1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHDH VATLY 9 (NGUYENTANPHUONG)

49 154 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV: NguyÔn TÊn Ph¬ng. - 1 - PHÒNG GD & ĐT HUYỆN SƠN HÀ TRƯỜNG THCS SƠN CAO TỔ: TỰ NHIÊN ------    ------ GV: Nguyễn Tấn Phương Môn: Vật Lý Năm học: 2010 – 2011 Kế hoạch giảng dạy vật lý 9. A - Phần chung I. Cơ sở xây dựng kế hoạch : 1. Cơ sở lí luận : Kế hoạch bộ môn Vật lí 9 đợc xây dựng trên những căn cứ sau: - Căn cứ vào hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 bậc THPT của BGD & ĐT. - Căn cứ vào quyết định của Chủ tịch UBND Tỉnh Quảng Ngãi về hớng dẫn nhiệm vụ năm học 2010-2011. - Căn cứ vào hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 và hớng dẫn thực hiện chơng trình THCS năm học 2010 - 2011 của Sở GD & ĐT Quảng Ngãi, của Phòng GD & ĐT Sơn Hà. - Căn cứ vào kế hoạch năm học 2010 - 2011 của trờng và tổ KHTN trờng THCS Sơn Cao. - Căn cứ vào đặc điểm bộ môn Vật lí và chơng trình Vật Lí 9. - Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS khối 9. 2. Cơ sở thực tiễn : a.Về học sinh : *Thuận lợi: - Học sinh hứng thú học tập vì đặc thù của bộ môn có nội dung sát với thực tế đời sống và dụng cụ thí nghiệm phong phú. Một số em có khả năng học tập bộ môn khá tốt. - Có động cơ học tập đúng đắn vì tính thiết thực của bộ môn là một môn khoa học thực nghiệm,m ứng dụng thực tế cuộc sống thờng ngày. - Học sinh trong trờng có sự cố gắng nổ lực phấn đấu trong học tập và đợc phụ huynh quan tâm. - Các em có tơng đối đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập thiết yếu. * Khó khăn: -Với HS đây là bộ môn khoa học tự nhiên nên với kiến thức kinh nghiệm, cuộc sống còn nghèo nàn, môn học trở nên khó với học sinh, đặc biệt là đối với HS miền núi chúng ta còn chậm trong lĩnh hội kiến thức . - HS cha thực sự chú ý tới bộ môn một cách nghiêm túc nh cha vận dụng làm thí nghiệm ở nhà . - Vì hầu hết các em sinh ra trong gia đình nông nghiệp nên thời gian học tập còn hạn chế, phải phụ giúp gia đình. - Các em có ít sách tham khảo, SGK vẫn còn thiếu. - Chất lợng của HS khối 8 năm học 2009 - 2010 không cao. b. Về giáo viên: - GV giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo. - Đổi mới phơng pháp dạy học theo chơng trình sgk mới . - GV nắm vững đợc phơng châm giảng dạy theo phơng pháp mới. -Nhiệt huyết với nghề giáo. c. Về cơ sở vật chất: - Thiết bị và đồ dùng dạy học thiếu nhiều, hầu nh không có. - Cha có phòng bộ môn vật lý. - Th viện trờng có SGK, SGV và có sách tham khảo nhng không nhiều. *Lu ý: Vì điều kiện nhà trờng cha có dụng cụ thí nghiệm và GV cũng cha biết đến khi nào có dụng cụ thí nghiệm, kế hoạch thì đợc lập cho cả năm học, nên chắc chắn trong quá trình giảng GV: Nguyễn Tấn Phơng. - 2 - dạy sẽ thiếu sự đòng bộ ở dụng cụ thí nghiệm của mỗi tiết dạy. do vậy kính mong quí cấp lảnh đạo xem xét, tạo điều kiện để GV thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn. d. Các yếu tố liên quan khác : - Trong quá trình dạy- học bộ môn, luôn nhận đợc sự chỉ đạo sát sao của Phòng GD & ĐT Sơn Hà, của BGH, của Tổ chuyên môn trờng THCS Sơn Cao. - Nhận đợc sự quan tâm của địa phơng và của hội cha mẹ học sinh. - Nhà trờng có truyền thống dạy tốt, học tốt. II- Nhiệm vụ nghiên cứu bộ môn. - Cung cấp kiến thức vật lý cơ sở cho học sinh lớp 9 cuối cấpTHCS để hoàn thiện bộ môn theo đúng yêu cầu để học nối tiếp bậc học cao hơn hoặc tham gia lao động sản xuất . - Kiến thức giảng dạy gắn với thực tế lao động sản xuất phù hợp với trình độ hiện đại thực tế. - Giáo dục t duy khoa học kỹ thuật theo đặc thù bộ môn. - Nắm đợc một số khái niệm vật lý cơ bản: Cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, công, công suất . - Nắm đợc các phép đo: Cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở . - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập định tính ,định lợng qua các công thc cơ bản. - Các qui tắc vật lý: Cái đinh ốc, bàn tay trái, hiện tợng cảm ứng điện từ. - Rèn luyện học sinh tự học, làm quen nghiên cứu bộ môn: quan sát hiện tợng, dự đoán, làm thí nghiệm kết luận . - Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm xây dựng kế hoạch kỹ năng phân tích hiện tợng, số liệu từ thí nghiệm. -Lồng ghép các nội dung tiết kiệm năng lợng, bảo vệ môi trờng theo đặc điểm môn vật lý. III. Chỉ tiêu phấn đấu: Chất lợng đại trà đạt 90% HS có điểm TB môn xếp loại TB trở lên. Hc k I: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 9A 33 4 12,1 6 18,2 20 60,6 3 9,1 9B 37 2 5,4 6 16,2 25 67,6 4 10,8 Khối 9 70 6 8,6 12 17,1 45 64,3 7 10 Hc k II: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 9A 33 4 12,1 6 18,2 20 60,6 3 9,1 9B 37 2 5,4 6 16,2 25 67,6 4 10,8 Khối 9 70 6 8,6 12 17,1 45 64,3 7 10 Có 4 em trong 6 em giỏi đợc chọn vào đội tuyển thi HS trờng ; Trong đó có 2 em đạt giải. IV. Biện pháp thực hiện. GV: Nguyễn Tấn Phơng. - 3 - - Thực hiện theo phân phối chơng trình của bộ môn. - Thực hiện phơng pháp đặc thù của bộ môn: Từ quan sát hiện tợng, làm thí nghiệm đến kết luận. - Học sinh nhận thức, có động cơ đúng đắn khi học môn này. - Chuẩn bị tốt tiết học đặc biệt tiết học có TN. - Bồi dỡng sát đối tợng học sinh để phát huy năng lực, năng khiếu. GV: Nguyễn Tấn Phơng. - 4 - B. Kế hoạch cụ thể từng chơng Tên chơng số tiết Mục tiêu cơ bản Chuẩn bị của thầy của trò I Điện học 21 tiết (T1- T21) - Nắm đợc cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ nh thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó - Điện trở là gì? Điện trở phụ thuộc vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn? Căn cứ vào đâu để biết chính xác chất này dẫn điện tốt hơn chất kia? - Công suất của một dụng cụ điện hoặc của một mạch điện đợc tính bằng công thức nào? - Điện năng tiêu thụ của một thiết bị điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Có những biện pháp nào để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng . - Có kĩ năng và hành vi đúng trong giữ gìn và bảo vệ môi trờng . -Vôn kế, am pe kế (bảng phụ). - Pin, ắc qui, khoá điện .(bảng phụ) - Đồng hồ đo điện đa năng .(bẳng phụ). - Các dây dẫn cùng chất liệu, tiết diện, khác chiều dài. - Các dây dẫn cùng chất liệu, chiều dài, khác tiết diện. - Các dây dẫn cùng tiết diện, chiều dài, khác chất liệu - Các loại biến trở (h.vẽ). - Điện trở trong kỹ thuật có các vạch màu khác nhau. - Một số dụng cụ điện có công suất khác nhau . -Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. -Ôn tập lại phần điện lớp 7. - Báo cáo thực hành bài 3. - Một số loại dây dẫn có chiều dài, tiết diện,chất liệu khác nhau. - Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của các loại biến trở. - Cách đọc điện trở trong kỹ thuật theo vạch màu. Tiết3 Thực hành (Lấy điểm HS1) Tiết6 KT 15' Tiết15 Thực hành (HS2) Tiết18 Thực hành (HS1) Tiết21 KT 45' II Điện từ học 21 tiết (T22- T42) - Nam châm điện có gì giống và khác nam châm vĩnh cửu . - Từ trờng tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết đợc từ trờng ? Biểu diễn từ trờng bằng hình vẽ ntn? - Lực điện từ do từ trờng tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì? - Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng - Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động ntn? - Vì sao ở hai đầu đờng dây tải điện phải đặt máy biến thế? - Có kĩ năng và hành vi đúng trong giữ gìn và bảo vệ môi trờng. - Kim nam châm, các loại nam châm. - Nguồn điện, biến trở khoá. - Mạt sắt, ống dây, nam châm điện . - Loa điện, rơ le điện từ - Khung dây , động cơ điện, đinamô, đèn LED, mô hình máy phát điện . - Vôn kế, ampe kế xoay chiều . - Máy biến thế loại nhỏ . - Tìm hiểu về la bàn. - Tập quan sát từ phổ và vẽ đờng sức từ . - Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải . - Tìm hiểu sự khác nhau giữa sắt và thép . - Tìm hiểu cấu tạo của loa điện và rơ le điện từ . - Tìm hiểu qui tắc bàn tay trái. Tiết30 Thực hành (HS1) Tiết36 KT HKI Tiết41 Thực hành (HS1) - Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? - Tấm kính, chậu nớc, đèn la de. - Tìm hiểu về hiện tợng khúc xạ ánh GV: Nguyễn Tấn Phơng. - 5 - III Quang học 21 tiết (T43- T63) - Thấu kính hội tụ là gì? thấu kính phân kỳ là gì? - Các bộ phận chính của mắt là gì ? - Mắt thờng mắc các tật gì? Cách khắc phục nh thế nào? - Kính lúp dùng để làm gì? - Phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu ntn? Trộn các ánh sáng màu với nhau sẽ đợc ánh sáng màu gì? - Tại sao các vật có màu sắc khác nhau? - ánh sáng có những tác dụng gì và có những ứng dụng gì? Tránh ô nhiễm ánh sáng nh thế nào? - Khối thuỷ tinh hình bán nguyệt . - Các loại thấu kính hội tụ, phân kỳ . - Giá thí nghiệm quang học . - Máy ảnh, đèn chiếu. - Mô hình con mắt. - Lăng kính, đĩa lade. - Hộp quan sát tán xạ ánh sáng. sáng - Tìm cách xác định góc tới và góc khúc xạ - Tập vẽ ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ, phân kỳ . Quan sát và tìm hiểu về máy ảnh và cấu tạo của mắt, của kính cận, kính lão. Tiết50 KT 45 Tiết51 Thực hành (HS2) Tiết62 Thực hành (HS1) IV Sự bảo toàn và chuyển hoá năng l- ợng 7 tiết (T64- T70) - Khi nào ta nói một vật có năng lợng - Có những dạng năng lợng nào? - Có thể biến đổi các dạng năng lợng có trong tự nhiên thành những năng lợng cần thiết cho nhu cầu của con ng- ời không? - Sự biến đổi qua lại giữa các dạng năng lợng tuân theo định luật nào? - Làm thế nào để biến đổi những dạng năng lợng có sẵn trong tự nhiên thành điện năng. - Có kĩ năng và hành vi đúng trong giữ gìn và bảo vệ môi trờng, sử dụng tiết kiệm năng lợng . - Tranh vẽ H59.1 SGK. - Bộ dụng cụ minh hoạ sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng . - Tranh ảnh về một số nhà máy điện : Nhiệt điện, thuỷ điện, điện dùng sức gió, điện mặt trời, điện hạt nhân. - Tìm hiểu sự chuyển hoá năng lợng trong tự nhiên và trong đời sống hàng ngày. - Su tầm tranh ảnh về các nhà máy điện. - Tìm hiểu cách sử dụng tiết kiệm điện năng . Tiết70 KT HK2 C.K HOCH CHI TIT. Mụn Vt lý Lp 9 . Mụn hc: VT Lí 9 1. Hc k: I + II 2. Nm hc: 2010-2011 GV: Nguyễn Tấn Phơng. - 6 - 3. Họ và tên giáo viên Nguyễn Tấn Phương Điện thoại:0977236045 4. Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: 5. Các chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) Chủ đề Kiến thức Kĩ năng 1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm a) Khái niệm điện trở. Định luật Ôm b) Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song c) Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn d) Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật Kiến thức - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. - Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. - Nhận biết được các loại biến trở. Kĩ năng - Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. - Vận dụng được công thức R = l S ρ và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. - Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = l S ρ để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. 2. Công và công suất của dòng điện a) Công thức tính công và công suất của dòng điện Kiến thức - Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. - Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng Kĩ năng - Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. Vận dụng được các công thức P = UI, A = P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. - Vận dụng được định luật Jun – Len- xơ để giải thích các hiện tượng đơn GV: NguyÔn TÊn Ph¬ng. - 7 - lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. - Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. giản có liên quan. - Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng. b) Định luật Jun – Len-xơ c) Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng 2. Từ trường a) Nam châm vĩnh cửu và nam châm điện b) Từ trường, từ phổ, đường sức từ. c) Lực từ. Động cơ điện Kiến thức - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. - Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. - Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. - Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. - Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này. - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. Kĩ năng - Xác định được các từ cực của kim nam châm. - Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác. - Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí. - Giải thích được hoạt động của nam châm điện. - Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. - Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua. - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hoá năng lượng) của động cơ điện một chiều. 3. Cảm ứng điện từ a) Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng b) Máy phát điện. Sơ lược về dòng điện xoay chiều c) Máy biến áp. Truyền tải điện năng đi xa Kiến thức - Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. - Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. - Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện Kĩ năng - Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. - Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. - Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện. GV: NguyÔn TÊn Ph¬ng. - 8 - xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều. - Nhận biệt được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ. - Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ hoặc của điện áp xoay chiều. - Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. - Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp. - Mắc được máy biến áp vào mạch điện để sử dụng đúng theo yêu cầu. - Nghiệm lại được công thức 1 1 2 2 U n U n = bằng thí nghiệm. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức 1 1 2 2 U n U n = . 4.Quang học: 4.1. Khúc xạ ánh sáng a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng b) ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì c) Máy ảnh. Mắt. Kính lúp Kiến thức - Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. - Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. - Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì . - Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì. - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. - Nêu được máy ảnh có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. - Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. - Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau. - Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa. - Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát vật nhỏ. - Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. Kĩ năng - Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các thấu kính đó. - Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. - Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm. 4.2. ánh sáng màu Kiến thức - Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh sáng Kĩ năng - Giải thích được một số hiện tượng GV: NguyÔn TÊn Ph¬ng. - 9 - a) ánh sáng trắng và ánh sáng màu b) Lọc màu. Trộn ánh sáng màu. Màu sắc các vật c) Các tác dụng của ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ra ánh sáng màu và nêu được tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu. - Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu. - Nhận biết được rằng khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng. - Nhận biết được rằng vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu, vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh học và quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng đối với mỗi tác dụng này. bằng cách nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng, lọc màu, trộn ánh sáng màu hoặc giải thích màu sắc các vật là do nguyên nhân nào. - Xác định được một ánh sáng màu, chẳng hạn bằng đĩa CD, có phải là màu đơn sắc hay không. - Tiến hành được thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen. 5. Sự chuyển hoá và bảo toàn năng lượng a) Sự chuyển hoá các dạng năng lượng b) Định luật bảo toàn năng lượng Kiến thức - Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác. - Kể tên được các dạng năng lượng đã học. - Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. 6. Động cơ nhiệt. Hiệu suất của động cơ nhiệt. Sự chuyển hoỏ điện năng trong cỏc loại máy phát điện Kiến thức - Nêu được động cơ nhiệt là thiết bị trong đó có sự biến đổi từ nhiệt năng thành cơ năng. Động cơ nhiệt gồm ba bộ phận cơ bản là nguồn nóng, bộ phận sinh công và nguồn lạnh. - Nhận biết được một số động cơ nhiệt th - ường gặp. - Nêu được hiệu suất động cơ nhiệt và năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì. - Nêu được ví dụ hoặc mô tả được thiết bị minh hoạ quá trình chuyển hoá các dạng năng lượng Kĩ năng - Vận dụng được công thức tính hiệu suất Q A H = để giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. - Vận dụng được công thức Q = q.m, trong đó q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. - Giải thích được một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá GV: NguyÔn TÊn Ph¬ng. - 10 - [...]... từ năm học 2008-20 09) Học Kì 1 : 19 tuần, 36 tiết Lí thuyết Nội dung bắt buộc/số tiết Thực Bài tập, Ơn tập ND tự Kiểm tra Tổng số chọn Ghi chú tiết hành Có 24 4 4 BT + 4LT 2 hướng 38 dẫn riêng Học Kì 2 : 18 tuần, 34 tiết Lí Nội dung bắt buộc/số tiết Thực Bài tập, Ơn tập GV: Ngun TÊn Ph¬ng ND tự Kiểm tra Tổng số chọn Ghi chú tiết - 23 - thuyết hành Có 23 3 8 LT 2 hướng 34 dẫn riêng 9 Lịch trình chi tiết... , các dây nối 1 nam châm hình chữ U,nam châm điện, , chuông điện, 1 loa điện 1 nam châm chữ U nguồn điện 1 chiều 6-9V, công tắc , các dây nối,giá lực điện từ điện 28 Động cơ điện một 29 chiều GV: Ngun TÊn Ph¬ng mô hình động cơ điện một chiều hoạt động được , nguồn điện 1 chiều 6V, - 29 - Hoạt đợng dạy học Tuần Tên chương/ bài Tiết chính/Hình thức tổ Chuẩn bò của GV và HS (Pp,ptdh) chức DH Nêu... 220V-25W,6V-5W,12V10W, ampe kế (1-3A) , vôn kế (6-12V), nguồn điện 1 chiều 6-12V, công tắc , các dây nối,biến trở 20 m-2A bảng phụ,bài tập về điện năng,1 công tơ điện Bảng - 26 - Hoạt đợng dạy học Tuần 7 8 9 9 Tên chương/ bài Tiết của dòng điện Bài tập về 14 công suấtđiện năng sử dụng Thực hành: Xác đònh công 15 suất của các dụng cụ điện Đònh luật Jun – len 16 xơ chính/Hình thức tổ Chuẩn bò của GV và HS... Ngun TÊn Ph¬ng Vật (chữ F) ,giá quang học ,TKHT,mẫu báo cáo mô hình máy ảnh, ảnh 1 số loại máy ảnh tranh vẽ mắt bổ dọc, mô hình mắt,bảng thử mắt kính cận, kính lão - 35 - Hoạt đợng dạy học Tuần 29 29 30 30 Tên chương/ bài Tiết chính/Hình thức tổ Kiểm ĐG cải tra, tiến đánh giá chức DH Thảo luận nhóm Hoạt động cá nhân Phân tích,so sánh,tổng hợp 55 Lý thút Kính lúp Trực quan Thực nghiệm Mô hình... dây của mỗi cuộn Bài tập Bài38 THỰC HÀNH : VẬN HÀNH MÁY BIẾN THẾ Vận dụng được cơng U1 n 1 = thức U2 n2 Nêu được một số ứng dụng của máy biến áp Nghiệm lại cơng thức U1 n1 = của máy biến U2 n 2 áp Bài 39 Ơn tập-tổng kết chương II Chương III: QUANG HỌC GV: Ngun TÊn Ph¬ng - 20 - Bài40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Mơ tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước... có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh - Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau Bài 49: Nêu được đặc điểm của MẮT CẬN VÀ mắt cận và cách sửa MẮT LÃO - Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa Bài 50: Nêu được số ghi trên kính GV: Ngun TÊn Ph¬ng Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể... ánh sáng màu có phải là đơn - 22 - NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHƠNG ĐƠN SẮC Bài 58: Ơn tập –tổng kết chương III sắc hay khơng bằng đĩa CD CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG Kể tên được những dạng năng lượng đã học - Nêu được ví dụ hoặc mơ tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hố các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi... được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn - Giải thích được ít nhất 03 hiện tượng liên quan đến sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây - 15 - Bài 9 SỰ PHỤ T H U Ộ C Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn - Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau C Ủ A Điện trở của dây dẫn... 8 LT 2 hướng 34 dẫn riêng 9 Lịch trình chi tiết Hoạt đợng dạy học Tuần Tên chương/ bài Tiết chính/Hình thức tổ Chuẩn bò của GV và HS (Pp,ptdh) Kiểm ĐG cải tra, tiến đánh giá chức DH Học kỳ I: 19 tuần = 36 tiết ChươngI: Điện học 1 1 2 2 Lý thút Trực quan Thực nghiệm Tìm tòi nghiên cứu Thảo luận nhóm Hoạt động cá nhân Phân tích,so sánh,tổng hợp dây dẫn bằng nicrom , ampe kế (1-3A) , vôn kế (6-12V),... dây Sự phụ thuộc của Tìm tòi nghiên cứu Thảo luận nhóm Hoạt động cá nhân Phân tích,so sánh,tổng hợp GV: Ngun TÊn Ph¬ng - 25 - Hoạt đợng dạy học Tuần 5 Tên chương/ bài Tiết điện trở vào vật liệu làm 9 dây dẫn chính/Hình thức tổ Thực nghiệm Tìm tòi nghiên cứu Thảo luận nhóm Hoạt động cá nhân Phân tích,so sánh,tổng hợp Lý thút Trực quan Thực nghiệm Mô hình Nêu vấn đề Phát hiện vấn đề n tập Bài tập . đại trà đạt 90 % HS có điểm TB môn xếp loại TB trở lên. Hc k I: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 9A 33 4 12,1 6 18,2 20 60,6 3 9, 1 9B 37 2 5,4. 67,6 4 10,8 Khối 9 70 6 8,6 12 17,1 45 64,3 7 10 Hc k II: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 9A 33 4 12,1 6 18,2 20 60,6 3 9, 1 9B 37 2 5,4 6 16,2

Ngày đăng: 29/10/2013, 18:11

Xem thêm: KHDH VATLY 9 (NGUYENTANPHUONG)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w