1. Trang chủ
  2. » Toán

Tăng cường hoạt động mạng marketing quốc tế đối với sản phẩm gạo xuất khẩu của Tổng công ty lương thực Miền Bắc

15 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xây dựng kế hoạch marketing quốc tế đối với sản phẩm gạo xuất khẩu trong đó chỉ rõ chiến lược marketing mix; dự đoán lượng bán và ước lượng các chi phí nghiên cứu thị trường, phát triể[r]

TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan marketing quốc tế 1.1.1 Khái niệm marketing quốc tế 1.1.1.1 Các định nghĩa marketing quốc tế Các định nghĩa Gerald Albaum, Joel R Evans, Philip R.Cateora, Warren J.Keegan 1.1.1.2 Đặc trưng marketing quốc tế - Các đặc trưng riêng biệt Marketing quốc tế: liệu, giao dịch, thị trường, phân phối… - Những lợi ích mà Marketing quốc tế mang lại: mở rộng hoạt động kinh doanh, tạo giá trị tối ưu - Những nguyên nhân giúp đẩy mạnh việc tăng cường marketing quốc tế: xu hướng hội nhập tồn cầu hóa, đối thủ cạnh tranh quốc tế, công nghệ thông tin phát triển 1.1.2 Vai trò marketing quốc tế doanh nghiệp Marketing quốc tế định điều phối kết nối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với thị trường, làm thích nghi hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế nhằm đảm bảo lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp - Chức Marketing quốc tế: thiết lập hệ thống quan sát hữu hiệu theo dõi kết hiệu hoạt động, xác lập khả phản ứng nhanh, hình thành khả sáng tạo áp dụng - Mục tiêu thúc đẩy hoạt động Marketing quốc tế: tận dụng lợi so sánh, phát huy khai thác tối đa vòng đời sản phẩm, tận dụng ưu đãi thuế hay chi phí phương tiện vận chuyển 1.2 Nội dung hoạt động marketing quốc tế sản phẩm xuất doanh nghiệp 1.2.1 Xác định mục tiêu marketing quốc tế sản phẩm xuất Khâu đầu tiên, giữ vị trí quan trọng Mục tiêu marketing quốc tế doanh số, thị phần, lợi nhuận, an toàn với cách tiếp cận mục tiêu khác 1.2.2 Lập kế hoạch marketing quốc tế sản phẩm xuất 1.2.2.1 Phân tích hồn cảnh hội marketing Thực chất phân tích sức mạnh, điểm yếu, thời thách thức thị trường để làm sở xây dựng kế hoạch marketing 1.2.2.2 Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu Phân đoạn thị trường tiến hành theo nhiều tiêu chí cách thức Đánh giá để lựa chọn thị trường mục tiêu tiềm theo tiêu chuẩn quy mô thị trường, phát triển kinh tế, môi trường kinh doanh, phương tiện kho bãi vận chuyển, lý trị cạnh tranh khu vực 1.2.2.3 Xác định nội dung marketing mix Tiến hành lập kế hoạch hành động để phát triển marketing mix bao gồm: chiếnlược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược truyền thông xúc tiến hỗn hợp, nhân sự, dịch vụ khách hàng, sở cung cấp dịch vụ 1.2.2.4 Dự báo kết thực hiện, kiểm tra điều chỉnh Dự đốn lượng bán ước lượng chi phí marketing chi phí phát triển sản phẩm, nghiên cứu thị trường, thiết kế bao gói, chi phí cho quảng cáo xúc tiến khuyến mãi, lực lượng bán hàng, phát triển kênh phân phối 1.2.3 Tổ chức thực kế hoạch marketing quốc tế sản phẩm xuất 1.2.3.1 Nghiên cứu thị trường xuất - Nghiên cứu bàn - Nghiên cứu trường 1.2.3.2 Thực marketing hỗn hợp - Chính sách sản phẩm với việc lựa chọn chiến lược bành trướng hay tiêu chuẩn hóa sản phẩm truyền thơng, thích nghi hay đổi - Chính sách phân phối tuỳ thuộc vào đặc điểm thị trường sách vận hành hệ thống phân phối, việc lựa chọn kênh trung gian cần phải xem xét thị trường mục tiêu cụ thể bên quốc gia - Chính sách giá cả: lựa chọn chiến lược (giá hớt váng sữa hay giá cao, giá thâm nhập, giá trì hay củng cố thị trường) hay giá giá thích ứng theo khu vực thị trường - Chính sách quảng cáo, xúc tiến bán hàng + Thông điệp quảng cáo + Chiến dịch quan hệ công chúng + Xúc tiến bán hàng - Chính sách ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động thông tin quốc tế 1.2.4 Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kế hoac̣ h marketing quốc tế - Tiến hành tiến kiểm tra định kỳ toàn diện cách có hệ thống - Xây dựng tiêu đánh giá, tiến hành đo lường kết thực 1.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động marketing quốc tế với sản phẩm xuất doanh nghiệp 1.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 1.3.1.1 Các nhân tố thuộc môi trường nội địa Những yếu tố môi trường nội địa bao gồm yếu tố sân nhà tác động trực tiếp lên thành cơng chi nhánh nước ngồi yếu tố mơi trường trị pháp luật, môi trường kinh tế mức độ cạnh tranh 1.3.1.2 Các nhân tố thuộc mơi trường quốc tế Nhóm yếu tố đặc trưng môi trường quốc tế bao gồm: yếu tố mơi trường trị pháp luật, kinh tế, cạnh tranh, trình độ cơng nghệ, cấu phân phối, địa lý hạ tầng sở, văn hóa 1.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp Chính nguồn lực doanh nghiệp vốn, công nghệ, người, chiến lược kinh doanh, nguồn lực cấu tổ chức, kỹ quản lý, văn hố hình ảnh cơng ty, hiệu lực hoạt động CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GẠO XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 2011-2015 2.1 Phân tích nhân tố tác động đến hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Tổng công ty Lƣơng thực miền Bắc giai đoạn 2011-2015 2.1.1 Đặc điểm Tổng công ty Lương thực miền Bắc ảnh hưởng đến hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất 2.1.1.1 Nguồn lực tài Thể thơng qua việc xem xét kết sản xuất kinh doanh, cấu vốn cấu nguồn vốn 2.1.1.2 Nguồn nhân lực Được tuyển lựa phát triển để đảm bảo phẩm chất kỹ phù hợp với hoạt động 2.1.1.3 Cơ sở vật chất – kỹ thuật - Máy móc thiết bị - Hệ thống thông tin 2.1.1.4 Nguồn lực tổ chức Bộ máy tổ với chức nhiệm vụ riêng biệt 2.1.2 Các nhân tố bên tác động đến hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Tổng công ty Lương thực miền Bắc 2.1.2.1 Yếu tố thị trường cạnh tranh - Đặc điểm thị trường - Đặc điểm nhà cung cấp 2.1.2.2 Một số yếu tố khác - Môi trường trị, quân luật pháp nước nhập - Hàng rào kỹ thuật vệ sinh kiểm dịch động thực vật - Môi trường tự nhiên cơng nghệ 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Tổng công ty Lƣơng thực miền Bắc giai đoạn 20112015 2.2.1 Mục tiêu marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Các mục tiêu marketing thường định hướng từ mục tiêu kế hoạch chiến lược tổng công ty, chưa phân loại đo lường việc thực chúng Việc đề mục tiêu marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất hiểu đơn giản sản lượng kim ngạch gạo xuất dựa kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm Tổng công ty 2.2.2 Lập kế hoạch marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Phân tích hồn cảnh hội marketing, phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu hay việc dự kiến lãi lỗ cho kế hoạch marketing, xác định hệ thống tiêu chế kiểm tra đánh giá kế hoạch marketing q trình thực từ đối phó với thay đổi hay yêu cầu thị trường chưa tiến hành cách hợp lý 2.2.3 Tổ chức thực kế hoạch marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất 2.2.3.1 Nghiên cứu thị trường xuất Chủ yếu phát triển thị trường xuất gạo sở xúc tiến quan hệ thương mại Chính phủ ngành giao Cuba, Trung Quốc thị trường châu Phi nước/ khu vực có sản lượng kim ngạch nhập gạo lớn 2.2.3.2 Chính sách sản phẩm Gạo xuất chủ lực gạo có phẩm chất trung bình Tuy nhiên chất lượng gạo qua năm tăng dù dòng gạo cao cấp hay thấp cấp Chú trọng chủng loại gạo: Jasmine 85, Nàng Hoa, ST 5, ST 20, OM 4900, VD 20… Chưa có bao bì mẫu riêng công ty Công tác thu mua gạo tận gốc từ người nơng dân mơ hình cánh đồng mẫu lớn thử nghiệm thành công ngày áp dụng rộng rãi 2.2.3.3 Chính sách giá Giá bán linh hoạt tuỳ thị trường thời điểm giao hàng khác Cơ cấu giá xem xét: chi phí thu mua gạo, vận chuyển từ nơi thu mua đến nơi chế biến, chi phí chế biến, bao bì xuất có mã hiệu, bốc xếp vận chuyển nhà máy, vận chuyển tới cảng, phí trả cho dịch vụ cảng lệ phí, phí vận đơn chứng từ, phí hải quan kiểm nghiệm, phí bảo hiểm, cước phí vận chuyển đường thuỷ, phí bốc dỡ cảng đến, phí lệ phí cảng 2.2.3.4 Chính sách phân phối + Xuất trực tiếp + Xuất theo hình thức nghị định thư + Chuyển 2.2.3.5 Chính sách quảng cáo, xúc tiến bán hàng Các phương tiện quảng cáo chủ yếu: Cataloge, thư chào hàng quảng cáo thông qua đại sứ quán, thương vụ Việt Nam nước ngồi, thơng qua bạn hàng truyền thống lấy năm sở tín nhiệm giới thiệu sản phẩm công ty cho số khách hàng mới; tham gia hội chợ thương mại quốc tế nhằm giới thiệu sản phẩm thị trường 2.2.3.6 Chính sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin thị trường tổ chức hoạt động thông tin quốc tế Trang bị Internet cho tồn phịng ban đội ngũ nhân viên phụ trách tìm hiểu xử lý thông tin mạng, thông tin thị trường gạo giới Thương mại điện tử gạo xuất dừng lại việc nghiên cứu thị trường, tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng bước thơng thư tín (email) điện thoại trước tiến hành nghiên cứu trường hay đàm phán ký kết hợp đồng trực tiếp 2.2.4 Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kế hoac̣ h marketing quốc tế Là khâu yếu Chưa có hệ thống tiêu đánh giá, đo lường kết thực chiến lược marketing so sánh mức doanh số thực tế đạt so với tiêu đề vật giá trị theo khu vực thị trường, nhóm khách hàng, nhóm sản phẩm; phân tích thị phần thực tế, thị phần tương đối, thị phần tiềm doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh; phân tích chi phí marketing doanh số bán; theo dõi mức độ hài lòng khách hàng 2.3 Đánh giá hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Tổng công ty Lƣơng thực miền Bắc giai đoạn 2011-2015 2.3.1 Những ưu điểm hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Tổng công ty Lương thực miền Bắc giai đoạn 2011-2015 - Đánh giá tương đối hoàn chỉnh khả nguồn lực tiềm Tổng cơng ty mặt nhân sự, tài chính, cơng nghệ, marketing, sản xuất… - Duy trì sản lượng kim ngạch xuất ổn định với bạn hàng truyền thống định với sản phẩm gạo ngày cải thiện mặt chất lượng dần đánh giá cao 2.3.2 Những mặt hạn chế hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Tổng công ty Lương thực miền Bắc giai đoạn 20112015 - Khơng có lập kế hoạch marketing ngắn hạn lẫn dài hạn - Công tác nghiên cứu thị trường rời rạc, đơn lẻ Chưa khai thác cách có hiệu thị trường tiềm Từ khâu sản xuất đến khâu mua thả không quản lý chặt chẽ, làm phát sinh tình trạng lơ hàng xuất không đảm bảo chất lượng Hệ thống kho chứa, bảo quản hàng hoá đảm bảo mặt số lượng chưa đảm bảo chất lượng Trình độ kỹ thuật chế biến lúa gạo bước cải tiến việc áp dụng chưa thống nhất, q trình xay xát cịn nhiều yếu kém, tỷ lệ hạt gãy cao, tỷ lệ lượng nước gạo thường cao cho phép công nghệ phơi sấy cịn hạn chế… Chưa có nguồn cung cấp gạo chất lượng cao Chưa có văn phịng đại diện nước Hoạt động quảng bá tiếp thị chưa thấy xuất nhiều phương tiện thông tin đại chúng quốc tế - Khơng có hoạt động kiểm tra, đánh giá điều chỉnh kế hoạch marketing khơng có hệ thống tiêu đánh giá đo lường kết thực 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Tổng công ty Lương thực miền Bắc giai đoạn 2011-2015 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan - Chính sách Nhà nước - Áp lực cạnh tranh từ Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan… - Gian lận thương mại 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Thiếu phối hợp đồng - Vốn lưu động - Mức chi cho hoạt động xúc tiến thương mại cịn Ngân sách marketing chưa định lượng rõ ràng - Chưa tạo thị trường riêng ổn cho dòngo cao cấp Chưa xây dựng chiến lược tạo nguồn nói chung, chiến lược liên kết tạo nguồn nói riêng - Chưa tiếp cận với nguồn thơng tin xác, đầy đủ, cập nhật thị trường xuất tiềm - Trình độ canh tác nơng dân trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ doanh nghiệp chế biến gạo xuất không đồng CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GẠO XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN BẮC ĐẾN NĂM 2020 3.1 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Tổng công ty Lƣơng thực miền Bắc đến năm 2020 - Điều chỉnh phương thức kinh doanh theo hướng mua tận gốc bán tận - Duy trì thị trường xuất gạo tập trung - Coi xúc tiến thương mại nhiệm vụ hàng đầu - Tập trung xây dựng thương hiệu sản phẩm gạo - Tăng cường hàm lượng khoa học kỹ thuật hoạt động sản xuất, chế biến, bảo quản - Giữ gìn phát triển thương hiệu - Khơng ngừng nâng cao chất lượng gạo xuất 3.2 Giải pháp tăng cƣờng hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Tổng công ty Lƣơng thực miền Bắc đến năm 2020 3.2.1 Giải pháp xác định mục tiêu lập kế hoạch marketing quốc tế Xây dựng kế hoạch marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất rõ chiến lược marketing mix; dự đoán lượng bán ước lượng chi phí nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, thiết kế bao gói, chi phí cho lực lực lượng bán hàng, quảng cáo, khuyến mại, phát triển kênh phân phối; kèm theo xây dựng hệ thống tiêu chế kiểm tra đánh giá thường xuyên kế hoạch marketing suốt thời gian thực hiện; đồng thời xác định số hành động để đối phó với thay đổi hay yêu cầu thị trường thời gian thực kế hoạch 3.2.2 Giải pháp khâu tổ chức thực kế hoạch marketing 3.2.2.1 Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường - Tổ chức khảo sát; tìm kiếm nguồn khách hàng qua internet, hội chợ thương mại quốc tế; gửi mẫu, catolog tới khu vực tiềm năng; tham gia vào chương trình xúc tiến thương mại - Chú trọng công tác thu thập xử lý thông tin đối thủ cạnh tranh hay nhu cầu thị truờng 3.2.2.2 Giải pháp sản phẩm - Các biện pháp liên quan trực tiếp đến chất lượng sản phẩm + Phát triển chương trình cánh đồng lớn + Tăng cường đầu tư vào công tác dự trữ, chế biến, bảo quản - Các biện pháp hỗ trợ: thay đổi, chỉnh sửa mẫu mã đóng gói; trì sản lượng tiêu thụ gạo cấp thấp nâng cao chất lượng gạo; ký hợp đồng dài hạn bao tiêu lúa gạo với nông dân; cải tiến hệ thống quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm; cải tiến máy móc thiết bị 3.2.2.3 Giải pháp sách giá - Chính sách chi phí: giảm chi phí sản xuất, giảm chi phí chuyên chở, giảm chi phí marketing vơ ích - Chiến lược giá hợp lý: nâng cao chất lượng gạo phẩm chất, quy cách độ đồng để tăng giá gạo; nghiên cứu đưa đơn giá thích hợp loại gạo thị trường; tập trung chuyên sâu vào số thị trường truyền thống 3.2.2.4 Giải pháp sách phân phối - Đẩy mạnh xuất trực tiếp, giảm dần xuất qua trung gian - Giao hàng xuất thời hạn theo nội dung: tổ chức thu mua lúa kịp thời cho nông dân để đảm bảo ổn định nguồn cung gạo đặn quanh năm; cải tiến kênh xuất - Đa dạng hóa hợp đồng xuất gạo theo phương thức toán linh hoạt cho khu vực thị trường, bạn hàng: 3.2.2.5 Giải pháp sách xúc tiến thương mại - Các hoạt động quảng cáo chiêu thị: tham gia hội chợ, triển lãm hàng nơng sản ngồi nước; quảng cáo website nông sản chuyên ngành phổ biến, tiếng; tăng cường quan hệ chặt chẽ với tổ chức quốc tế viện trợ nhân gạo đạo xuất cho nước nghèo; đặt thêm đại diện thương mại nước ngồi - Chi phí cho sách xúc tiến thương mại: 40% quảng cáo, 30% kích thích tiêu thụ, 15% bán hàng trực tiếp, 10% quan hệ xã hội, 5% marketing trực tiếp.” - Phát triển hoàn thiện hệ thống website thương mại điện tử (ecommerce), giúp đối tác dễ dàng liên lạc có nhu cầu.” 3.2.3 Các giải pháp khác 3.2.3.1 Chính sách nguồn nhân lực - Nhân lực marketing Thành lập phòng marketing bao gồm trưởng phòng đảm nhiệm việc lập kế hoạch marketing, theo dõi việc thực báo cáo kết quả; phó phịng phụ trách nghiên cứu thị trường truyền thông; nhân viên thường xuyên thu thập thông tin khảo sát thị trường, PR phát triển thương hiệu sản phẩm… Hàng năm cử nhân viên nước ngồi thu thập thơng tin cầu thị trường, tình hình an ninh - trị - kinh tế… Đồng thời, đào tạo phát triển đội ngũ cán nhân viên cách thường xuyên - Nhân lực cao cấp khác đội ngũ làm công tác quản lý điều hành Tổng công ty 3.2.3.2 Giải pháp tài - Giải pháp vốn: đẩy mạnh sử dụng vốn tự có, tích cực huy động vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ phát hành trái phiếu - Giải pháp chi phí: phân tích hiệu xuất gạo, phân tích tỷ lệ chi phí marketing doanh thu bán hàng 3.3 Kiến nghị điều kiện để tăng cƣờng hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Tổng công ty Lƣơng thực miền Bắc 3.3.1 Với quan Nhà nước 3.3.1.1 Với Chính phủ - Giải pháp sách: hồn thiện sách; cải cách thủ tục hành - Giải pháp đầu tư khoa học, công nghệ đủ tầm cho phát triển nông nghiệp; tăng đầu tư tài chính, người dành quỹ đất phù hợp giúp nông nghiệp; xây dựng, tu bổ, cải tạo công trình thuỷ lợi - Tăng cường hợp tác quốc tế: đàm phán trực tiếp với nước phải nhập gạo, tăng cường liên minh với nước xuất gạo 3.3.1.2 Với Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Đẩy mạnh hiệu giống lúa canh tác việc nâng cao chất lượng gạo: ưu tiên hình thành quỹ gen giống lúa chất lượng cao cho xuất khẩu; tạo giống đặc trưng, mang tính riêng biệt quốc gia - Quy hoạch đầu tư vào vùng chuyên canh gạo xuất 3.3.1.3 Với Bộ Công Thương - Cải tiến thủ tục quản lý xuất gạo hải quan, thuế… ; hệ thống luật pháp sách kinh doanh xuất gạo; hệ thống tổ chức quản lý xuất nhập khẩu; xây dựng chế kiểm soát ổn định thị trường - Nâng cao vị gạo Việt Nam: nâng cao hiệu hoạt động cục xúc tiến thương mại Việt Nam , tổ chức trung tâm giao dịch quốc gia xuất mặt hàng nông sản, mặt hàng gạo 3.3.1.4 Với quan, ban, ngành khác - Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường thông tin xúc tiến thương mại - Các đại sứ quán tạo điều kiện để nghiên cứu thị trường tiếp cận nguồn tin xác, tạo điều kiện cho kế hoạch xuất mở rộng thị trường - Các quyền địa phương hỗ trợ quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao, giúp ổn định nguồn nguyên liệu 3.3.2 Với Hiệp hội Lương thực Việt Nam - Phân đoạn thị trường theo doanh nghiệp - Bám sát tình hình thị trường - Phân chia địa bàn cụ thể cho doanh nghiệp Nhà nước chuyên doanh lương thực Cục Dự trữ quốc gia chịu trách nhiệm việc thu mua lúa - Xây dựng trung tâm xúc tiến ... giá hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Tổng công ty Lƣơng thực miền Bắc giai đoạn 2011-2015 2.3.1 Những ưu điểm hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Tổng công ty Lương thực miền. .. PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GẠO XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN BẮC ĐẾN NĂM 2020 3.1 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất. .. GẠO XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 2011-2015 2.1 Phân tích nhân tố tác động đến hoạt động marketing quốc tế sản phẩm gạo xuất Tổng công ty Lƣơng thực miền Bắc giai đoạn

Ngày đăng: 16/01/2021, 15:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w