Tiết 3- CB

4 216 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiết 3- CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương II: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945- 1991). LIÊN BANG NGA (1991- 2000) Tiết 3 Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945- 1991). LIÊN BANG NGA (1991- 2000)- Tiếp theo. Ngày soạn: 20/8/2010. I/ Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản: + Nguyên nhân và những biểu hiện của sự khủng hoảng CNXH ở Liên Xô. + Công cuộc cải tổ của Goocbachốp. + Nguyên nhân sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. 2- Tư tưởng : Phê phán những khuyết điểm, sai lầm của những người lãnh đạo đảng, nhà nước Liên Xô và các nước Đông Âu, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cần thiết cho công cuộc đổi mới ở nước ta. 3- Kỹ năng : + Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử . + Hình thành các khái niệm mới: Trì trệ, cải tổ, đa nguyên chính trị… II/ Tư liệu và đồ dùng dạy học: + Một số vấn đề lý luận thực tiễn CNXH. + Lược đồ cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). + Ảnh bức tường Béc-lin bị phá vỡ. III. Hoạt động dạy và học. 1/ Kiểm tra bài cũ. + Thành tựu xây dựng CNXH của Liên Xô từ 1950-1970? + Sự ra đời và hoạt động của khối SEV? 2/ Dẫn dắt vào bài mới. 3/ Tiến trình dạy và học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. - Em cho biết những nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến sự khủng hoảng CNXH ở Liên Xô? - Công cuộc cải tổ do Goocbachop tiến hành ở Liên Xô như thế nào ? Vì sao cải tổ bị thất bại ? Hậu quả? Giáo viên giải thích khái niệm “cải II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991. 1/ Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô. - Nguyên nhân: + Do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973. + Liên Xô chậm đưa ra những biện pháp sửa đổi để thích ứng với tình hình mới, đến đầu những năm 80: kinh tế bắt đầu trì trệ, suy thoái. Chính trị có những diễn biến phức tạp, bất ổn. - Công cuộc cải tổ: Tháng 3- 1985, M.Goocbachop tiến hành công cuộc cải tổ đất nước: + Về kinh tế: Xây dựng nền kinh tế thị trường. + Về chính trị- xã hội: Thực hiện chế độ đa 1 tổ”: Là tổ chức, sắp xếp lại về mọi mặt -> Cải tổ là cấn thiết nhưng cải tổ sai nguyên tắc -> Hậu quả nghiêm trọng. Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân: - Nguyên nhân và những biểu hiện của sự khủng hoảng ở các nước XHCN ở Đông Âu? Hậu quả? nguyên. -> Sai lầm về đường lối, tư tưởng và tổ chức cán bộ. Liên Xô càng lâm vào khủng hoảng toàn diện và trầm trọng. - Hậu quả: + 21-8-1991, cuộc đảo chính lật đổ Goocbachop thất bại -> Đảng cộng sản Liên Xô và Chính phủ Liên bang ngưng hoạt động. + 21-12- 1991, 11/15 nước cộng hoà tách khỏi Liên Bang và thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG), nhà nước Liên bang Xô Viết tan rã. (Lược đồ Cộng đồng các quốc gia độc lập) + 25- 12-1991: Tổng thống Goocbachop từ chức, Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ hoàn toàn. 2/ Sự khủng hoảng chế độ XHCN ở Đông Âu. + Do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973, -> đầu những năm 80, Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ kinh tế -> đời sống nhân dân sa sút, lòng tin giảm sút. + Lãnh đạo Đảng và Nhà nước Đông Âu đã thực hiện các biện pháp cải tổ để điều chỉnh nhưng mắc phải sai lầm và sự chống phá của các thế lực phản động -> sự khủng hoảng ở Đông Âu ngày càng gay gắt. Hậu quả: + Các nước Đông Âu rời bỏ CNXH quay lại con đường TBCN. + Ở Đức: Bức tường Béc- lin bị phá bỏ, ngày 3- 10-1990, hai nước Đức thống nhất. 2 Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân: - Những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô – Đông Âu? Giáo viên phân tích 4 nguyên nhân (sgk). Nhấn mạnh nguyên nhân chính là: Những sai lầm về đường lối trong công cuộc cải tổ kinh tế-chính trị. Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân: - Nét chính về liên bang Nga trong thập niên 90? GV liên hệ tình hình hiện nay ở Trecxnia. Tổng thống Nga Dmitry Medvedev (Bức tường Béc- lin) 3/ Nguyên nhân sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. a/ Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí . thiếu công bằng dân chủ trong xã hội . b/ Không bắt kịp sự phát triển khoa học- kỹ thuật tiên tiến dẫn đến sự khủng hoảng về kinh tế và xã hội. c/ Phạm sai lầm về đường lối trong cải tổ làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. d/ Sự chống phá của các thế lực thù địch. III/ Liên bang Nga trong thập niên 90 (1991- 2000) + Liên bang Nga là quốc gia “Kế tục Liên xô’’ về địa vị pháp lý trong quan hệ quốc tế. 1/ Kinh tế: Từ 1990-1995, tăng trưởng GDP hàng năm luôn là số âm ( 1990: - 3,6%, 1995: - 4,1%). Từ 1996, có dấu hiệu phục hồi. (Năm 1997 tốc độ tăng trưởng là 0,5%, năm 2000 là 9%). 2/ Chính trị: Tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang. 3/ Đối ngoại: Trong những năm 1992-1993, Nga theo đuổi chính sách “Định hướng Đại tây dương”, ngả về các cường quốc phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế. Từ những năm 1994 chuyển sang chính sách “Định hướng Âu-Á” ( Phát triển mối quan hệ với SNG, Trung Quốc, Ấn độ, ASEAN…). - Từ năm 2000, V. Putin lên làm Tổng thống, nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan. 3 Vladimir Putin 4/ Củng cố nội dung cơ bản của chương hai: - Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô- Đông Âu 1945- nửa đầu những năm 70. Ý nghĩa của những thành tựu này (liên hệ Việt Nam trong giai đoạn này). - Sự khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu nửa đầu những năm 70- 1991. Nguyên nhân? 5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài 3 “Các nước Đông Bắc Á”(Theo hệ thống câu hỏi trong Sách giáo khoa). 4 . Chính trị có những diễn biến phức tạp, bất ổn. - Công cuộc cải tổ: Tháng 3- 1985, M.Goocbachop tiến hành công cuộc cải tổ đất nước: + Về kinh tế: Xây dựng nền. những biểu hiện của sự khủng hoảng CNXH ở Liên Xô. + Công cuộc cải tổ của Goocbachốp. + Nguyên nhân sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. 2- Tư tưởng

Ngày đăng: 28/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

GV liên hệ tình hình hiện nay ở Trecxnia. - Tiết 3- CB

li.

ên hệ tình hình hiện nay ở Trecxnia Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan