Ngày soạn :22/11/10 Tuần 15: Tiết 29 + 30 ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC I/ MỤC TIÊU: - Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương ( về định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết ) . - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán , chứng minh , nhận biết hình , tìm điều kiện của hình . - Thấy được mối liên hệ giữa các tứ giác đã học , góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho hs . II/ CHUẨN BỊ: - Gv : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ tứ giác. - Hs : Ôn tập kiến thức và làm bài tập. III/ NỘI DUNG: A.Lý thuy ết 1. Định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 2. Các tính chất của hình thang cân, hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 3. Nêu các dấu hiệu của nhận biết hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông B.Bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống a)Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. b)Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. c)Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. Bài 2: Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C . Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC , chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F . a/ Tứ giác DEDF là hình gì? Vì sao ? b/ Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi? c/ Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ? GIẢI a) Tứ giác AEDF có AF // DE (DE // AB) AE // FE (DF // AC) Vậy AEDF là hbh . b) Để hbh AEDF là hthoi thì đường chéo AD là phân giác Vậy AD là phân giác của góc A thì AEDF là hthoi . c) Hbh AEDF có µ 0 90A = (gt) ⇒ AEDF là hcn . Để hcn AEDF là hvuông thì đường chéo AD là phân giác Vậy AD là phân giác của góc A thì AEDF là hvuông Bài 3: Cho hình vẽ sau . Tứ giác AEDFlà hình gì ? Vì sao ? Tứ giác AEDF có : µ A = 45 o + 45 o = 90 o µ E = µ F = 90 o (gt) => AEDF là hcn có AD là phân giác của  => AEDF là hvuông . Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AB,CD . Gọi M là giao điểm của AF và DE ,N là là giao điểm của BF và CE a/ Tứ giác ADFE là hình gì? Vì sao ? b/ Tứ giác EMFN là hình gì? Vì sao ? GIẢI Chứng minh : a) Tứ giác ADFE có : AE // DF , AE = DF nên là hbh . Lại có : µ A = 90 o ⇒ ADFE là hcn . Mà : AE = FD ⇒ ADFE là hvuông. b) Tứ giác DEBF có : BE // DF , EB = DF ⇒ DEBF là hbh ⇒ DE // BF Chứng minh tương tự ta có : AF // EC ⇒ EFMN là hbh . Vì ADFE là hvuông ⇒ ME = MF , ME ⊥ MF tại M ⇒ ¶ M = 1v EMFN là hbh có ¶ M = 1v ⇒ EMFN là hvuông IV.Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :02/12/10 Tuần 16: Tiết 31 + 32 BÀI TẬP VỀ PHÉP CỘNG, TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu bài dạy : • HS được củng cố và khắc sâu quy tắc cộng, trừ phân thức đại số và tính chất của phép cộng ,trừ phân thức • Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu thức và thực hiện phép cộng, trừ phân thức. Rèn tính cẩn thận, tính chính xác trong làm toán II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, … - HS: Dụng cụ học tập III. Nội dung A.Lý thuy ết 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức. Quy tắc (Sgk-44) 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. Quy tắc (Sgk-45) 3 .Qui tắc trừ phân thức B.Bài tập Bài 1 :Thực hiện phép cộng a/ 5x 1x − + + 5x 18x − − + 5x 2x − + = 5x 2x18x1x − ++−++ = 5x 15x3 − − = 3 b/ 1x xx2 2 − − + x1 1x − + + 1x x2 2 − − = 1x x21xxx2 22 − −+−−− = 1x 1x2x 2 − +− = x – 1 c/ xyx2 y 2 − + xy2y x4 2 − = )yx2(x y − + )yx2(y x4 − − = )yx2(xy x4y 22 − − = )yx2(xy )yx2)(yx2( − +−− = xy )yx2( +− d/ 2 x + 2 4 x1 1x − + + 1 = … = 2 x1 2 − e/ 1x 17x3x4 3 2 − +− + 1xx 1x2 2 ++ − + x1 6 − f) 1x x3 + + 1x x3 + − = 1x )x3(x3 + −+ = 0 g) 6x3 x 2 + + 6x3 4x4 + + = )2x(3 )2x( 2 + + = 3 2x + h) x4x 6 2 + + 8x2 3 + = )4x(x2 12 + + )4x(x2 x3 + = )4x(x2 )4x(3 + + = x2 3 k) 36y6 12y − − + y6y 6 2 − MTC = 6y(y – 6) ⇒ 36y6 12y − − + y6y 6 2 − = … = y6 6y − Bài 2: Thực hiện các phép tính sau : a/ 2 1x + + 2 1x − b/ 2x 1x − + + 2x 3x − + + 2x 10x − − c/ 3x x4 2 − − + x3 x2x2 2 − − + 3x x45 − − d/ x5x 5x3 2 − + + x525 x25 − − ĐÁP ÁN a/ 2 1x + + 2 1x − = x b/ 2x 1x − + + 2x 3x − + + 2x 10x − − = 3 c/ 3x x4 2 − − + x3 x2x2 2 − − + 3x x45 − − = x – 3 d/ x5x 5x3 2 − + + x525 x25 − − = x5 5x − Bài 3: Thực hiện các phép tính 1/ 2 2 5 4 2 3 3 1 1 3 3 1 x x x x x x x − − + − + − − − = 2 2 5 4 2 3 3 1 x x x x x − + − + + − = 6 2 3 1 x x − − = ( ) 2 3 1 2 3 1 x x − = − 2/ 2 2 8 2 3 4 2 2 x x x x + − − − − − + = 2 2 8 2 3 4 2 2 x x x x + − − − − − + = ( ) ( ) 2 8 2 3 2 2 2 2 x x x x x + + + − + − + = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 8 2 2 3 2 2 2 x x x x x + + + + − − + = ( ) ( ) 2 8 2 4 3 6 2 2 x x x x x + + + + − − + = ( ) ( ) 2 5 6 2 2 x x x x + + + − = ( ) ( ) 2 2 3 6 2 2 x x x x x + + + + − = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 2 2 x x x x + + + − = ( ) ( ) 3 2 x x + − Bài 4: Thực hiện phép tính : 2 3 1 6 3 3 9x x x − − − + − = 2 3 1 6 3 3 9x x x − − − + − = ( ) ( ) 3 1 6 3 3 3 . 3x x x x − − + + − + − + = ( ) ( ) 3 9 3 6 3 . 3 x x x x + − + − − + = ( ) ( ) 2( 3) 3 . 3 x x x + − + 2 3x = − IV.Rút kinh nghiệm DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN PHAN TÚ PHƯƠNG . 2 2 8 2 3 4 2 2 x x x x + − − − − − + = 2 2 8 2 3 4 2 2 x x x x + − − − − − + = ( ) ( ) 2 8 2 3 2 2 2 2 x x x x x + + + − + − + = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 8 2. phân thức B.Bài tập Bài 1 :Thực hiện phép cộng a/ 5x 1x − + + 5x 18x − − + 5x 2x − + = 5x 2x18x1x − ++−++ = 5x 15x3 − − = 3 b/ 1x xx2 2 − − + x1 1x − + +