Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng Tiết3 _ §1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (T3) Ngày soạn: 19 / 08 / 2009. Ngày lên lớp: 1, Lớp 11B1: Tiết Thứ : / / 2009 2, Lớp 11B2: Tiết Thứ : / / 2009 3, Lớp 11B3: Tiết Thứ : / / 2009 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hsố y = tanx, y = cotx. 2. Kĩ năng: + Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số y = tanx, y = cotx. + Sử dụng đồ thị các hàm số lượng giác cơ bản để giải một số bài toán. 3. Tư duy – Thái độ: + Suy luận logic, biết đọc đồ thị, biết quy lạ về quen. + Tích cực, tập trung. Có ý thức vận dụng. II. CHUẨN BỊ: 1. Học sinh: Ôn bài, làm BTVN. Đọc bài mới. Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. 2. Giáo viên: Giáo án, câu hỏi và bài tập, đồ dùng dạy học lượng giác … III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu và giải quyết vấn đề; Hoạt động hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 11B1: V… … … 11B2: V… … …11B3: V… … … 2. Bài cũ (5’) GV treo bảng phụ đồ thị hàm số y = sinx. HS1: Tìm các khoảng của x trên đó hàm số y = sinx nhận giá trị âm? HS2: Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, vẽ đồ thị hàm số y = |sinx|. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (20’) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tanx + Phân nhóm, giao nhiệm vụ. + HS đọc sgk, tìm hiểu và rút ra các kết luận về hàm số y = tanx. + Hướng dẫn HS thảo luận. + Trao đổi, thảo luận, nêu kết luận về hàm số y = tanx như tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì … ?. Ta chỉ cần khảo sát sự biến thiên và III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác 3. Hàm số y = tanx + TXĐ: \ , 2 D k k π π = + ∈¢¡ + Là hàm số lẻ. + Là hàm số tuần hoàn với chu kì π. a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = tanx trên nửa khoảng 0; 2 π ÷ : Sgk x 0 4 π 2 π y = tanx +∞ 1 0 Giáo án Đại số - Giải tích lớp 11 cơ bản Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng đồ thị hàm số y = tanx trên khoảng nào? Vì sao? + HS trình bày ý kiến, cho 1 HS đại diện lên trình bày các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên D. + Nhận xét, bổ sung. + Kết luận về tập giá trị. b) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = tanx trên D. * Đồ thị hàm số y = tanx trên D 4 2 -2 -5 5 f x ( ) = tan x ( ) * Tập giá trị của hàm số y = tanx là khoảng (-∞; +∞). Hoạt động 2: (13’) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cotx ?. Nêu các bước khảo sát sự biến thiên và đồ thị hàm số y = cotx? + HS lên bảng trình bày kết quả. + Lớp nhận xét, bổ sung. + Nhận xét về chiều biến thiên và đồ thị trên D. ?. Xác định các khoảng trên đó hàm số y = tanx, y = cotx nhận giá trị dương? + Kết luận chung về 4 hàm số lượng giác cơ bản. 4. Hàm số y = cotx (Sgk) + TXĐ: { } \ ,D k k π = ∈¢¡ + Là hàm số lẻ. + Là hàm số tuần hoàn với chu kì π. * Đồ thị hàm số y = cotx trên D 4 2 -2 -4 -5 5 * Tập giá trị của hàm số y = cotx là khoảng (-∞; +∞). 4. Củng cố - Khắc sâu (5’): + Hướng dẫn HS sử dụng đồ thị các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx và y = cotx, suy ra đồ thị một số hàm số lượng giác khác cũng như giải quyết một số bài toán liên quan. + Hướng dẫn BT5, BT8 sgk. 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (1’): + Yêu cầu HS ôn toàn bộ nội dung bai học. Làm hết các BT sgk. + Luyện tập vẽ đồ thị các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx và y = cotx. + Chuẩn bị tiết sau: §1. Hàm số lượng giác (t4) (Bài tập). . Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm: Giáo án Đại số - Giải tích lớp 11 cơ bản . Tiết 3 _ §1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (T3) Ngày soạn: 19 / 08 / 2009. Ngày lên lớp: 1, Lớp 11B1: Tiết Thứ : / / 2009 2, Lớp 11B2: Tiết Thứ : / / 2009 3, Lớp 11B3:. cotx. + Sử dụng đồ thị các hàm số lượng giác cơ bản để giải một số bài toán. 3. Tư duy – Thái độ: + Suy luận logic, biết đọc đồ thị, biết quy lạ về quen.