1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX

18 230 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 71,78 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - 1 - KHOA KẾ TOÁN_ LỚP KẾ TOÁN A4 : HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX 3.1. Đánh giá thực trạng về phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex Như chúng ta đã biết phân tích tình hình tài chính vai trò rất quan trọng trong hoạt động tài chính của công ty. Đó là việc sử dụng các phương pháp và công cụ cho phép thu thập và xử lý nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của công ty giúp cho người sử dụng thông tin đưa ra quyết định tài chính quản lý phù hợp. Để định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới là bên cạnh việc tháo gỡ những khó khăn vướng mắc còn tồn tại công ty đã định hướng, chiến lược phát triển kinh doanh cho thời gian tới. Công ty kế hoạch sắp xếp, đào tạo cán bộ nhằm tăng sức mạnh của đội ngũ cán bộ quản lý, đồng thời sửa chữa bảo dưỡng, nâng cấp dây chuyền công nghệ, nhà xưởng để tăng cường cho việc thực hiện đúng kế hoạch và chiến lược kinh doanh. Trong chiến lược dài hạn của mình bên cạnh việc tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm chất lượng tốt nhất, đồng thời công ty cũng đang cố gắng để thực hiện chiến lược quảng bá sản phẩm ở trong nước và chiếm lĩnh nhiều hơn thị trường thế giới. 3.1.1. Những ưu điểm Nhận thức vai trò và tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sự phát triển của Công ty trong những năm qua, Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex đã sử dụng khá tốt việc phân tích tình hình tài chính chủ yếu trên kết quả tạo nguồn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông qua Nguyễn Phương Thuý Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - 2 - KHOA KẾ TOÁN_ LỚP KẾ TOÁN A4 phân tích công ty đã xác định được những nguyên nhân và các yếu tố chủ quan cũng như khách quan ảnh hưởng đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục từ đó thực hịên tốt mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trong những năm tiếp theo. Năm 2007 là năm đánh dấu bước phát triển vượt bậc của công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex, doanh thu tăng: 60,346,164,405 đ và lợi nhuận tăng 35,527,107,477đ so với năm 2006. Song song với điều này là công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tạo công ăn việc làm ổn định và nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Công ty đang thực hiện dự án tổng thể quy hoạch mặt bằng để mở rộng nhà xưởng, kho chứa để ổn định sản xuất và phát triển. Các chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng, sản lượng sản xuất đã đạt và vượt mức kế hoạch. Năm 2007 công ty đã trích lập quỹ khen thưởng- phúc lợi đã giúp cho việc phát huy năng lực, hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất , ý thức tổ chức của người lao động được nâng cao. Vấn đề việc làm và đời sống người lao động tương đối đảm bảo. Do vậy, việc khen thưởng xứng đáng và động viên kịp thời cũng là vấn đề mà các nhà quản trị cần chú ý và nó cũng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển của công ty. cấu tổ chức quản lý hành chính của công ty nhìn chung là gọn nhẹ, hợp lý. Các phòng ban chức năng được quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể. Không hiện tượng chồng chéo chức năng giữa các phòng ban. Bộ máy kế toán được bố trí phù hợp, hoạt động khoa học. Bên cạnh đó, công tác kế toán của công ty đã hoà nhập và áp dụng các chế độ kế toán mới theo quy định của nhà nước, đảm bảo thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa các bộ phận. Các số liệu kế toán phản ánh được chi tiết tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Các sổ sách được lập một cách hệ thống, trung thực và sát với tình hình thực tế. Nguyễn Phương Thuý Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - 3 - KHOA KẾ TOÁN_ LỚP KẾ TOÁN A4 Việc lập và gửi các báo cáo tài chính của công ty được tiến hành đúng thời hạn và đúng quy định của nhà nước. Báo cáo tài chính của công ty được lập mang tính chất khách quan, cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết về tình hình tài chính cho các đối tượng quan tâm. Công tác phân tích tài chính luôn sát thực và cập nhật. 3.1.2. Những tồn tại Bên cạnh những thành tựu đã đạt được công ty còn nhiều khó khăn cần giải quyết: Lượng tiền gửi tăng lên nhiều nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thanh toán của công ty Chưa lên kế hoạch đúng về lượng nguyên vật liệu nhập kho, kế hoạch sản xuất dẫn tới lượng tồn kho nhiều gây ứ đọng vốn của công ty Vay ngắn hạn tăng lên do các khoản phải vay dài hạn đến hạn trả chuyển sang điều này cũng gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Năm 2007 chi phí lãi vay là 25.376.983.458đ đã giảm so với năm 2006 30.399.462.18đ tuy nhiên công ty đã phải trích một khoản không nhỏ từ lợi nhuận để trả lãi vay. 3.2. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex 3.2.1. Hoàn thiện về tài liệu phân tích Do công ty còn non trẻ và mới chuyển đổi từ nhà máy thành công ty cổ phần nên tài liệu để phân tích chưa nhiều năm để so sánh với nhau. Các báo cáo của công ty đều đã được qua kiểm toán độc lập và kiểm toán nhà nước kiểm tra nên các con số đều đầy đủ và chính xác Nguyễn Phương Thuý Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - 4 - KHOA KẾ TOÁN_ LỚP KẾ TOÁN A4 3.2.2. Hoàn thiện về phương pháp phân tích Để đánh giá mà chưa đi sâu vào so sánh với một số chỉ tiêu quan trọng khác như so sánh dọc và ngang từng chỉ tiêu trên báo cáo tài chính để đánh giá chính xác và đầy đủ hơn. Thực tế cho thấy khi phân tích tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp người ta thường phân tích theo hai phương pháp là so sánh và phương pháp chi tiết hoá chỉ tiêu phân tích. Do đó để thể phản ánh rõ hơn, thực trạng tài chính của mình công ty nên tiến hành phân tích báo cáo tài chính dựa trên một hoặc cả hai phương pháp trên để cái nhìn đầy đủ hơn và toàn diện hơn về tình hình tài chính của công ty. Bởi vì trên thực tế nếu chỉ so sánh giữa số thực hiện của hai kỳ kế toán thì thể thấy tình hình tài chính là khả quan nhưng nếu đem kết quả đó so với tiêu chuẩn chung của ngành thì vẫn còn thấp, vẫn chưa phù hợp để các nhà lãnh đạo công ty những giải pháp nữa để cải tiến tình hình tài chính của mình. Khi phân tích công ty thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu trên thì sẽ đưa ra được những nhận xét và đánh giá đầy đủ hơn về tình hình tài chính qua đó những giải pháp cụ thể và chi tiết hơn cho từng mặt hoạt động của mình. Ngoài ra công ty còn thực hiện chương trình phân tích nhanh các chỉ tiêu tài chính để cung cấp thông tin thường xuyên cho ban lãnh đạo công ty để đáp ứng các yêu cầu về quản lý. 3.2.3. Hoàn thiện về nội dung phân tích tình hình tài chính Những phân tích ở trên chỉ dừng lại ở những đánh giá chung nhất và những nét bản nhất về tình hình tài chính của công ty. Do vậy, những kiến nghị mang tính đề xuất dưới đây cũng chỉ ý nghĩa trong một giới hạn nhất định. Qua việc phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex, tôi xin trình bày một số kiến nghị nhằm thể cải thiện hơn tình hình tài chính của công ty: Nguyễn Phương Thuý Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - 5 - KHOA KẾ TOÁN_ LỚP KẾ TOÁN A4  Hàng tồn kho đặc biệt là thành phẩm tồn kho tăng nhiều trong năm, vòng quay hàng tồn kho thấp,do đó các nhà quản trị công ty phải tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục để giảm lượng vốn bị ứ đọng.  Tăng cường huy động nguồn vốn kinh doanh: nguồn vốn kinh doanh trong đó vốn chủ sở hữu vai trò hết sức quan trọng, nó là nguồn hình thành tài sản ngắn hạn và dài hạn của công ty. Việc tăng cường nguồn vốn kinh doanh thể hiện tiềm lực của công ty. Tuy nhiên, nếu chỉ nhiều về số lượng mà thiếu đi tính hiệu quả trong sử dụng vốn thì tình hình tài chính của công ty là chưa tốt. Do đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và bảo toàn vốn là một mục tiêu quan trọng đặt ra cho công ty. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì: nâng cao tổng doanh thu thuần đây là mục tiêu hàng đầu của hội đồng quản trị, ban giám đốc công ty và toàn thể CBCNV. Trong thực tế công ty còn non trẻ nhưng những năm qua doanh thu tăng lên một cách nhanh chóng. Tuy nhiên để tăng doanh thu đòi hỏi công ty phải phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, hệ thống bán hàng chuyên nghiệp để thu hút các khách hàng tiềm năng. Để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi công ty phải sự đầu tư về chiều sâu. Bên cạnh đó công ty cũng cần phải biện pháp để nâng cao khả năng huy động vốn. Việc huy động vốn tuỳ theo điều kiện cụ thể của công ty mà các nhà quản lý đề ra các biện pháp huy động phù hợp. Huy động vốn từ CBCNV trong công ty với các chính sách ưu đãi. Việc huy động vốn trong nội bộ công ty vừa vốn để phát triển sản xuất kinh doanh vừa điều kiện để giải quyết tăng thêm thu nhập cho người lao động. Khuyến khích các đối tác bỏ vốn đầu tư. Đây là một biện pháp rất tốt, nếu thành công công ty thể mở rộng sản xuất. Tuy nhiên đây cũng là một công việc khó khăn đòi hỏi công ty phải chính sách tín dụng hợp lý cũng như các chính sách khác. Nguyễn Phương Thuý Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - 6 - KHOA KẾ TOÁN_ LỚP KẾ TOÁN A4  Vấn đề chi phí lãi vay cũng là điều đáng để các nhà quản trị quan tâm do vậy công ty cần phải biện pháp thích hợp để thu hồi công nợ, chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp, cân bằng cán cân thanh toán. Bên cạnh đó công ty cần phải cố gắng giảm bớt các khoản chi phí quản lý, bán hàng để nâng cao lợi nhuận.  Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn và tăng cường công tác quản lý tài sản ngắn hạn. Công tác quản lý tài sản phải đảm bảo được 2 yêu cầu là thoả mãn cho quá trình sản xuất kinh doanh đồng thời phải tiết kiệm ở mức tối đa. Việc quản lý tài sản ở đây thực chất là quản lý sản xuất, quản lý tiền mặt, quản lý nguyên vật liệu và quản lý hàng tồn kho. Để làm tốt công tác này công ty cần thực hiện các biện pháp: - Thông qua việc tìm hiểu thị trường để dự báo nhu cầu của thị trường, từ đó đưa ra kế hoạch sản xuất phù hợp. Nếu tổ chức tốt quá trình sản xuất thì cũng được coi là một giải pháp nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động được thông suốt, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận nhằm hạn chế tối đa tình trạng ngừng việc của máy móc thiết bị, hạn chế tình trạng ứ đọng vật tư. - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật tư theo định mức nhằm giảm thiểu chi phí trong giá thành sản xuất sản phẩm. - Tổ chức tốt quá trình lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân thực hiện tốt công việc.  Nâng cao khả năng thanh toán của công ty: Khả năng thanh toán là một chỉ tiêu rất quan trọng trong việc quản lý tình hình tài chính của công ty. Nếu khả năng thanh toán của công tycao chứng tỏ công tác tài chính được thực hiện tốt. Khả năng thanh toán là đối tượng quan tâm chủ yếu của các đối tác quan hệ tài chính với công ty như các ngân hàng, các nhà cung cấp, các nhà Nguyễn Phương Thuý Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - 7 - KHOA KẾ TOÁN_ LỚP KẾ TOÁN A4 đầu tư… Vì vậy việc nâng cao khả năng thanh toán sẽ làm cho tình hình tài chính khả quan hơn, đồng thời công ty cũng củng cố được mối quan hệ với các đối tác.Chuyển các khoản nợ ngắn hạn sang dài hạn tuỳ theo điều kiện của công ty thay vì việc huy động vốn từ bên ngoài như vay vốn ở các ngân hàng với thời gian đáo hạn dài hơn, đảm bảo cho sự an toàn về tài chính của công ty.  Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định: Trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ là loại công cụ không thể thiếu, vai trò của nó đối với sản xuất sản phẩm, nhất là về chất lượng sản phẩm- yếu tố hàng đầu của sản xuất. TSCĐ của quá trình sản xuất được thể hiện trong các loại máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, nhà xưởng, đất đai… Chính vì vậy mà hiệu quả sử dụng TSCĐ là rất quan trọng đối với mỗi công ty cũng như đối với hiệu quả của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Trong thời gian tới công ty nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản cố định, cụ thể công ty cần phải chú ý đến một số giải pháp chủ yếu sau: - Trước tiên phải sắp xếp dây chuyền sản xuất hợp lý sao cho khai thác hết công suất thiết kế, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị, sử dụng triệt để diện tích sản xuất nhằm giảm chi phí khấu hao cho TSCĐ. - Phân cấp quản lý TSCĐ cho các phân xưởng, các bộ phận trong công ty nhằm nâng cao trách nhiệm trong công tác quản lý. Chấp hành theo quy trình sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ - Công tác trích khấu hao chính xác và phù hợp với thực tế là điều rất quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Nguyễn Phương Thuý Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - 8 - KHOA KẾ TOÁN_ LỚP KẾ TOÁN A4  Tập trung cho chiến lược đa dạng hoá loại hình kinh doanh: để thể đảm bảo an toàn cho đồng vốn kinh doanh, trong thực tế công ty không chỉ đầu tư vào một loại hình mà thường đầu tư kinh doanh ở nhiều loại hình khác nhau bên cạnh việc sản xuất kinh doanh chính của công ty. Tuy nhiên khi quyết định đầu tư vào một loại hình kinh doanh mới công ty cần phải sự cân nhắc kỹ lưỡng để tránh những rủi ro thể gặp phải. Điều đó đòi hỏi các nhà quản lý phải sự nhanh nhạy, linh hoạt trong công tác quản lý cũng như khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường. Tập trung cho chiến lược đa dạng hoá loại hình kinh doanh sẽ tạo hội cho công ty tăng lợi nhuận. thể thấy rằng trong điều kiện hiện nay việc đa dạng hoá loại hình kinh doanh là cần thiết. Việc này vừa thể tăng thu nhập cho công ty lại thể củng cố và tăng thêm mối quan hệ của công ty với bên ngoài. Tuy vậy, đối với mỗi quyết định bên cạnh việc cân nhắc kỹ lưỡng về những rủi ro và hiệu quả cũng cần chú ý đến việc cân đối nguồn vốn cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị. 3.2.4. Các kiến nghị khác Nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý tài chính: Bên cạnh những giải pháp đã trình bày ở trên nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh song trên thực tế các giải pháp luôn mối quan hệ ràng buộc qua lại với nhau. Do nguồn lực công ty hạn công ty không thể chỉ tiến hành một vài giải pháp độc lập nào đó mà không thực hiện các giải pháp khác. Việc kết hợp các giải pháp khác nhau đòi hỏi công ty phải một cấu tổ chức quản lý tài chính là rất cần thiết. Một hệ thống quản lý hiệu quả phối hợp với các khâu, các công đoạn với nhau là điều thiết yếu để hướng công ty đi đúng định hướng, chiến lược đã định. Nguyễn Phương Thuý Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - 9 - KHOA KẾ TOÁN_ LỚP KẾ TOÁN A4 Để thể quản lý tài chính chặt chẽ thì đội ngũ cán bộ của công ty phải đủ năng lực quản lý. Bên cạnh đó việc kiểm tra, giám sát cũng rất cần thiết để công tác quản lý được tốt hơn. Xuất phát từ vấn đề này, để nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý tài chính thì công tác đào tạo nguồn nhân lực trong công ty là cần thiết. Nếu như vấn đề này được thực hiện tốt thì công ty một lực lượng hùng hậu trong công tác quản lý. Đồng thời công ty phải tạo mọi điều kiện để mọi cán bộ công nhân viên trong công ty thể phát huy hết khả năng của mình hay đưa ra sáng kiến trong công việc. Nguyễn Phương Thuý Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - 10 - KHOA KẾ TOÁN_ LỚP KẾ TOÁN A4 K T LU NẾ Ậ Cũng như bất kỳ một công ty nào, tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex là vấn đều đáng quan tâm của HĐQT, ban lãnh đạo công ty cũng như các đối tượng khác liên quan. Tình hình tài chính, quy mô tài sản, nguồn vốn, hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời cũng như tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty sự tăng trưởng vượt bậc song bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề tồn đọng cần phải khắc phục để từng bước đứng vững trên thương trường. Trong thời gian thực tập vừa qua với sự giứp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng đẫn PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quang và toàn thể anh chị em trong công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex nói chung và anh chị em phòng Tài chính- Kế hoạch nói riêng đã giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo để tôi thể hoàn thành chuyên đề này. Tuy nhiên do những hiểu biết còn hạn chế, thời gian không nhiều, nguyên nhân tìm ra nguồn gốc các con số trên báo cáo tài chính là khó nên bài viết thể mắc nhiều những thiếu sót tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy giáo và các anh chị để bài viết được hoàn thiện hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn./. Nguyễn Phương Thuý Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN [...]... cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex năm 2007 4 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex 5 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2007 của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex Nguyễn Phương Thuý Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN ... phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - 18 - KHOA KẾ TOÁN_ LỚP KẾ TOÁN A4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh- Trường Đại học kinh tế quốc dân 2 Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp- Học viện tài chính 3 Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex năm 2007 4 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 của Công. .. án TỔNG CÔNG TY CP XNK& XD VIỆT NAM Nguyễn Phương Thuý Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - 15 - KHOA KẾ TOÁN_ LỚP KẾ TOÁN A4 CÔNG TY CP ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐVT: VN Đ CHỈ TIÊU Mã số Năm nay Năm trước 6 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch... bản trên cổ phiếu Nguyễn Phương Thuý 262,634,406,272 200,939,936,807 2,564,794,479 1,216,489,419 260,069,611,793 199,723,447,388 184,640,722,196 153,173,606,722 75,428,889,597 46,549,840,666 1,258,333,424 446,565,311 Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - 16 - KHOA KẾ TOÁN_ LỚP KẾ TOÁN A4 TỔNG CÔNG TY CP XNK& XD VIỆT NAM CÔNG TY CP ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX BÁO... TỔNG CÔNG TY CP XNK& XD VIỆT NAM CÔNG TY CP ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007 ĐVT: VNĐ TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN Mã số Số cuối năm Số đầu năm 100 236,578,382,359 154,961,247,885 I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 16,510,264,920 2,482,099,319 1 Tiền 111 16,510,264,920 2,482,099,319 2 Các khoản tương đương tiền 112 - - II Các khoản đầu tư tài chính. .. giá đầu tư tài chính dài hạn - - V Tài sản dài hạn khác 1,585,881,556 1,577,598,513 1 Chi phí trả trước dài hạn 1,385,124,056 1,577,598,513 - - 200,757,500 - Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế 2 Tài sản cố định thuê tài chính 3 Tài sản cố định vô hình 4 Chi phí xây dựng bản dở dang III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1 Đầu tư vào công ty con 2 Đầu tư vào công ty liên kết,... phải trả dài hạn B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 2 Thặng dư vốn cổ phần 41,000,000,000 3 Vốn khác của chủ sở hữu - - 4 Cổ phiếu quỹ - - 5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - 6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - 1,401,198,383 1,401,198,383 422,078,746 422,078,746 7 Quỹ đầu tư phát triển 8 Quỹ dự phòng tài chính Nguyễn Phương Thuý Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - 14 - KHOA KẾ TOÁN_... chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Nguyễn Phương Thuý Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán 2 TSCĐ và các loại tài sản dài hạn khác Tiền chi cho vay, mua các công cụ 3 nợ của đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại các 4 công cụ nợ của đơn vị khác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn... động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1 Đầu tư vào công ty con 2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3 Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN Nguyễn Phương Thuý 471,624,459,079 383,642,766,965 Chuyên đề phân tích tình hình tài chính DN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ - 13 - KHOA KẾ TOÁN_ LỚP KẾ TOÁN A4 Mã số Số cuối năm Số đầu năm... lãi cho vay, cổ tức và lợi 7 nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài III chính Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, 1 nhận vốn góp của chủ sở hữu Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở 2 hữu, mua lại cổ phiếu của các doanh nghiệp đã phát hành Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận 3 được 4 Tiền chi trả nợ gốc vay 1 5 6 Tiền chi trả nợ thuê tài chính Cổ tức, lợi nhuận . : HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX 3.1. Đánh giá thực trạng về phân tích tình hình tài chính tại. 3.2. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex 3.2.1. Hoàn thiện về tài liệu phân tích Do công ty

Ngày đăng: 29/10/2013, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI              CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 11)
1 Tài sản cố định hữu hình 193,040,250,881 226,619,547,815 - HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI              CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX
1 Tài sản cố định hữu hình 193,040,250,881 226,619,547,815 (Trang 12)
3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI              CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX
3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w