1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mot de luyen thi DH theo cau truc moi cua Bo

1 351 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) Câu I (2 điểm) Cho hàm số 3 4 3y x x= − có đồ thị (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Xét đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ O và có hệ số góc k. Tìm k để (d) cắt (C) tại ba điểm O, A, B phân biệt sao cho độ dài đoạn AB bằng 2. Câu II (2 điểm) 1. Giải phương trình : 2 2 2 2 2 3 4 41 (4 3 45) x y x y y x y + − = − =      . 2. Giải phương trình : (20 14 2) (20 14 2) 8 1 x x x + + − = + . Câu III (1 điểm) Tính giới hạn 1 sin lim ln x x x π → . Câu IV (1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có hai mặt phẳng (SAC) và (ABC) vuông góc nhau. Biết rằng SA = SC = 2a, AB = BC = 3 a và · 0 120ABC = . Hãy tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a. Câu V (1 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi D là chân đường phân giác trong của tam giác ABC, vẽ từ đỉnh C. Chứng minh rằng : nếu · 0 45ADC = thì 2 2 2 4AC BC R+ = . II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2) 1. Theo chương trình Chuẩn : Câu IV.a (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn 2 2 ( ) : ( 3) 100C x y+ + = và điểm A(3 ; 0). Đường tròn (C') thay đổi nhưng luôn đi qua A và tiếp xúc với (C). Tìm tập hợp tâm M của (C'). 2. Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(3 ; 0 ; 0), B(0 ; 2 ; 0) và C(0 ; 0; 4). Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện OABC (O là gốc tọa độ) và tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Câu VII.a (1 điểm) Cho 1 ( )∆ , 2 ( )∆ là hai tiếp tuyến của 2 ( ) : 2 x G y x − = + , lần lượt tại M, N thuộc (G) (M khác N). Chứng minh rằng 1 ( )∆ , 2 ( )∆ và tiệm cận ngang của (G) không đồng quy. 1. Theo chương trình Nâng cao : Câu IV.b (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn 2 2 ( ) : ( 3) 100C x y+ + = và điểm A(3 ; 0). Đường tròn (C') thay đổi nhưng luôn đi qua A và tiếp xúc với (C). Tìm tập hợp tâm M của (C'). 2. Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(3 ; 0 ; 0), B(0 ; 2 ; 0) và C(0 ; 0; 4). Tìm tọa độ các điểm M, N, P sao cho ABC.MNP là lăng trụ đứng có độ dài cạnh bên bằng 2 61 và M có cao độ âm. Câu VII.b (1 điểm) Tìm m để tiệm cận xiên của đồ thị hàm số 2 ( 2) 2 2 2 y x m x m x + + + + + = tiếp xúc với đồ thị 3 2 ( ) : 3 8C y x x x= − − . Trương Văn Đại . Câu I (2 điểm) Cho hàm số 3 4 3y x x= − có đồ thị (C). 1. Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Xét đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ O và. 3 a và · 0 120ABC = . Hãy tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a. Câu V (1 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi D là chân đường phân giác trong

Ngày đăng: 29/10/2013, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w