Phần I Những vấn đề chung I. Lý do chọn đề tài. Lớp 6 - năm học đầu tiên học sinh bắt đầu làm quen với một cách thức dạy học rất khác so với lúc các em đang học ở Tiều học. Điều đó đã làm cho các em không khỏi bỡ ngỡ trong việc tìm phơng pháp học phù hợp vớo bản thân. Để giúp học sinh học tốt giáo viên cần có phơng pháp dạy học phù hợp với định hớng đổi mới phơng pháp dạy hoc cũng nh phù hợp với đối tợng học sinh. Trong chơng I: Bổ túc về số tự nhiên là một chơng tởng chừng nh chỉ tái hiện lại kiến thức cũ,nhng bên cạnh đó còn hình thành cho các em những kiến thức mới về tập hợp. Đây là một phần khó rất trừu tợng đói với học sinh. Tập hợp la phần kiến thớc cơ bản làm nền để xây dựng các kiến thức khác sau này. Vì thế nó có tầm quan trọng rất lớn. Để giúp học sinh hoc tốt chơnmg này giáo viên phải đổi mới phơng pháp nh thế nào? một câu hỏi lớn đặt ra cho tát cả giáo viên chúng ta hiện nay. Là một giáo viên trong tơng lai, để nâng cao chất lợng giảng dạy sau này tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài : Phơng pháp dạy học chơng I- Toán6. Qua đó có cái nhìn sâu sắc hơn về phơng pháp dạy học mới và tìm ra đợc phơng pháp tối u để dạy thành công Chơng I Toán6 nói riêng và bộ môn Toán nói chung góp phần nâng cao chất lợng học tập của học sinh, giúp các em phát triển tành con ngời toàn diện đáp ứnh đợc nhu cầu phát triển của xã hội. II. Mục đích nghiên cứu. Thông qua việc nghiên cứu chơng trình đổi mới của sách giáo khoa toán6 và tìm hiểu các phơng pháp dạy học tích cực tôi có thể xây dựng cho mình một phơng pháp dạy phù hợp làm sao tích cực hoá hoạt động học rtập của học sinh, khơi dậy và phát triển năng lực tự học nhằm hình thành cho học sinh t duy tích cực, độc lập sáng Phần II Nội dung. I. Cơ sở lý luận. 1. Định nghĩa phơng pháp dạy học: 1 Phơng pháp dạy học là cách thức hoạt động trình tự phối hợp tơng tác giữa giáo viên và học sinh nhằm đạt đợc 1.1. Nhóm phơng pháp tổ chức thực hiện hoạt động nhận thức. 1.1.1. Phơng pháp thuyết trình. A, Định nghĩa. B, Yêu cầu. C, Biện pháp. 1.1.2. Phơng pháp đàm thoại( vấn đáp). 1.1.3. Phơng pháp trình bày trực quan. 1.1.4. Phơng pháp nêu và giảI quyết vấn đề. 1.1.5. Phơng pháp dạy học phân nhóm. 2.2 Nhóm phơng pháp kiểm tra đánh giá. 2.3.guyi 2. Đặc thù của dạy học môn Toán. 3.1 Tính trừu tợng cao độ và tính phổ biến thực dụng. 3.2. Tính logic và tính thực nghiệm. 3.3. Phơng pháp dạy học môn toán. Nhng phơng pháp day học tích cực thờng áp dụng trong dạy học môn toán: _ Phơng pháp dạy học đặtvà giảI quyết vấn đề. _ Phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. I. Thực trạng của vấn đề. 1. Thực trạng. 2. Nguyên nhân của thực trạng. 3. Biện pháp khắc phục. 2.1. Thiết kế bàI soạn giáo án dạy học Chơng I. 3.1.1. Xác định mục tiêu Chơng I. 3.1.2. Dạy học phân hoá thể hiện trong bàI giảng nh thế nào? 3.1.3. Chuẩn bị thiết bị dạy học. 3.1.4. Soạn hệ thống câu hỏi. 3.1.5. Quan hệ giữa dạy kiến thức và dạy phơng pháp nên nh thế nào. 2.2. Tổ chức hoạt động dạy học. 2 2.2.1. Dạy học nêu và giảI quyết vấn đề. Một số cách tạo tình huống có vấn đề: _ Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, nhờ thực hành hoặc hoạt động thực tiễn. _ Lật ngợc vấn đề. _ Xem xét tơng tự. _ KháI quát hoá. _ Khai thác kiến thức cũ,đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới. _ Nêu lên một số bàI toán mà việc giảI quyết cho phép dẫn đến kiến thức mới. _ Tìm sai lầm trong lời giải. 2.2.2. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. _ làm việc chung. _ Làm việc theo nhóm. _ Thảo luận đa ra kết quả. 3. Tổ chức thực nghiệm. 3.1. Tổ chức thực nghiệm dạy chơng I cho học sinh lớp 6 theo phơng pháp mới. 3.2. Đánh giá kết quả. 3.3. Kết luận rut ra. 4. Kiến nghị. Phần III Kết luận I. Những đóng góp của đề tài. _ Những phơng pháp dạy học tích cực có hiệu quả đối với việc dạy Ch- ơng I Toán6. _ Những phơng pháp dạy hoc có thể áp dụng cho việc dạy học. II. Những vấn đề cha giảI quyết. III. Đề ra hớng giảI quyết. Phần I Mở đầu 3 I. lí do chọn đề tài. - Hiện nay hứng thú đối các môn học của hoc sinh THCS là một vấn đề đ- ợc nhiều ngời quan tâm. Hứng thú học tập các môn không đều nhau dẫn đến tình trạng học lệch các môn , có những học sinh giỏi môn này nhng môn kia lai không biết gì, tìm ra những em học đều là rất khó. Trong điều kiện hiện nay không có trơng TH chuyên ban do đó bắt buột học sinh phải học tất cả các môn với mức độ yêu cầu nh nhau. Những kiến thức các em đã đợc học ở trờng THCS đóng vai trò rất quan trọng bởi đây là những kiến thức hết sức quan trọng tạo tiền đề cho sự phát triển trí tuệ sau này. bởi vậy nếu các em học lệch sẽ là một trở ngại rất lớn cho tơng lai của các em không những về kiến thức khoa học mà cả kiến thức thực tế. - Trớc thực trạng học chênh lệch ngày càng tăng do hứng thú học tập không đùe giữa các môn học, không ít ngời băn khoăn lo lắng đặ biệt là đội ngũ giáo viên. Bản thân em là sinh viên năm cuối , là ngời gioaó viên trong t- ơng lai có nhiệm vụ gieo mầm xanh cho đất nớc không thể làm ngơ trớc thực trạng này. Vì thế em chọn vấn đề này để tiến hành ngiên cứu để viết đề tài khoa học này. II. Mục đích nghiên cứu. - tìm ra biện pháp để giúp học sinh THCS có hứng thú với tất cả các môn tạo nên sự đồng đều giữa các môn tranh tình trangjhọc lệch. - Nhằm nâng cao chất lợng GD và hiệu quả GD II. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 1. Khách thể nghiên cứu. Học sinh trờng THCS xã Nghi Liên huyện Nghi Lộc 2. đối tợng nghiên cứu. Hứng thú học tập với các môn học. III. Giả thuyết khoa học. 4 - Đa số học sinh đuề có hứng thú các môn học không đồng đuề do các nguyên nhân khác nhau nh quan niêm môn chính môn phụ, năng lực và khả nămg với các mon đó , do cách truyền thụ của giáo viên. IV. Nhiêm vụ nghiên cứu đề tài. 1. xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu. 2. Nghiên cú thực trạng của vấn đè nghiên cứu Điều tra tình hình chung của trờng trong đó tập trung đi sâu nghiên cứu hai khối : khối 6 và khối 9. 3. Rút ra các kết luận và đề xuất ứng dụng cho thực tế V. Phơng pháp nghiên cứu đề tài. 1. Phơng pháp điều tra. Điều tra qua giáo viên, tập thể lớp và cá nhân học sinh. 2. Phơng pháp quan sát. Quan sát hứng thú các em qua một số tiết dạy của giáo viên và việc làm bài tập ở nhà của học sinh. 3. Phơng pháp Anket. Đặt câu hỏi và yêu cầu trả lời vào giấy. 4. Phơng pháp trò chuyện. Trong thời gian nghiên cứu tạo điều kiện để có thời gian trò chuyện với thầy cô giáo trong trờng , trò chuyện với học sinh để rút ra thực trạng đó. 5. Đọc tài liệu. Đọc bài thâm khảo, ngoai ra đọc báo cáo tổng kết năm học 2002-2003 của trờng Nghi Liên. 6. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. Tổng kết kinh nghiêm của giáo viên giỏi trong trờng THCS Nghi Liên , của các đề tài mà giáo viên nghiên cứu trớc đây. Ngoài ra còn sử dụng các phơng pháp bổ trợ :Phơng pháp thống kê toán học. Phần II Nội dung 5 I. Lịch sử vấn đề nghiên cứu . - Vấn đề Thực trạng hứng thú các môn học ở học sinh THCS từ trớc đến nay đợc nhiều ngời quan tâm đặc biệt là những ngời trong ngành giáo dục. Và đã có không ít ngời trực tiếp tiến hành nghiên cứu và đã tìm ra đợc những phơng pháp dạy , biện pháp giáo dục . Song đó chỉ là những phơng pháp tối u nhất định nhng còn một số hạn chế nhất định. - Sự nghiệp giáo dục luôn đổi mới và trình độ học sinh ngày càng phát triển do vậy ngời dạy cũng phải tìm ra những phơng pháp dạy tối u nhất. Hiện nay có nhiều giáo viên lo lắng về vấn đề này nhng cha có điều kiện để tiênd hành nghiên cứu . II. Cơ sở lý luận của đề tài. -Hứng thú là sự say mê, là mức độ yêu thích thì chắc chắn không giống nhau giữa học sinh này jhọc sinh khác. Hơn nữa trong bản thân mỗi ngời học sinh cũng không có hứng thú với các môn học cùng một mức độ khác nhau. - Hứng thú có thể phấn thành nhiều loại khác nhau.Cụ thể nếu chúng ta xét về mức đọ thì có ba loại sau: + Mức độ cao. + Mức độ trung bình. + Không có hứng thú. - Hứng thú có vai trò quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ của các em. Vì khi các me có hứng thú ví một môn học thì sẽ kích thích các em học tốt các môn học đó.Các em học giỏi , khá một pơhần là đợc sự hởng sự thông minh của ông bà, cha mẹ.Chính nhờ vốn sẵn có các em say mê học môn đó. Nhng các em không đợc kếa thừa mà vẫn học giỏi đó chính là trong quá trình học tập các em có sự giúp đỡ, giáo dục của thầy cô giáo , các em đợc tạo hứng thú với các môn học đó. do vậy tạo nên hứng thú cho học sinh đã tạo nên cơ sở vững chắc cho các em tiếp thu lĩnh hội kiến thức.Chúng ta phải nâng cao đợc trình độ chung cho các em. \Dội ngũi giáo viên thực hiện hai nhiêm vụ phat triển và giáo dục nhân cách. Không có tri thức và phơng pháp nhận thức nhất định thì không có phát triển đợc 6 trí tuệ và hình thành đợc nhân cách xây dựng niềm tin. Đồng thời cũng là điều kiện để hình thành nhân cách. III. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. 1. Vấn đề nghiên cứu đang tồn tai9j và diễn ra. _ Khi trực tiếp điều tra về hứng thú học tập của học sinh khối 6-- đây là năm học thứ hai của việc thay sáh giáo khoa 6 còn khối 9 còn sử dụng sách giáo khoa cũ nhng hứng thú học tập của học sinh hai khối của các em là không đều hau. Có em thì chú trọng học môn này có em chỉ chú trọng học môn khác. Đặc biệt ở khối 9 các em chỉ tập trung học các có liên quan thi tốt nghiệp. Tóm lại hứng thú học tập của các em ở các môn không đều nhau. 2. Nguyên nhân của thực trạng. _ xuát phát từ địa bàn xã, là một xã đa số là giáo dân đời sống còn khó khăn, mọi ngời dân không quan tâm đến học hành của con em mình. - bớc đầu đối với phơmng pháp dạy học nên giáo viên chua truyền thụ khiến thức gây cẩm tình cho các em. - Đồ dùng phục vụ cho học tập còn thiếu thốn. 3. Giải pháp để cải tạo thực trạng. a. Bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ và giáo viên . Đa số giáo viên của trờng THCS Nghi Diên là sản phẩm của nèn giáo dục cũ nên việc dạy học theo phơng pháp dạy học mới còn khó khăn. Trong dạy học ít gây hứng thú cho học sinh. Do đó phải bồi dỡng đội ngũ cán bộ và giáo viên bằng cách cử đi học thêm. b. Tăng cờng cơ sở vật chất và chăm lo đời sống giáo viên. Tăng cờng cơ sở vật chất để đạt hiệu quả trong dạy học gậy hứng thú học tập cho học sinh. Quan tâm đến đới sống giáo viên nhằm tạo điều kiện cho giáo viên để họ có tâm huyết với nghề tạo ra hứng thú cjho học sinh học tập. c. Đẩy mạnh chất lợng dạy học. d. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục. 7 Tuy đa số đều là giáo dân họ không quan tâm đến học.Nhng phải đén nhà học sinh bày tỏ chỉ cho họ biết đợc tầm quan trọng của học tập để từ đó có biện pháp khắc phục. 4. Tổ chức thực nghiệm. a. Trò chuyện với các em học sinh và một số giáo viên trong trờng b. Phơng pháp Ankét. xây dựng câu hỏi em thích môn học nào nhất và vì sao em lại thích môn học đó. c. Tổng kết kinh nghiệm của các thầy cô giáo. Phần III: Kết luận. 1. Những đóng góp của đề tài. _Thực trạng hứng thú đối với các em môn học của học sinh THCS đúng là một vấn đề quan trọng, cần có sự quan tâm của nhiều ngời đặc biệt là những ngời ở trong ngành giáo dục và trớc hết là giáo viênĐây là một vấn đề cần phải giải quyết . _ Những giải pháp cơ bản đã rút ra: Bồi dỡng và nâng cao chất lợng cán bộ giáo viên ; tăng cờng cơ sở vật chất cho dạy học; đẩy mạnh chất lợng dạy và học; dẩy mạnh xã hội hoá giáo dục _ Qua nghiên cú đề tài này giúp cho em tìm ra một số biện pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh với các môn học để có thể vận dụng vào công tác dạy học sau này của mình trong ngành giáo dục. 2, Hạn chế Đây là ý kiến của cá nhân trong quá trình nghiên cứu đề tài này, lần đầu tiên thực hiện một công trình nghiên cúa khó học và cha có điều kiện tốt nhất để tiến hành thực nghiệm. Mặt khác thời gian không đủ dài để nghiên cứu một cách đầy đủ. Mong có sự giúp đỡ bổ sung của thầy cô giáo. 8 9 . thực hiện hai nhiêm vụ phat triển và giáo dục nhân cách. Không có tri thức và phơng pháp nhận thức nhất định thì không có phát triển đợc 6 trí tuệ và h nh. toán 6 và tìm hiểu các phơng pháp dạy h c tích cực tôi có thể xây dựng cho mình một phơng pháp dạy phù h p làm sao tích cực hoá hoạt động h c rtập của h c