1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 1 CB

2 116 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Tiết 1 _ §1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (T1) Ngày soạn: 16 / 08 / 2009. Ngày lên lớp: 1, Lớp 11B1: Tiết Thứ : / / 2009 2, Lớp 11B2: Tiết Thứ : / / 2009 3, Lớp 11B3: Tiết Thứ : / / 2009 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Hiểu và nắm vững khái niệm, tập xác định, tập giá trị của các hàm số lượng giác của biến số thực: y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx. + Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG cơ bản trên. 2. Kĩ năng: Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx. 3. Tư duy – Thái độ: + Suy luận logic, linh hoạt trong tư duy, quy lạ về quen. + Tích cực, tập trung. Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Học sinh: Ôn tập kthức l.giác lớp 10. Đọc bài mới. Cbị thước, compa 2. Giáo viên: Giáo án, mô hình đường tròn lượng giác, dụng cụ vẽ hình… III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 11B1: V… … … 11B2: V… … …11B3: V… … … 2. Bài cũ (7’) Trên đường tròn lượng giác xác định điểm M sao cho sđ ¼ AM = α. Xác định vị trí M khi 0, , , , . 6 4 3 2 π π π π α = Tính các giá trị l.g của α. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (25’) Các hàm số lượng giác cơ bản HĐTP1.1 Hàm số sin và cosin Đặt tương ứng mỗi số thực x với mỗi điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho sđ ¼ AM = x. Nhận xét về số điểm M nhận được? Xác định các giá trị l.giác của x? HS: S. dụng ĐTLG để thiết lập t.ư và nhận xét M là duy nhất và , M M x sinx y cosx = = . GV: Nêu định nghĩa hàm số sin. I. Các định nghĩa 1. Hàm số sin và cosin a) Hàm số sin :sin →¡ ¡ x y sinx→ = TXĐ: ¡ ; TGT: 1;1     − . b) Hàm số cosin :cos →¡ ¡ Giáo án Đại số - Giải tích lớp 11 cơ bản Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng + HS sử dụng ĐTLG để tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số sin. + HS nghiên cứu sgk phần hàm số cosin trong 3’, trình bày nội dung kiến thức về hàm số sin. + GV chính xác khái niệm và củng cố. HĐTP 1. 2 Hàm số tang và cotang + GV nêu xây dựng khái niệm hsố tang, phát biểu khái niệm, kí hiệu. + HS tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số tang. + HS xây dựng k.niệm hàm số cotang và chỉ ra tập xác định, tập giá trị. HĐTP1.3 Củng cố khái niệm + Hướng dẫn HS sử dụng ĐTLG để giải quyết bài toán. + HS trình bày kết quả, liên hệ BT1 sgk. + HS thực hiện HĐ2 sgk. + Củng cố k. niệm về các HSLG cơ bản và nêu tính chẵn, lẻ của chúng. x y cosx→ = TXĐ: ¡ ; TGT: 1;1     − . 2. Hàm số tang và cotang a) Hàm số tang Hàm số tang là hàm số xác định bởi công thức ( ) 0 sinx y cosx cosx = ≠ , k.h tanx. Tập xác định của hàm số y tanx= là: \ , 2 D k k π π       = + ∈¡ ¢ b) Hàm số cotang Hàm số côtang là hàm số xác định bởi công thức ( ) 0 cosx y sinx sinx = ≠ , k.h cotx. Tập xác định của hàm số y cotx= là: { } \ ,D k k π = ∈¡ ¢ Hoạt động 2: (5’) Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác + Hướng dẫn HS thực hiện HĐ3 sgk. + HS thực hiện HĐ3 sgk, nêu kết quả. Nhận xét. + Cho HS tiếp cận khái niệm hàm số tuần hoàn, chu kì của hàm số tuần hoàn. + Hướng dẫn HS về nhà đọc bài đọc thêm. II. Khái niệm về hàm số tuần hoàn HĐ3 sgk a) Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2f x k sin x k sin x f x π π + = + = = (1) Nên ,2T k k π = ∈¢ b) ,T k k π = ∈¢ * T = 2π là số dương nhỏ nhất thỏa (1). Hàm số y = sinx thỏa mãn đẳng thức trên được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π. 4. Củng cố - Khắc sâu (6’): Tổ chức cho HS thực hiện bài tập: a) Hàm số ( ) ( ) 5y f x cos x= = có phải là hàm số chẵn không? Vì sao? b) Hàm số ( ) tan 7 y g x x π    ÷   = = + có phải là hàm số chẵn không? Vì sao? 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (1’): + Yêu cầu HS về nhà ôn bài, làm BT 1, 2, 3 sgk và sbt, đọc tiếp các nội dung còn lại của bài học. + Chuẩn bị tiết sau: §1. Mệnh đề (t2).  . Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm: Giáo án Đại số - Giải tích lớp 11 cơ bản . Tiết 1 _ 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (T1) Ngày soạn: 16 / 08 / 2009. Ngày lên lớp: 1, Lớp 11 B1: Tiết Thứ : / / 2009 2, Lớp 11 B2: Tiết Thứ : / / 2009 3, Lớp 11 B3:. quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp (1 ) 11 B1: V… … … 11 B2: V… … 11 B3: V… … … 2. Bài cũ (7’) Trên đường tròn lượng giác

Ngày đăng: 29/10/2013, 17:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w