1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Các tiêu đề bản tin của thời báo The New York Times về cuộc xung đột ở dải GAZA năm 2014

17 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết này tập trung nghiên cứu các đặc điểm ngôn ngữ và phân loại cấu trúc tiêu đề bản tin cũng như các phương tiện và biện pháp tu từ được các nhà báo/ban biên tập ([r]

CÁC TIÊU ĐỀ BẢN TIN CỦA THỜI BÁO THE NEW YORK TIMES VỀ CUỘC XUNG ĐỘT Ở DẢI GAZA NĂM 2014 Trịnh Hồng Nam* Khoa Sau đại học, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 20 tháng 04 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 21 tháng 05 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 05 năm 2018 Tóm tắt: Ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc truyền tải tư tưởng người viết vấn đề tới độc giả, để truyền tải thơng tin xác địi hỏi khả diễn đạt ngơn ngữ người viết mức độ, chức ngôn ngữ khác Bài viết nghiên cứu khảo sát 50 tiêu đề tin mặt đặc điểm, cấu trúc ngôn ngữ phương tiện, biện pháp tu từ nhà báo thời báo The New York Times sử dụng để đưa tin xung đột dải Gaza năm 2014 Kết cho thấy người viết có xu hướng viết hoa chữ đầu từ mang thông tin, giản lược mạo từ, trợ động từ tiêu đề tin, người viết sử dụng nhiều cấu trúc cú có vị từ biến ngơi sử dụng phương tiện tu từ: ẩn dụ, hoán dụ biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ sóng đơi để kiến tạo tiêu đề tin xung đột nhằm thu hút ý độc giả, đồng thời giúp tòa báo cập nhật tiêu đề tin lên trình duyệt trang mạng xã hội facebook, twitter dễ dàng hơn, độc giả tiếp cận nội dung thông tin báo nhanh chóng, xác Qua viết, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ vào thực tiễn công tác giảng dạy đồng thời giúp cho người học sử dụng tốt cấu trúc, phương tiện biện pháp tu từ việc thực hành viết tiêu đề tin chủ đề khác nhau, dịch tiêu đề tin nhận biết dạng tiêu đề tin tiếp cận báo chí tiếng Anh ngồi đời thực Từ khóa: cấu trúc, tiêu đề tin, phương tiện tu từ, xung đột, Israel, Palestine, Gaza Giới thiệu chung Xung đột dải Gaza nói riêng xung đột Israel Palestine nói chung ln vấn đề nóng tình hình thời giới tâm điểm đưa tin tòa báo quốc tế suốt 70 năm lịch sử giới đại kể từ ngày nhà nước Israel đời (năm 1948) Cuộc xung đột kéo dài 50 ngày dải Gaza năm 2014 Israel Palestine (đại diện quyền Hamas dải Gaza) xem xung đột nguy hiểm kể từ Israel kiểm soát dải Gaza năm 1967 rút * ĐT.: 84-916057398 Email: namthvnu@gmail.com quân năm 2005 với 2131 người Palestine (70% dân thường bao gồm 1473 người lớn, 501 trẻ em) 71 người Israel bị thiệt mạng (dẫn theo báo cáo thường niên bảo vệ dân thường năm 2015 Liên Hiệp Quốc) Bài viết tập trung nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ phân loại cấu trúc tiêu đề tin phương tiện biện pháp tu từ nhà báo/ban biên tập (gọi tắt người viết) thời báo The New York Times (The NYT) sử dụng việc kiến tạo tiêu đề tin nhằm truyền tải thơng tin, tư tưởng xung đột dải Gaza năm 2014 tới độc giả toàn giới nhanh hiệu Bằng việc khảo sát, phân loại đặc điểm, cấu 90 T.H Nam/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số (2018) 89-105 trúc tiêu đề tin phân tích phương tiện, biện pháp tu từ sử dụng tiêu đề tin xung đột dải Gaza năm 2014, tác giả muốn đóng góp phần hiểu biết nhằm giúp giảng viên, người học lĩnh hội tốt ngôn ngữ báo chí tiếng Anh dạy học tốt học phần tiếng Anh chuyên ngành (ESP) Cơ sở lý luận tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Đường hướng tiếp cận nghiên cứu tin Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực sống dẫn đến u cầu báo chí truyền thơng phải thay đổi để thích ứng, phát triển chứng tỏ mạnh, vị trí, tầm quan trọng đời sống xã hội Trong thực tế, độc giả tiếp cận sản phẩm báo chí nói chung tin nói riêng với nhiều mục đích khác cập nhật thơng tin, giải trí, người viết cố gắng viết tin hồn hảo, trung thực Nghiên cứu tin Bednarek Caple (2012: 7-13) đề cập với hai đường hướng nghiên cứu chính: đường hướng nghiên cứu tin từ bình diện ngơn ngữ học từ bình diện báo chí truyền thơng Từ bình diện ngơn ngữ học, Bednarek Caple (2012: 7-10) đề cập đến tám đường hướng nghiên cứu tin đường hướng nghiên cứu xã hội học (The sociolinguistic approach), đường hướng nghiên cứu phân tích hội thoại (The conversation analytical approach), đường hướng nghiên cứu ngôn ngữ học chức hệ thống (The systemic functional linguistic approach), đường hướng nghiên cứu dụng học/phong cách học (The pragmatic/stylistic approach), đường hướng nghiên cứu trọng thực tiễn (The practice-focused approach), đường hướng nghiên cứu ngôn ngữ học khối liệu (The corpus linguistic approach), đường hướng nghiên cứu lịch đại (The diachronic approach), đường hướng nghiên cứu phê phán (The critical approach) Từ bình diện báo chí truyền thơng, Bednarek Caple (2012: 11-13) đề cập bốn hướng nghiên cứu nghiên cứu lý thuyết tác động (Response (audience) theory), nghiên cứu lý thuyết sản phẩm đầu (Output (institutions) theory), nghiên cứu lý thuyết phương tiện truyền tải (Medium (technology) theory), nghiên cứu lý thuyết nội dung (Content (texts) theory) Trong viết này, tác giả nghiên cứu tiêu đề tin xét theo đường hướng nghiên cứu ngôn ngữ học chức hệ thống (systemic functional linguistics) hệ thống ngơn ngữ hình thành từ chức mà biểu đạt Ngơn ngữ học chức hệ thống nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ chức bối cảnh xã hội cụ thể Ngôn ngữ, nguồn tạo nghĩa (language is a meaningmaking resource), có ba chức mà theo Halliday (1978, 1994) ba siêu chức năng: chức tư tưởng/tạo ý (ideational) tức người sử dụng ngôn ngữ để miêu tả giới khách quan, phản ánh kinh nghiệm (experiential) người; chức giao tiếp liên nhân (interpersonal) hay người sử dụng ngơn ngữ để mã hóa vai trị địa vị xã hội người tham gia giao tiếp người nói/người nghe người viết/người đọc, cho phép người cộng đồng giao tiếp, tương tác với nhau; chức tạo văn bản/ ngôn (textual) hay biến đổi cách sử dụng ngôn ngữ tùy theo kênh giao tiếp để thực hóa chức tư tưởng chức tương tác liên nhân Cả ba siêu chức ngôn ngữ thể ngôn cảnh cụ thể với ba thành phần bao gồm: trường (field) hay phạm vi, chủ đề, bối cảnh, mục đích tương tác; bầu khơng khí (tenor) hay quan hệ nhân vật tham gia tương tác/giao tiếp; thức/phương tiện/thức giao tiếp (mode) Một nghiên cứu khảo sát tổng thể cần xem xét đầy đủ ba siêu chức thể văn bản/ngôn Trong phạm vi viết này, tác giả tập trung vào việc người viết sử dụng nguồn lực ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ, cấu trúc 91 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Sớ (2018) 89-105 ngôn ngữ, phương tiện ngôn ngữ để truyền tải tư tưởng thơng qua việc kiến tạo văn (trong trường hợp này, sản phẩm văn tiêu đề tin) tới độc giả 2.2 Tiêu đề 2.2.1 Định nghĩa tiêu đề Tiêu đề tin (news headline/title) đề cập viết thể loại độc tiêu đề báo chí với số lượng câu chữ ít, ngắn gọn chứa đựng nhiều thơng tin Tiêu đề thường có kích cỡ chữ lớn, đậm, dễ nhìn nằm vị trí báo nhằm thu hút ý độc giả (Reah, 2002: 13; Cotter, 2010: 26) Tiêu đề thành phần quan trọng cấu trúc báo, định đến thành công việc thuyết phục độc giả theo dõi thông tin chi tiết phần báo Khung lý thuyết phân tích cấu trúc tin (news schemata) van Dijk (1985) gọi “tổ chức thông tin tổng thể” (global news organization) bao gồm chủ đề (tức cấu trúc ngữ nghĩa) sơ đồ siêu cấu trúc (tức cấu trúc trật tự thông tin) Tổ chức thông tin tổng thể thể tiêu đề đoạn dẫn nhập, chúng xếp thành chủ đề có liên quan tới việc tổ chức trật tự thông tin báo Cấu trúc trật tự thông tin thường bao gồm phần: tóm tắt (tiêu đề dẫn nhập), kiện chính, thơng tin nền, kết quả, bình luận Phần tóm tắt kiện bắt buộc, tiểu loại tin khác có cấu trúc trật tự thông tin khác Cấu trúc thông tin tin thường tổ chức theo quan hệ thứ bậc với mức độ quan trọng thông tin xuất trước thông tin quan trọng xuất sau viết (van Dijk, 1985) 2.2.2 Vai trò tiêu đề Tiêu đề “một phần báo có chức thu hút độc giả” (Bell, 1991: 189), vai trị quan trọng tiêu đề lơi kéo ý độc giả dẫn dắt độc giả tiếp tục quan tâm đến phần nội dung báo Richardson (2007: 197) cho tiêu đề thực thi hai chức là: chức ngữ nghĩa văn tham chiếu chức ngữ dụng độc giả văn đề cập Các tiêu đề thường có bốn chức là: (1) tóm tắt thơng tin, (2) đánh giá tầm quan trọng câu chuyện, (3) lộ chi tiết câu chuyện (4) thuyết phục người nhìn lướt qua trở thành người đọc nội dung (Harkrider, 1997) 2.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề Tiêu đề xem thông điệp báo mà người viết muốn gửi tới độc giả, để có tiêu đề hay, hiệu đòi hỏi nhiều vào ý tưởng người viết mặt cấu trúc nội dung Các đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề Nguyễn Thị Thanh Hương (2017: 50) trích từ Mallette (1990) Harkrider (1997) sau: Bảng Các đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề (Nguyễn Thị Thanh Hương, 2017: 50) TT Đặc điểm ngơn ngữ tiêu đề Nêu tình huống, chủ đề Giới hạn số lượng từ (không 45 ký tự) Câu có cấu trúc đơn giản dạng đầy đủ (S-V) Cho phép giản lược mạo từ, trợ động từ “to be” giới từ Dùng dạng phân từ khứ thay cho bị động Dùng dạng đơn thay cho tiếp diễn hoàn thành Dạng nguyên thể “to-V” thể nghĩa tương lai Dùng câu hạt nhân (S-V-O) 10 11 Chuỗi danh từ Dùng dấu ’:’ phân cách chủ ngữ phần lại tiêu đề Từ ngắn có khả biểu cảm 92 T.H Nam/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Sớ (2018) 89-105 Bảng đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề dùng để so sánh mô tả phân loại tiêu đề tin phần phân tích số liệu báo 2.2.4 Phân loại tiêu đề tin Tiêu đề tin Bonyadi Samuel (2011: 3) phân loại thành hai cấu trúc cấu trúc tiêu đề vị từ (verbal headlines) cấu trúc tiêu đề phi vị từ (nonverbal headline), đó: cấu trúc tiêu đề vị từ tiêu đề có cú chứa vị từ (verbal clause) Bonyadi Samuel (2011) phân chia thành ba loại cú chứa vị từ dựa theo phân loại cú Quirk cộng (1985: 992): cú có vị từ biến ngơi (finite clause), cú có vị từ khơng biến ngơi (nonfinite clause) tiểu cú khơng có vị từ (verbless clause) Động từ cú có vị từ biến ngơi thường chia theo động từ: (Vd.1): Egypt Presents Proposal to Israel and Hamas for a Cease-Fire in Air Attacks (Ai Cập đưa đề xuất ngừng bắn không chiến Israel Hamas) Động từ cú có vị từ khơng biến ngơi thường dạng ngun thể khơng chia theo thường dạng ngun thể có khơng “to” trước động từ, dạng “–ed” dạng “–ing”: (Vd.2): Peering into Darkness Beneath the Israel-Gaza Border (Binh lính Israel săn lùng phá hủy đường hầm cảnh tối tăm biên giới Israel Gaza) Tiểu cú khơng có vị từ xếp vào nhóm tiêu đề phi vị từ: (Vd.3): For Gazans, an Anxious and Somber Ramadan (Tháng nhịn ăn Ramadan đầy âu lo sợ hãi người dân Gaza) Cấu trúc tiêu đề phi vị từ cấu trúc có chứa danh từ cụm danh tính Những ví dụ bài được chúng tạm dịch theo nghĩa đen và diễn giải ý nghĩa của chúng bài báo được trích chứ chưa phải là phương án dịch tối ưu Dạng cấu trúc tiêu đề phi vị từ thường có thành phần bổ ngữ cho danh từ có chức “bổ sung thêm thơng tin đồng thời khu biệt tham chiếu cho danh từ” (Quirk cộng sự, 1985: 65) Cấu trúc tiêu đề phi vị từ phân loại thành bốn dạng: Tiền phụ ngữ (Pre-modified), Hậu phụ ngữ (Post-modified), Tiền hậu phụ ngữ (Pre- and Post-modified), Phi phụ ngữ (Nonmodified) cho danh từ Trong viết này, cấu trúc tiêu đề tin phân loại dựa phân loại Bonyadi Samuel (2011) cấu trúc bao gồm cấu trúc tiêu đề vị từ, cấu trúc tiêu đề phi vị từ kết hợp với phân chia Quirk cộng (1985) cấu trúc thành tiểu mục khác 2.3 Phương tiện tu từ biện pháp tu từ 2.3.1 Định nghĩa chức phương tiện tu từ biện pháp tu từ Trong hoạt động giao tiếp, xuất phát từ mục đích giao tiếp với phương tiện ngơn ngữ (ngơn ngữ trung hịa ngơn ngữ tu từ) sẵn có người sử dụng ngơn ngữ lựa chọn biện pháp sử dụng phương tiện ngôn ngữ (theo cách thông thường theo cách đặc biệt biện pháp tu từ) nhằm đạt tới hiệu diễn đạt hay, đẹp, hấp dẫn Phương tiện tu từ (PTTT) “những phương tiện ngôn ngữ mà ý nghĩa (ý nghĩa vật – logic) chúng cịn có ý nghĩa bổ sung, cịn có màu sắc tu từ Những phương tiện tu từ từ vựng, ngữ nghĩa, cú pháp khác biệt đối lập tư từ học với phương tiện trung hòa từ từ vựng, ngữ nghĩa, cú pháp” (Đinh Trọng Lạc, 1994: 43-44) Phương tiện tu từ “công cụ giao tiếp hiệu nhờ vào phương tiện tu từ truyền đạt ý tưởng cách ấn tượng nhất” (Trần Huy Khánh, 2010: 127) Phương tiện tu từ cường điệu hóa có chủ đích đặc trưng cấu trúc hay ngữ nghĩa đơn vị ngôn ngữ (Galperin, 1981) 93 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Sớ (2018) 89-105 Phương tiện tu từ có năm chức là: chức thơng báo, chức giải trí, chức thuyết phục, chức bày tỏ ý kiến cá nhân chức giảng dạy (xem thêm Burke, 2014: 19; McGuigan cộng sự, 2007: 3) Biện pháp tu từ (BPTT) “cách phối hợp sử dụng hoạt động lời nói phương tiện ngơn ngữ, khơng kể trung hòa hay hay tu từ ngữ cảnh rộng để tạo hiệu tu từ (tức tác dụng gây ấn tượng hình ảnh, cảm xúc, thái độ, hoàn cảnh” (Đinh Trọng Lạc, 1994: 142) 2.3.2 Phân loại phương tiện tu từ biện pháp tu từ Trên sở lý thuyết, tùy vào phương tiện ngôn ngữ kết hợp cấp độ ngôn ngữ yếu tố ngơn ngữ có ý nghĩa, phương tiện tu từ biện pháp tu từ phân loại thành nhóm bao gồm: PTTT từ vựng (từ thi ca, từ mượn, từ nghề nghiệp ), PTTT - ngữ nghĩa (ẩn dụ, hốn dụ, nói mỉa, nói quá, chơi chữ, nghịch hợp), PTTT văn (rút gọn, mở rộng, đảo trật tự), BPTT cú pháp (sóng đơi, lặp, câu hỏi tu từ), BPTT ngữ âm (điệp âm đầu, gieo vần) (Đinh Trọng Lạc, 1994: 11) Trong phạm vi viết, tác giả tập trung nghiên cứu số phương tiện tu từ ẩn dụ, hoán dụ, nghiên cứu số biện pháp tu từ biện pháp sóng đơi, câu hỏi tu từ sử dụng kiến tạo tin Về phương diện phương tiện tu từ ngữ nghĩa, Đinh Trọng Lạc (1994: 52-66) định nghĩa đưa ví dụ phương tiện tu từ ẩn dụ hoán dụ sau: Ẩn dụ “sự định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tượng, dựa tương đồng (có tính chất thực tưởng tượng ra) khách thể (hoặc tượng, hoạt động, tính chất), A định danh với khách thể (hoặc tượng, hoạt động, tính chất), B có tên gọi chuyển sang dùng cho A”: (Vd.4): Giá đành nguyệt mây Hoa sao, hoa khéo đọa đày hoa (Truyện Kiều) Hoa (B) mang ý nghĩa ẩn dụ, người phụ nữ có nhan sắc (A) Căn vào từ loại vào chức năng, vào đặc điểm ngữ nghĩa từ ẩn dụ, ẩn dụ chia làm loại khác nhau: ẩn dụ định danh, ẩn dụ nhận thức ẩn dụ hình tượng, ẩn dụ bổ sung, ẩn dụ tượng trưng, ẩn dụ cải danh, nhân hóa, vật hóa, phúng dụ hình dung ngữ Hốn dụ “sự định danh thứ hai dựa mối liên hệ thực khách thể định danh với khách thể có tên gọi chuyển sang dùng cho khách thể định danh”: (Vd.5): Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (Hồng Trung Thơng) Bàn tay (cơng cụ kỳ diệu lao động) làm liên tưởng đến sức sáng tạo phi thường sức lao động Hoán dụ chia làm hoán dụ cải dung, uyển ngữ, nhã ngữ, tượng trưng, dẫn ngữ tập kiều Về phương diện biện pháp tu từ, Đinh Trọng Lạc (1994: 184-197) định nghĩa đưa ví dụ biện pháp tu từ sóng đơi, câu hỏi tu từ sau: Sóng đơi “biện pháp tu từ cú pháp dựa cấu tạo giống hai nhiều câu hai hay nhiều phận câu”: (Vd.6): Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người (Hồ Chí Minh) Sóng đơi ngun vẹn trình bày dạng dãy trực tiếp cấu trúc, đồng giới hạn ngữ cảnh T.H Nam/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Sớ (2018) 89-105 94 Câu hỏi tu từ “câu hình thức, câu hỏi mà thực chất câu khẳng định phủ định có cảm xúc Nó có dạng khơng địi hỏi câu trả lời mà nhằm tăng cường tính diễn cảm phát ngơn”: (Vd.7): Nhớ ai, nhớ, nhớ ai? (Ca dao) Câu hỏi tu từ nhằm biểu lộ tâm tư, tình cảm cảm xúc người nói Những định nghĩa ví dụ phương tiện tu từ biện pháp tu từ sử dụng để khảo sát phần nội dung nghiên cứu viết 2.4 Tổng quan nghiên cứu tiêu đề Từ bình diện báo chí, qua việc khảo sát số đề tài luận văn học viên giảng dành cho sinh viên chuyên ngành báo chí Vũ Quang Hào (2004), tác giả Trần Thị Thanh Thảo (2009: 2-3) nhận định nhà nghiên cứu chưa xuất phát từ chất nội ngôn ngữ chưa làm bật tính chất, đặc điểm ngơn ngữ báo chí Từ tác giả lập bảng danh sách, phân loại tiêu đề báo chí thể loại tin, đồng thời xác định số đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề tin mặt hình thức, nội dung, ngữ dụng với số kiểu, loại tiêu đề tin mơ hình hố giúp cho độc giả nói chung tiếp cận với ngơn ngữ báo chí dễ dàng người làm cơng tác báo chí nói riêng ứng dụng đặc điểm tiêu đề tin vào hoạt động kiến tạo tin tức báo chí Từ bình diện ngơn ngữ học, tác giả thấy có số nghiên cứu tiêu đề báo chí nhiên nghiên cứu dừng lại vài khía cạnh phần lớn so sánh với tiêu đề báo chí nước ngồi so sánh tiêu đề báo tiếng Việt, Anh, Nga, Ba Tư số khảo cứu đây: Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương (2017) khảo sát đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề báo chí mối liên hệ với lời dẫn báo điện tử tiếng Anh qua phát tính phổ qt, tính đặc thù phong cách báo Tác giả nhận thấy có khác mức độ phát triển chủ đề tiêu đề báo, loạt phương thức từ vựng cú pháp xuất lời dẫn nhằm liên kết trì phát triển chủ đề tạo nên mối liên hệ khăng khít khơng tách rời tiêu đề lời dẫn Nghiên cứu tiêu đề báo chí Nga, tác giả Vũ Thị Chín (2007) cho việc sử dụng từ trái nghĩa thủ pháp yêu thích sử dụng rộng rãi tiêu đề báo chí Nga Tác giả Nguyễn Thị Vân Đông (2015) lại nghiên cứu so sánh đặc trưng ngơn ngữ tiêu đề báo chí tiếng Anh tiếng Việt bình diện nghĩa học với phương tiện tu từ phổ biến ẩn dụ hoán dụ biện pháp ngữ nghĩa chơi chữ, uyển ngữ, châm biếm nói mỉa nhằm tạo thêm nét nghĩa nâng cao giá trị biểu cảm cho tiêu đề báo làm phong phú thêm cho ngơn ngữ báo chí Tác giả Trần Huy Khánh (2010) nghiên cứu phương tiện tu từ tiêu đề báo chí tiếng Anh hai phương tiện tu từ trội ẩn dụ hoán dụ người viết sử dụng nhiều tiêu đề báo chí, đồng thời đưa khuyến nghị giúp cho việc hiểu dịch tiêu đề báo tiếng Anh nâng cao việc dạy học phương tiện tu từ Nhóm tác giả Bonyadi Samuel (2011) nghiên cứu so sánh tiêu đề xã luận (Editorials) theo hai phương diện tiền giả định phương tiện tu từ hai tờ báo The New York Times Tehran Times nhằm tuyên truyền cho tư tưởng mà hai tờ báo mong muốn hướng độc giả tiếp thụ Kết cho thấy tiêu đề báo biểu thị thái độ chủ quan người viết chủ đề Qua mục tổng quan cho thấy nghiên cứu thể loại tiêu đề tác giả đa dạng mặt chủ đề liên quan tới vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, nhiên tác giả không sâu nghiên cứu cụ thể vào chủ đề, vấn đề Việc nghiên cứu chuyên sâu chủ đề khác liên Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số (2018) 89-105 quan tới việc xem xét đặc điểm ngôn ngữ, nghiên cứu cấu trúc phương tiện ngôn ngữ khác để kiến tạo nên tiêu đề báo chí Về mặt ngơn ngữ, tác giả dừng lại việc nghiên cứu vài khía cạnh ngơn ngữ mà chưa đưa nhìn tổng thể phương tiện ngơn ngữ chưa đưa lý nghiên cứu phân tích số phương tiện ngơn ngữ Nghiên cứu tiêu đề xem xét, khảo sát từ nhiều bình diện khác báo chí ngơn ngữ học Trong viết này, tác giả tiếp cận tiêu đề bình diện ngôn ngữ học, cụ thể: nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc, phương tiện biện pháp tu từ người viết sử dụng tiêu đề tin xung đột dải Gaza năm 2014 trường hợp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Bài viết khảo sát đặc điểm, phân loại tiêu đề tin nhằm tìm hiểu xu hướng lựa chọn người viết kiến tạo tiêu đề tin; đồng thời tác giả nghiên cứu phương tiện biện pháp tu từ trội sử dụng tiêu đề tin xung đột dải Gaza năm 2014 nhằm giúp độc giả, người học, người dạy lĩnh hội nội dung, đặc điểm ngôn ngữ thể loại tiêu đề tin chiến tranh xung đột 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Bài viết tiến hành với mục đích tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu (CHNC) đây: (CHNC.1): Những đặc điểm ngôn ngữ trội tiêu đề tin xung đột dải Gaza năm 2014 sử dụng thời báo The New York Times? (CHNC.2): Những cấu trúc tiêu đề tin xung đột dải Gaza năm 2014 sử dụng thời báo 95 The New York Times? (CHNC.3): Những phương tiện tu từ trội nhà báo sử dụng việc kiến tạo tiêu đề tin xung đột này? 3.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu áp dụng nghiên cứu khảo sát Công cụ khảo sát ba bảng mã thiết lập chi tiết đặc điểm, cấu trúc tiêu đề tin phương tiện, biện pháp tu từ dùng để kiến tạo tiêu đề tin Nội dung đặc điểm tiêu đề tin tập trung vào tượng ngôn ngữ bề mặt Nội dung cấu trúc tập trung vào cấu trúc tiêu đề vị từ, cấu trúc tiêu đề phi vị từ tiểu mục cấu trúc Nội dung phương tiện, biện pháp tu từ tập trung khảo sát phương tiện tu từ ngữ nghĩa từ vựng như: ẩn dụ, hoán dụ, biện pháp tu từ câu hỏi tu từ, sóng đơi dùng trường hợp cụ thể 3.4 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thu thập dựa ngữ liệu (a corpus data) 50 tiêu đề tin (news headline) thời báo The NYT đưa tin xung đột dải Gaza Israel Palestine kéo dài 50 ngày từ ngày tháng đến ngày 26 tháng năm 2014 Dữ liệu tiêu đề tin thời báo The NYT tìm chiết suất trang lưu trữ sở liệu điện tử ProQuest (Proquest bộ sở dữ liệu lớn bao gồm 25 sở dữ liệu đa ngành địa https:// www.proquest.com) từ khóa: “Gaza AND Palestin* AND Israel* AND Hamas”, thể loại tin: “NEWS” ngày tháng cần tìm là: “DATE ranged from 8th July 2014 to 26th August 2014” Lý cho việc chọn khoảng thời gian chủ đề cụ thể nhằm giúp người nghiên cứu dễ dàng nhận diện chủ đề hẹp chủ đề xung đột quản lý 96 T.H Nam/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số (2018) 89-105 q trình phân tích liệu tốt (Carvalho, 2008: 173) Thời báo The NYT chọn để nghiên cứu tờ báo lề trái mệnh danh “tờ báo lớn danh tiếng” (newspaper of record) với 125 lần đạt giải báo chí danh giá Pulitzer Mỹ kể từ năm 1918 Thời báo The NYT số năm 1851 tờ báo có lượng phát hành lớn thứ hai (1.865.318 bản) sau tờ The Wall Street Journal Mỹ (theo bảng xếp hạng năm 2013 Hãng kiểm toán báo chí phi lợi nhuận Bắc Mỹ - Alliance for Audited Media) 3.5 Phương pháp phân tích liệu Nghiên cứu tiến hành kết hợp phương pháp phân tích liệu định lượng định tính, dựa ngữ liệu 50 tiêu đề tin thời báo The NYT thủ pháp phân tích nội dung (content analysis) để miêu tả đặc điểm ngôn ngữ, phân loại tiêu đề tin theo hai cấu trúc cấu trúc tiêu đề vị từ cấu trúc tiêu đề phi vị từ, đồng thời khảo sát phương tiện biện pháp tu từ trội người viết sử dụng tiêu đề tin xung đột, viết phân tích kết tập trung vào phân tích, nhận định khái quát đặc điểm, cấu trúc, phương tiện biện pháp tu từ người viết sử dụng trình kiến tạo tiêu đề tin xung đột Kết thảo luận 4.1 Tổng quan đặc điểm phân loại tiêu đề tin 4.1.1 Đặc điểm tiêu đề tin Dựa vào Bảng đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề trên, tác giả tổng hợp thống kê tần suất xuất đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề tin Bảng Một số đặc điểm khác biệt đề cập kèm ví dụ để làm rõ thêm vấn đề bàn luận Một đặc điểm chung tiêu đề tin thời báo The NYT tất chữ đầu từ mang nội dung thông tin (lexical or content words) viết hoa, chữ đầu từ có chức ngữ pháp (functional or grammatical words) a, an, the, and, for, as, to, on, in, of, if, at, không viết hoa: (Vd.8): Blasts Kill 16 Seeking Haven at Gaza School (Các vụ nổ giết chết 16 người tìm nơi trú ẩn trường dải Gaza) Tác giả khảo sát 10 báo chủ đạo (mainstreams) Anh Mỹ tượng viết hoa từ mang thơng tin có hai tờ báo Mỹ The NYT The Wall Street Journal, điều chủ trương muốn nhấn mạnh tất thơng tin quan trọng mà tồ báo muốn truyền tải tới độc giả thông qua tiêu đề tin Tuy nhiên có trường hợp chữ đầu từ có chức ngữ pháp (functional or grammatical words) from into viết hoa: (Vd.9): Artists’ Work Rises From the Destruction of the Israel-Gaza Conflict (Tác phẩm nghệ thuật họa sĩ lấy cảm hứng từ hủy diệt xung đột Israel Gaza) Từ “From” viết hoa chữ đầu muốn nhấn mạnh nguồn gốc, xuất phát điểm cảm hứng nghệ thuật từ hủy diệt bom đạn với nhà bị phá hủy, hố bom thi thể khâm liệm biểu tượng câu chuyện để tạo nên tác phẩm nghệ thuật mà “các nghệ sĩ nhìn thấy cịn người thường khơng” (Artists may see things others can’t see) (Vd.10): Peering Into Darkness Beneath the Israel-Gaza Border (Binh lính Israel săn lùng phá hủy đường hầm cảnh tối tăm biên giới Israel Gaza) Từ “Into” viết hoa chữ đầu muốn nhấn mạnh đích muốn hướng tới binh lính Israel việc săn lùng phá hủy đường hầm Hamas xây dựng để ẩn náu, cất giấu vũ khí đạn dược xâm nhập, cơng Israel 97 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số (2018) 89-105 Tất tiêu đề tin tuân thủ đặc điểm chung ngôn ngữ tiêu đề nêu tình huống, chủ đề mà báo đề cập phần nội dung báo Tuy nhiên có tiêu đề gây khó hiểu cho độc trường hợp đây: (Vd.11): Missile Strike Near U.N School in Gaza Kills 10 (Cuộc khơng kích gần ngơi trường Liên Hiệp Quốc giết chết 10 người) Khi đọc tiêu đề này, độc giả khó xác định người bị giết khơng kích không đọc phần nội dung báo? Người Israel hay người Palestine bị giết? Về mặt độ dài, tiêu đề tin dài bao gồm 14 từ (Vd.12) tiêu đề tin ngắn bao gồm từ (Vd.13) phù hợp giới hạn số từ Bảng đề cập mà đảm bảo việc truyền tải thông tin tới độc giả: (Vd.12): Egypt Presents Proposal to Israel and Hamas for a Cease-Fire in Air Attacks (Vd.13): Israeli Procedure Reignites Old Debate Những từ mang thông tin sử dụng nhiều từ hành chức ngữ pháp tiêu đề tin nhằm cung cấp nhiều thơng tin khn khổ có hạn trang báo tạo sức hấp dẫn cho độc giả Trong ví dụ có tượng giản lược mạo từ, trợ động từ “to be”… , độc giả hiểu tiêu đề tin muốn nói/đề cập vấn đề Dù khơng mặt ngữ pháp, việc giản lược giúp người viết tiết kiệm, tối ưu hóa khơng gian cho từ quan trọng xu tất yếu thời đại cơng nghệ 4.0 tịa báo chuyển tải nội dung báo lên phiên điện tử (online newspaper versions) chạy dòng tiêu đề tin trình duyệt ứng dụng quảng bá tiêu đề tin trang mạng xã hội facebook, twitter độc giả Ví dụ 12 viết dạng đầy đủ là: (Vd.14): Egypt Presents a Proposal to Israel and Hamas for a Cease-Fire in Air Attacks Ví dụ 13 viết dạng đầy đủ là: (Vd.15): An Israeli Procedure Reignites an Old Debate Hiện tượng sử dụng động từ dạng phân từ khứ thay cho bị động xuất trường hợp tiêu đề tin khảo sát: (Vd.16): Boys Drawn to Gaza Beach, and into Center of Mideast Strife (Xác cậu bé thiệt mạng bên bờ biển tâm điểm tranh cãi Trung Đông) Câu viết đầy đủ “Boys were Drawn to Gaza Beach, and into Center of Mideast Strife” Bảng Tần suất xuất đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề tin TT Đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề 10 11 Nêu tình huống, chủ đề Giới hạn số lượng từ (khơng q 45 ký tự) Câu có cấu trúc đơn giản dạng đầy đủ (S-V) Cho phép giản lược mạo từ, trợ động từ “to be” giới từ Dùng dạng phân từ khứ thay cho bị động Dùng dạng đơn thay cho tiếp diễn hoàn thành Dạng nguyên thể “to-V” thể nghĩa tương lai Dùng câu hạt nhân (S-V-O) Chuỗi danh từ Dùng dấu ‘:’ phân cách chủ ngữ phần lại tiêu đề Từ ngắn có khả biểu cảm Tần suất xuất tiêu đề tin 49 50 43 30 27 17 0 T.H Nam/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số (2018) 89-105 98 4.1.2 Phân loại tiêu đề tin đồng thời độc giả dừng lại tiêu đề để suy luận hay đoán nội dung nói đến phần nội dung báo cú không chứa vị từ Điều thể rõ tầm quan trọng tiêu đề tin với mức độ thơng tin quan trọng có tính khái quát cao đưa lên phần tiêu đề, qua cho phép người viết mở rộng nghĩa nhằm phát triển chủ đề tiêu đề tin Tiêu đề tin định tới thành công viết, định tới việc độc giả có muốn đọc tiếp phần cịn lại báo hay không Bảng tổng hợp phân loại cấu trúc tiêu đề tin thời báo The NYT Số liệu bảng cho thấy tỉ lệ chênh lệch lớn cấu trúc tiêu đề tin cú có vị từ với 46 tiêu đề (tương đương với 92%) so sánh với tiêu đề tin cú không chứa vị từ với tiêu đề (tương đương với 8%) Việc người viết sử dụng nhiều cấu trúc tiêu đề tin cú có vị từ biến ngơi giúp độc giả tiếp cận nhanh chóng thơng tin chủ đề báo, Ngoài ra, tiêu đề tin cú khơng chứa vị từ có thành phần phụ ngữ bổ sung thêm thông tin cho danh từ cú Xin xem số ví dụ với từ/cụm từ in đậm nhằm minh họa cho vấn đề đề cập (chi tiết xin xem phần Phụ lục) Bảng Phân loại tiêu đề tin thời báo The New York Times Cú có vị từ Biến ngơi Cú khơng chứa vị từ Không biến Tiền phụ ngữ Hậu phụ ngữ Tiền hậu phụ ngữ Phi phụ ngữ N % N % N % N % N % N % 43 86% 6% 4% 0% 4% 0% Ví dụ cú có vị từ biến ngôi: (Vd.19): Boys Drawn to Gaza Beach, and into Center of Mideast Strife (Xác cậu bé thiệt mạng bên bờ biển tâm điểm tranh cãi Trung Đơng) hút bờ biển Gaza) vừa có nghĩa “bị lôi kéo vào” đoạn “and into Center of Mideast Strife”, tiêu đề tin hiểu theo nghĩa đen đứa trẻ chơi đùa bờ biển Gaza bị thiệt mạng bom đạn Israel, việc tâm điểm kéo theo tranh cãi Trung Đông Trẻ em che chở bảo vệ, xung đột xảy trẻ em bị tổn thương bom rơi đạn lạc Hình ảnh ảnh trẻ em thiệt mạng chiến tranh biểu tượng cho nỗi đau mà em phải hứng chịu đối mặt hàng ngày, điều khiến cho độc giả bị sốc ám ảnh đau thương Người viết sử dụng cấu trúc “someone to be drawn to something” để bị hút/ thu hút điều Từ “drawn” trường hợp vừa có nghĩa “cuốn hút” “Boys Drawn to Gaza Beach” (Những cậu bé bị (Vd.20): In a Palestinian Town, Growing Weary of a War and Hoping for Change (Ở thị trấn người Palestine, người dân kiệt sức chiến tranh hy vọng đổi thay) (Vd.17): Israel and Hamas Trade Attacks as Tension Rises (Israel Hamas trả đũa lẫn công lúc căng thẳng leo thang) (Vd 18): Israeli Leader Vows to Intensify Gaza Attacks on Hamas (Lãnh đạo Israel thề tăng cường công Hamas Gaza) Ví dụ cú có vị từ khơng biến ngơi: 99 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Sớ (2018) 89-105 Ví dụ cú không chứa vị từ tiền phụ ngữ: (Vd.21): For Gazans, an Anxious and Somber Ramadan (Tháng nhịn ăn Ramadan đầy âu lo sợ hãi người dân Gaza) Ví dụ cú khơng có vị từ biến tiền hậu phụ ngữ: (Vd.22): Trouble Underfoot on Israeli Kibbutz Near the Border (Tình trạng bất an tiềm ẩn lòng đất làng cộng đồng gần biên giới đe dọa người Israel) (Vd.23): Former New York Judge on U.N Gaza Panel (Cựu thẩm phán bang New York thành viên ban hội thẩm Liên Hiệp Quốc Gaza) 4.2 Các phương tiện biện pháp tu từ sử dụng tiêu đề tin Như bàn luận phần 2.3.1 định nghĩa phần 2.3.2 phân loại phương tiện biện pháp tu từ với việc khảo sát sơ tiêu đề tin, tác giả nhận thấy có 6/50 tiêu đề tin người viết sử dụng phương tiện biện pháp tu từ (xin xem chi tiết Bảng 4) Bài viết tập trung mơ tả, phân tích đưa nhận xét việc sử dụng phương tiện biện pháp tu từ trội ẩn dụ, hốn dụ, biện pháp sóng đơi, câu hỏi tu từ sử dụng việc kiến tạo tiêu đề tin Bảng Bảng phân loại tiêu đề tin theo phương tiện biện pháp tu từ Phương tiện ngôn ngữ Phương tiện tu từ Biện pháp tu từ Các tiêu đề tin Hoán dụ Civilians as Human Shields? Gaza War Intensifies Debate Tunnels Lead Right to Heart of Israeli Fear Hamas Gambled on War as Woes Grew in Gaza In Torn Gaza, if Roof Stands, It’s Now Home Câu hỏi tu từ Civilians as Human Shields? Gaza War Intensifies Debate Sóng đơi Israel Exits Gaza; Truce Takes Hold Ẩn dụ 4.2.1 Các phương tiện tu từ 4.2.1.1 Ẩn dụ Theo kết khảo sát ẩn dụ phương tiện sử dụng nhiều với lần số phương tiện tu từ xuất Ví dụ: (Vd.24): Civilians as Human Shields? Gaza War Intensifies Debate (Dân thường có phải chắn sống? Cuộc chiến dải Gaza dấy lên tranh cãi) Người viết sử dụng phương tiện tu từ ẩn dụ để nhắc lại cáo buộc thủ tướng Israel Netanyaho (khi ông thảo luận với người đồng cấp Canada) quyền Hamas dải Gaza dùng dân thường Palestine “lá chắn sống” trước khơng kích Israel Hình ảnh “lá chắn” thường biết đến nơi ẩn náu, che chở an toàn cho người thảm họa bắn phá, oanh kích bom đạn bên chiến tranh, xung đột Trong trường hợp dân thường người viết (gián tiếp dùng lại cáo buộc thủ tướng Israel) ví “lá chắn sống” gợi thương cảm độc giả nạn nhân chiến tranh Tiêu đề tin ví dụ 12 đăng trang thời báo The NYT ngày 23 tháng năm 2014, nhiên tiêu đề tin phiên điện tử báo đính vào ngày tháng 10 năm 2014 thành “Israel says that Hamas Uses Civilian Shields, Reviving Dabate” (Israel cáo buộc Hamas dùng dân thường làm chắn sống dấy lên tranh cãi) với việc giải thích phiên báo in trước thơng tin khơng 100 T.H Nam/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Sớ (2018) 89-105 xác “lá chắn sống” thời báo The NYT cho khơng có quy định bắt buộc việc đề cập thông tin việc viện dẫn định nghĩa “lá chắn sống” luật quốc tế việc quân đội sử dụng có chủ đích dân thường làm chắn sống để ngăn chặn công từ kẻ thù (Vd.25): Tunnels Lead Right to Heart of Israeli Fear (Các đường hầm dẫn thẳng tới trái tim sợ hãi người Israel) Trong ví dụ người viết sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ với nghĩa đen “trái tim sợ hãi người Israel”, hiểu theo nghĩa tu từ là: Các đường hầm tâm điểm sợ hãi người Israel Việc bố trí hệ thống tên lửa đánh chặn “Vòm sắt” (Iron Dome) với hiệu suất 90-95% Israel buộc Hamas phải thay đổi chiến thuật cơng Israel (xem thêm Đặng Hồng Xa, 2014) Hamas sử dụng đường hầm dải Gaza xuyên sâu vào lãnh thổ Israel vừa làm nơi ẩn nấp, tránh trú bom trao đổi giao thương, cất giấu vũ khí đạn dược nơi Hamas sử dụng làm trạm để bắn tên lửa phía Israel xâm nhập (infiltrate) vào lãnh thổ Israel để cơng binh lính Israel nhanh chóng biến xuống lịng đất Việc dị tìm phá hủy đường hầm khơng dễ dàng quân đội Israel cho dù họ có phương tiện đại hỗ trợ, điều làm gia tăng tình trạng bất an Israel xung đột Israel Palestine xảy (Vd.26): Hamas Gambled on War as Woes Grew in Gaza (Hamas đánh bạc với chiến tranh thương vong tăng lên dải Gaza) Việc đánh bạc thường biết đến có bên thắng bên thua/ (option zero) chơi có giải mà người chơi phải đầu tư tiền mình, nhiên trường hợp người viết muốn ám chiến thuật quân mà Hamas dùng (trong Hamas bị bao vây tất mặt trị, kinh tế, ngoại giao) để chống lại công Israel phải đánh đổi mát, thương vong người dân thường binh lính, tổn hao lực lượng, vũ khí, khí tài, ủng hộ người dân cộng đồng quốc tế Việc sử dụng phương tiện tu từ ẩn dụ trường hợp nhằm làm bật nội dung tiêu đề tin gây tò mò, hấp dẫn thu hút độc giả 4.2.1.2 Hoán dụ Hoán dụ biện pháp để người viết tạo cách nói, cách viết Đứng trước từ ngữ tạo từ hốn dụ, độc giả đơi gặp khó khăn việc nhận diện rõ ràng từ ngữ hốn dụ ẩn dụ có nhiều trường hợp hoán dụ giáp ranh với ẩn dụ (Vd.27): In Torn Gaza, if Roof Stands, it’s now Home (Ở dải Gaza đổ nát, mái nhà cịn trụ vững, nhà) Động từ “stand” có nghĩa trụ vững, đứng vững, trường hợp người viết miêu tả tình trạng vật lý mái nhà đứng vững trước bom đạn Israel bắn vào nơi trú ngụ người dân dải Gaza qua người viết gián tiếp nói lên ý chí kiên cường người dân Palestine dải Gaza hoàn cảnh 4.2.2 Các biện pháp tu từ 4.2.2.1 Câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ người viết sử dụng nhằm tạo hiệu ứng nhấn mạnh tác động sâu sắc đến độc giả: (Vd.28): Civilians as Human Shields? Gaza War Intensifies Debate (Dân thường có phải chắn sống? Cuộc chiến dải Gaza dấy lên tranh cãi) Người viết nhấn mạnh hình ảnh “lá chắn sống” (human shields) thủ pháp đối lập người chống chọi với vũ khí chiến tranh nhằm khắc họa tàn khốc, chết chóc thương vong mà dân thường dải Gaza phải đối mặt gánh chịu Dạng câu hỏi tu từ tiêu đề tin vừa biểu thị hoài nghi, tranh cãi vấn đề Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số (2018) 89-105 quan tâm “lá chắn sống”, vừa gợi phán đốn, suy ngẫm muốn tìm câu trả lời độc giả vừa hứa hẹn có câu trả lời thỏa đáng phần nội dung tin Dấu hỏi dùng để nhấn mạnh ý đồ tác giả nhằm thu hút ý độc giả muốn khám phá, tìm tịi điều, vấn đề xảy quanh 4.2.2.2 Sóng đơi Biện pháp tu từ sóng đơi người viết sử dụng để nhấn mạnh điểm trọng tâm tới độc giả: (Vd.29): Israel Exits Gaza; Truce Takes Hold (Khi Israel rút quân khỏi Gaza, thỏa thuận ngừng bắn thiết lập) Việc tuyên bố rút quân Israel người viết đề cập song hành với thỏa thuận ngừng bắn 72 thực thông điệp thuyết phục độc giả Israel thực thi thỏa thuận cam kết Người viết sử dụng phương tiện tu từ ẩn dụ, hoán dụ, biện pháp tư từ câu hỏi tu từ, sóng đơi cách tinh tế nâng cao hiệu diễn đạt, giúp tiêu đề báo khơng khơ khan, độc giả tiếp nhận cách nhẹ nhàng Việc sử dụng phương tiện tu từ tạo ý tưởng gợi mở, khiến độc giả cảm thấy thông tin nhà báo dễ hiểu, dễ tiếp cận mặt nội dung làm tăng tính sinh động hấp dẫn báo chí từ bình diện ngơn ngữ học Kết luận Nghiên cứu tiêu đề tin đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu từ bình diện báo chí bình diện ngơn ngữ học Tuy nhiên, việc tiếp cận tiêu đề tin từ bình diện ngôn ngữ học chủ đề cụ thể chưa quan tâm, đặc biệt từ góc độ đặc điểm, cấu trúc tiêu đề tin, phương tiện biện pháp tu từ Ở góc độ đặc điểm ngôn ngữ, tiêu đề tin thời báo The NYT sử dụng việc viết hoa chữ đầu từ mang nội dung thông tin, giản lược mạo từ, trợ động từ, giới từ nhằm truyền 101 tải nội dung thông tin nhanh tới độc giả, đồng thời giúp tòa báo dễ dàng đăng tải nội dung báo lên phiên báo điện tử cập nhật tiêu đề tin trang mạng xã hội facebook, twitter Ở góc độ cấu trúc, tiêu đề tin có cấu trúc cú có vị từ biến ngơi sử dụng nhiều cú không chứa vị từ nhằm khái quát hóa nội dung tin giúp độc giả tiếp cận nhanh chóng, xác nội dung thơng tin báo Ở góc độ phương tiện biện pháp tu từ học, người viết sử dụng phương tiện tu từ ẩn dụ, hoán dụ, biện pháp tư từ câu hỏi tu từ, sóng đơi nâng cao hiệu diễn đạt, truyền tải thơng tin, giúp độc giả tiếp nhận nội dung tiêu đề tin cách nhẹ nhàng ẩn chứa nhiều thông điệp nhân văn sâu sắc Từ thấy người viết trọng đến hình thức đặc điểm ngơn ngữ văn phong, phương tiện ngôn ngữ việc đặt tên tiêu đề tin cho tác phẩm báo chí thời báo The NYT, nhằm nâng cao chất lượng nội dung báo uy tín tờ báo Tiêu đề tin có vai trị đặc biệt quan trọng xem thông điệp báo mà người viết muốn gửi tới độc giả Một tiêu đề hay, hiệu đòi hỏi nhiều vào ý tưởng người viết mặt cấu trúc nội dung Đặc biệt, với tiêu đề tin xung đột cần chăm chút chuyên nghiệp người viết qua đó, nội dung báo truyền tải nhiều thơng điệp có ý nghĩa nhân văn sâu sắc tới độc giả, có sức lay động cảm thông độc giả số phận người hàng ngày phải hứng chịu bom đạn xung đột Nghiên cứu dựa ngữ liệu (a corpus) nhỏ với 50 tiêu đề tin đại diện cho 50 ngày xung đột dải Gaza Israel Palestine thời báo The NYT năm 2014, đó, phần khảo sát chưa khái quát hết đặc điểm, cấu trúc phương tiện, biện pháp tu từ dùng việc kiến tạo tiêu đề tin, 102 T.H Nam/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Sớ (2018) 89-105 đồng thời, tiêu chí trội/ khơng trội mơ tả viết mang tính chất tương đối Tuy vậy, tác giả mong muốn phần liệu đáp ứng yêu cầu miêu tả đặc điểm, phân loại cấu trúc tiêu đề tin phân tích phương tiện, biện pháp tu từ người viết sử dụng việc kiến tạo tiêu đề tin, qua đáp ứng thực tiễn khả tiếp cận ngơn ngữ báo chí độc giả mức độ, chức ngôn ngữ khác Bài báo đóng góp vào thực tiễn nâng cao cơng tác giảng dạy nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc, phương tiện ngôn ngữ sử dụng tiêu đề báo chí chủ đề khác giúp cho người học sử dụng tốt cấu trúc, phương tiện biện pháp tu từ hoạt động viết luận tiêu đề tin trường, hoạt động nhận biết lỗi cách sửa lỗi cách dịch tiêu đề tin nhận biết dạng tiêu đề tin tiếp cận báo chí tiếng Anh đời thực Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Vũ Thị Chín (2007) Từ trái nghĩa tiêu đề báo chí Nga Ngơn ngữ, 1, 44-51 Nguyễn Thị Vân Đông (2015) Những đặc trưng ngôn ngữ tiêu đề báo chí tiếng Anh tiếng Việt bình diện nghĩa học Ngơn ngữ & Đời sống, 7(237), 7-11 Vũ Quang Hào (2004) Ngơn ngữ báo chí Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2017) Mối liên hệ tiêu đề lời dẫn báo điện tử tiếng Anh Nghiên cứu Nước ngoài, 33(5), 47-65 Trần Huy Khánh (2010) Khảo sát phương tiện tu từ sử dụng tiêu đề báo chí tiếng Anh Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40), 126-132 Đinh Trọng Lạc (1994) 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo dục Trịnh Hồng Nam (2009) Nghiên cứu cấu trúc diễn ngôn đặc điểm ngôn ngữ tin công nghệ thông tin tiếng Anh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, 1, 79-83 Trần Thị Thanh Thảo (2009) Đặc điểm tiêu đề văn thể loại tin tức Luận văn thạc sĩ TP Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Đặng Hồng Xa (2014) Câu chuyện Do Thái: Lịch sử thăng trầm dân tộc (Tập 1) Hà Nội: Nxb Hồng Đức Tiếng Anh Bednarek, M & Caple, H (2012) News discourse London: Continuum International Publishing Bell, A (1991) The Language of News Media Oxford: Blackwell Bonyadi, A., Samuel, M (2013) Headlines in newspaper Editorials: A constrastive Study SAGE Open 3(2), pp 1-10 Burke, M (2014) Rhetoric and poetics: The classical heritage of stylistics In M Burke (ed.) The Routledge Handbook of Stylistics (pp 11-30) London and New York: Routledge Carvalho, A (2008) Media(ted) Discourse and Society: Rethinking the framework of Critical Discourse Analysis Journalism Studies 9(2), 161–177 Cotter, C (2010) News Talk: Investigating the Language of Journalism UK: Cambridge University Press Galperin, I R (1981) Stylistics Moscow: Higher school Publishing House Halliday,  M A K.  (1978) Language as a Social Semiotic: The Social Interpretation of Language and Meaning London: Edward Arnold Halliday, M A K (1994) An introduction to Functional Grammar, (2nd ed) London: Edward Arnold Halliday, M A K., & Matthiessen, C M I M (2014) Halliday’s introduction to functional grammar, (4th ed) London: Routledge Harkrider, J (1997) Getting started in Journalism National Textbook company Mallette, M F (1990) Handbook for Journalists of Central and Eastern Europe World Press Free Committee McGuigan, B., Grudzina, D.,  Moliken, P (2007) Rhetorical Devices: A Handbook and Activities for Student Writers Clayton (DE): Prestwick House Reah, D (2002) The Language of Newspapers London: Routledge Richardson, J E.  (2007).  Analysing newspapers: An approach from critical  discourse analysis Houndmills: Palgrave United Nations Office for the Coordination of Humanitarian Affairs (2014, December, 26) Humanitarian Bulletin Monthly Report December 2014 Retrieved on March, 2015 from https:// www.ochaopt.org/content/monthly-humanitarianbulletin-december-2014 Van Dijk, T A (1985) Structure of news in the Press in van Dijk, T A (ed.) Discourse and Communication: New approaches to the Analysis of Mass Media Discourse and Communication (pp 69-93) Berlin: de Gruyter Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số (2018) 89-105 103 THE 2014 GAZA CONFLICT IN THE NEW YORK TIMES NEWS HEADLINES Trinh Hong Nam Faculty of Post-Graduate Studies, VNU University of Languages and International Studies, Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: Language plays an important role in conveying the writers’/speakers’ ideal to readers/audiences in terms of structures and potential expression usage at different linguistic functions The article is a survey research of 50 news headlines analyzed in terms of linguistic characteristics, structures and stylistic devices that journalists/editors used in The New York Times news headlines to cover the 2014 Gaza conflict between the Israelis and Palestinians The finding shows that the journalists tended to choose some linguistic characteristics such as capitalizing the first letter of each lexical or content word, shortening articles and auxiliary verbs Most verbal headlines with a finite clause are used in the news headlines Some stylistic devices as metaphor, metonymy, rhetorical questions and parallelism are also effectively used by journalists to construct the news headline coverage of the 2014 Gaza conflict These journalists’ choices also help The NYT to update the latest news headlines on online newspaper versions and to run their news headlines on social media platforms like Facebook or Twitter The article makes contributions to practical teaching and research of news headlines with various topics in terms of linguistic characteristic, structure and stylistic device usage This article is hoped to help learners to use these linguistic characteristics, structures and stylistic devices effectively in writing compositions and translating news headlines at school and to read and to fully understand English news headlines in general as well Keywords: structure, news headline, stylistic device, conflict, Israel, Palestine, Gaza T.H Nam/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Sớ (2018) 89-105 104 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN LOẠI TIÊU ĐỀ BẢN TIN THEO CẤU TRÚC Cấu trúc Biến Tần suất N= 43 Cú có vị từ 86% Khơng biến N =3 6% Tiêu đề tin Calling Up More Troops, Israel Girds for an Escalation in Gaza Violence Israel and Hamas Trade Attacks as Tension Rises Israeli Leader Vows to Intensify Gaza Attacks on Hamas Killing of Palestinian Youth Puts an Israeli Focus on Extremism As Israel Hits Mosque and Clinic, Air Campaign’s Risks Come Home Palestinians Flee Northern Gaza as a Cease-Fire Appears Elusive Egypt Presents Proposal to Israel and Hamas for a Cease-Fire in Air Attacks Brief Lull Ends in Gaza Crisis; Strikes Resume From Gaza, an Array of Makeshift Rockets Packs a Counterpunch Palestinians Find Show of Support Lacking From Arab Leaders Amid Offensive Neighborhood Ravaged on Deadliest Day So Far for Both Sides in Gaza Israel Is Facing Difficult Choice in Gaza Conflict Hamas Gambled on War as Woes Grew in Gaza Civilians as Human Shields? Gaza War Intensifies Debate Blasts Kill 16 Seeking Haven at Gaza School Even Gaza Truce Is Hard to Win, Kerry Is Finding Tunnels Lead Right to Heart of Israeli Fear Loss of Shelter and Electricity Worsens a Crisis for Fleeing Gazans Arab Leaders, Viewing Hamas as Worse Than Israel, Stay Silent A 72-Hour Pause in Gaza Conflict as Talks Are Set In Tunnel War, Israeli Playbook Offers Few Ideas Missing Soldier Killed in Battle, Israel Confirms Missile Strike Near U.N School in Gaza Kills 10 Israel Moves to Wrap Up Gaza Military Operation Israel Exits Gaza; Truce Takes Hold Israeli Premier Voices Regret for Civilian Casualties, but Blames Hamas Israeli Procedure Reignites Old Debate New Fighting a Bid for Leverage as a Gaza Cease-Fire Expires Gaza Clashes Continue at a Lower Level as Egypt Pushes for New Talks Dream of a Gaza Seaport Is Revived in Truce Talks Palestinian Invitation to Cuomo Is Declined Rocket Fire Casts Doubt on Truce in Gaza Israel Braces for War Crimes Inquiries on Gaza Resisting Nazis, He Saw Need for Israel Now He Is Its Critic Artists’ Work Rises From the Destruction of the Israel-Gaza Conflict In Torn Gaza, if Roof Stands, It’s Now Home Israelis and Palestinians Agree to Lengthen Cease-Fire Gaza Rockets and Israeli Response Break Quiet After Strike on Family, Fate of Hamas Commander Is Unknown Israel Kills Top Hamas Leaders as Latest Fighting Turns Its Way Executions in Gaza Are a Warning to Spies Israeli Strike Destroys Apartment Tower in Gaza Teenager Cites Ordeal as Captive of Israelis Boys Drawn to Gaza Beach, and Into Center of Mideast Strife Peering Into Darkness Beneath the Israel-Gaza Border In a Palestinian Town, Growing Weary of a War and Hoping for Change Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số (2018) 89-105 Tiền phụ ngữ Hậu phụ Cú ngữ không chứa vị Tiền từ hậu phụ ngữ Phi phụ ngữ 4% 0% 4% 0% For Gazans, an Anxious and Somber Ramadan Amid Outcry Abroad, a Wealth of Backing in Israel for Netanyahu Trouble Underfoot on Israeli Kibbutz Near the Border Former New York Judge on U.N Gaza Panel 105 ... tiêu đề tin xung đột dải Gaza năm 2014 sử dụng thời báo The New York Times? (CHNC.2): Những cấu trúc tiêu đề tin xung đột dải Gaza năm 2014 sử dụng thời báo 95 The New York Times? (CHNC.3): Những... data) 50 tiêu đề tin (news headline) thời báo The NYT đưa tin xung đột dải Gaza Israel Palestine kéo dài 50 ngày từ ngày tháng đến ngày 26 tháng năm 2014 Dữ liệu tiêu đề tin thời báo The NYT tìm... tiêu đề tin thời báo The NYT Số liệu bảng cho thấy tỉ lệ chênh lệch lớn cấu trúc tiêu đề tin cú có vị từ với 46 tiêu đề (tương đương với 92%) so sánh với tiêu đề tin cú không chứa vị từ với tiêu

Ngày đăng: 18/01/2021, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w