiến hai cực trái đất, độ dài chuỗi thức ăn thường giảm dần Quần xã đa dạng, số lượng cá thể lồi nên chuỗi thức ăn ngắn bền Quần xã lồi tính ổn định cao
Số phát biểu có nội dung là: A
B C D
Câu 50 Cho nhóm sinh vật sau đây: Cây thơng rừng thơng Đà Lạt
2 Thực vật có hạt quần xã cạn Cây tràm rừng xã quần U Minh Cây cọ vùng đồi Vĩnh Phú
5 Cây lim sống rừng Lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Cây lan, lách thường gặp quần xã mưa nhiệt đới Có dạng sinh vật xếp vào loài đặc trưng? A
B C D
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B
Câu 2: D Câu 3: D
Mối quan hệ đối kháng quần xã ức chế cảm nhiễm → đáp án D
Đáp án A, B, C sai mối quan hệ hỗ trợ đối kháng quần xã Câu 4: D
Tu hú ấp trứng, chúng thường hay hất trứng chim chủ để đẻ trứng vào Vậy tu hú chim chủ có mối quan hệ ức chế cảm nhiễm
Do thân chúng ấp trứng nuôi nên phải nhờ lồi khác ấp hộ → chúng khơng cạnh tranh nơi đẻ
(9)Câu 5: C
Người ta thả vào số lồi cá ăn động vật để tăng sản phẩm thu hoạch, hồ lại trở nên phì dưỡng tức số lượng cá trở nên nhiều, không tương ứng với nguồn sống môi hồ Nguyên nhân cá khai thác mức động vật
Câu 6: D
Hai loài ếch sống hồ nước, số lượng lồi A giảm chút ít, cịn số lượng loài B giảm mạnh Điều chứng minh cho mối quan hệ cạnh tranh (do có chung nguồn sống), lồi bất lợi, loài A thắng nên số lượng giảm
Câu 7: D
Các đặc trưng tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ đực đặc trưng quần thể Đặc trưng độ đa dạng đặc trưng quần xã
Câu 8: B
Loài địa y cộng sinh tảo đơn bào Nấm
Tảo cần nước nên lấy nước nấm hút lên nấm cần chất diệp lục tảo hấp thụ từ ánh sáng mặt trời Câu 9: D
Dây tơ hồng bám thân lớn → quan hệ kí sinh Làm tổ tập đồn nhạn cò biển → quan hệ hợp tác Sâu bọ sống tổ mối → quan hệ hội sinh
Trùng roi sống ống tiêu hóa mối → quan hệ cộng sinh
Quan hệ mối trùng roi sống ruột mối: Mối ăn gỗ khơng tiêu hóa được, trùng roi ruột mối tiêu hóa gỗ (xenlulozơ) chất dinh dưỡng sử dụng
Câu 10: D
Quần thể đặc trưng quần xã phải có đặc điểm Kích thước lớn, phân bố rộng, thường gặp
Vì lồi đặc trưng lồi có quần xã lồi có số lượng nhiều hẳn lồi khác có vai trị quan trọng quần xã so với loài khác quần xã quần thể đặc trưng quần xã phải có kích thước lớn, phân bố rộng thường gặp quần xã (cịn quần xã khác khơng gặp) Câu 11: B
Các tràm rừng U Minh Thượng thuộc nhóm lồi đặc trưng Cây tràm có quần xã rừng U Minh
Câu 12: D
Sự phân bố loài quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu nguồn sống lồi Nhìn chung phân bố có xu hướng giảm bớt mức độ cạnh tranh gữa loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường
Câu 13: C
Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm tượng khống chế sinh học
Câu 14: C
Hiện tượng khống chế sinh học tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức độ định, không tăng cao giảm thấp tác động mối quan hệ hỗ trợ, đối kháng quần xã
Khống chế sinh học đảm bào cân sinh thái quần xã Câu 15: A
Diễn đầm nước nơng theo trình tự:
I Một đầm nước xây dựng → III Trong đầm nước có nhiều lồi thủy sinh tầng nước khác nhau, loài rong rêu cỏ mọc ven bờ đầm → II Các vùng đất quanh đầm bị xói mịn, làm cho đáy đầm bị nơng dần Các lồi sinh vật dần, lồi động vật chuyển vào sống lòng đầm ngày nhiều → IV Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng Cỏ bụi đến sống đầm → V Hình thành bụi gỗ
(10)Câu 17: A
Loại diễn xảy mơi trường khơng có quần xã hay có số sinh vật khơng đáng kể gọi diễn nguyên sinh
Diễn nguyên sinh diễn khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật
B, C sai diễn khởi đầu từ mơi trường có sinh vật sinh sống D sai biến đổi nguyên thủy không thuộc diễn
Câu 18: D
Một khu rừng rậm bị người chặt phá mức, dần to, nhỏ bụi chiếm ưu thế, động vật dần diễn thứ sinh
Diễn thứ sinh diễn xuất mơi trường có quần xã sinh vật sống Quần xã thay đổi tự nhiên hoạt động người khai thác tới mức hủy diệt Một quần xã phục hồi thay quần xã bị hủy diệt
Câu 19: D
Quần xã đỉnh cực quần xã dạng trưởng thành, phát triển ổn định theo thời gian Câu 20: C
Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi mơi trường Thực chất thay quần xã sinh vật quần xã sinh vật khác
Câu 21: B Câu 22: C Câu 23: B Câu 24: C Câu 25: B
B sai lồi sử dụng nguồn thức ăn chung sống sinh cảnh chúng có thời gian kiếm ăn khác
Câu 26: C
Trong rừng mưa nhiệt đới, có lồi dây leo thân gỗ ưa sáng thường dựa vào gỗ cao khác để vươn lên giành ánh sáng trực tiếp làm gỗ cao sinh trưởng đi, mối quan hệ cạnh tranh, dây leo gỗ cạnh tranh để tranh giành ánh sáng
Câu 27: C
Cú chồn thuộc loài khác nhau, chúng hoạt động vào ban đêm bắt chuột làm thức ăn → có ổ sinh thái trùng → cú chồn mối quan hệ cạnh tranh khác loài
Câu 28: A
A đặc điểm diễn nguyên sinh diễn thứ sinh Câu 29: D
Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường
Trong đáp án có D trình biến đổi từ cỏ mọc → trảng bụi → rừng bụi Câu 30: A
Các tràm rừng U Minh Thượng thuộc nhóm lồi đặc trưng Cây tràm có quần xã rừng U Minh
Câu 31: B
Trong lưới thức ăn, loài thuộc bậc dinh dưỡng cao thường loài đơn thực (chỉ ăn động vật) Các laofi ăn tạp, ăn thực vật, ăn mùn bã hữu thuộc bậc dinh dưỡng thấp
Câu 32: C
Tác động người làm cho rừng lim nguyên sinh vùng Lạng Sơn bị biến đổi thành rừng khác cuối thành trảng cỏ Đây diễn thứ sinh
Diễn thứ sinh diễn xuất mơi trường có quần xã sinh vật sống Quần xã thay đổi tự nhiên hoạt động người khai thác tới mức hủy diệt Một quần xã phục hồi thay quần xã bị hủy diệt
Câu 33: B
(11)Câu 34: C
Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên Các hình chữ nhật có chiều cao nhau, cịn chiều dài khác biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng
Câu 35: B
Trong quần xã, có mối quan hệ hỗ trợ quan hệ hợp tác, hội sinh, cộng sinh → chọn đáp án B A, C sai kí sinh thuộc quan hệ đối địch hợp tác
D sai cạnh tranh thuộc quan hệ đối địch khơng phải hợp tác Câu 36: D
A, B, C
D sai quần xã, số lượng quần thể nhiều kích thước quần thể nhỏ Câu 37: B
Diễn nguyên sinh diễn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật
Mơi trường chưa có sinh vật → Các sinh vật phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong → Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm quần xã biến đổi tuần tự, thay lẫn → Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực)
Câu 38: A
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống môi trường quan hệ ức chế cảm nhiễm → loại đáp án B, D
(2) Cây tầm gửi kí sinh thân gỗ sống rừng → quan hệ kí sinh → Loại đáp án C (3) Cây phong lan bám thân gỗ sống rừng → quan hệ hội sinh
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh địa y → quan hệ cộng sinh Câu 39: B
- Phân bố cá thể không gian quần xã tuỳ thuộc vào nhu cầu sống lồi Nhìn chung phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường
- Phân bố cá thể quần xã theo chiều thẳng đứng: phân thành nhiều tầng thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác rừng mưa nhiệt đới Sự phân tầng thực vật kéo theo phân tầng động vật Ví dụ rừng: nhiều lồi chim, trùng sống tán cao; khỉ, vượn, sóc, sống leo trèo cành cây; có nhiều loài động vật sống mặt đât tầng đất
Vậy đáp án B
A sai lồi động vật phân bố theo tầng không phân bố theo tầng C sai lồi thực vật hạt kín phân bố theo tầng không phân bố theo tầng
D sai phân tầng thực vật động vật phụ thuộc vào nhân tố sinh thái ví dụ phân bố theo chiều thẳng đứng phân thành nhiều tầng thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác rừng mưa nhiệt đới
Câu 40: B
Loài chủ chốt vài lồi (thường động vật ăn thịt đầu bảng) có vai trị kiểm sốt khống chế phát triển lồi khác, trì ổn định quần xã
A sai lồi chủ chốt khơng làm phá vỡ ổn định quần xã, loài chủ chốt quần xã cân
C sai lồi chủ chốt thường có số lượng khơng phải nhiều hẳn lồi khác D sai xuất lồi chủ chốt không làm tăng mức đa dạng quần xã