1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Quản lý của UBND Huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đối với phát triển thương mại bền vững trên địa bàn

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 561,9 KB

Nội dung

Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng quản lý của UBND huyện đối với PTTMBV, đề tài đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường [r]

(1)

TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, "Kinh tế xanh", điều thể lãnh đạo quản lý

quá trình phát triển Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước Chính phủ sớm nhận thức tầm quan trọng PTBV Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25-6-1998 "Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" [15] Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Chiến lược phát triển KT - XH giai đoạn 2001-2010, Đảng ta xác định "Phát triển

nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công

bằng xã hội", văn kiện Đại hội XI Đảng: “Phát triển nhanh gắn liền với

phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược”,

để đạo Chiến lược phát triển KT - XH giai đoạn 2011-2020 [14] Đảng Nhà nước coi trọng kết hợp mặt: phát triển KT, phát triển XH BVMT

nhằm đảm bảo phát triển ngày tốt hơn, toàn diện Phát triển KT đất nước năm qua, ngành kinh tế đóng góp tích cực vào tăng trưởng

nền kinh tế, có ngành thương mại Hiện nay, kinh tế Việt Nam

tham gia nhiều Hiệp định thương mại, nên thương mại có vị trí đặc biệt quan trọng

Phù Cừ huyện nơng, kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo, có tiềm năng, lợi thế, song với tập trung lãnh đạo, đạo Huyện ủy, HĐND,

UBND huyện năm qua tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện tương đối ổn định, tiêu KT - XH đề phần lớn đạt vượt, góp phần chuyển dịch

(2)

tăng thu ngân sách, cải thiện đời sống, đẩy mạnh giao lưu buôn bán địa bàn

huyện Nhìn chung, thương mại Phù Cừ cịn phát triển mức tiềm năng, chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp Việc mở rộng hoạt động thương mại chủ yếu theo

chiều rộng dựa khai thác tài nguyên sử dụng lao động phổ thông Chủ yếu

bn bán nhỏ lẻ, dẫn đến hàng hóa trao đổi chưa phong phú, đa dạng QLNN thương mại từ huyện đến sở chưa chặt chẽ, thống Chất lượng tăng trưởng thương mại chưa coi trọng, quan tâm đến tăng trưởng số lượng mà chưa

chú trọng đến chất lượng Vì vậy, “Phát triển thương mại bền vững phát triển ổn định, hợp lý, lâu dài quy mô, chất lượng, cấu mức độ thân thiện với môi trường thương mại”[15] Như vậy, PTTM địa bàn huyện giai đoạn 2010

-2015 chưa bền vững, khơng sớm có giải pháp kịp thời làm cho thương mại địa bàn huyện phát triển khơng bền vững Do đó, làm để phát triển thương mại huyện bền vững đòi hỏi thực tiễn khách quan

Để PTTM huyện theo hướng bền vững điều kiện nay, Phù Cừ

cần chủ động đưa giải pháp để lãnh đạo, đạo dựa tiềm năng, thuận lợi địa phương Tăng cường QLNN thương mại cấp huyện, giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhìn nhận cần thiết đó, tác giả chọn đề tài

"Quản lý UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên phát triển thương mại bền vững địa bàn”, đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn làm Luận văn Thạc sĩ

2 Tổng quan nghiên cứu

(3)

thương mại Việt Nam sau 20 năm đổi mới”; PGS.TS Đinh Văn Thành nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Công thương “Chất lượng tăng trưởng xuất hàng hóa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”

Năm 2012, Bộ Cơng thương tổ chức ban hành kỷ yếu hội thảo với chủ đề “Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020.”

PGS.TS Lê Danh Vĩnh (2013) nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước “Luận khoa học cho xây dựng sách xuất nhập bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020.”

Luận văn Thạc sĩ “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Hưng Yên”, tác giả Phạm Thái Sơn (2002)

Luận án Tiến sĩ : “Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước thương mại hàng hoá địa bàn Hà Nội đến năm 2020” tác giả Nguyễn Mạnh Hà (2008)

Luận án Tiến sĩ “Phát triển thương mại bền vững địa bàn tỉnh thái Nguyên”, tác giả Dương Thị Tình (2013)

Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiện quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Quận Cầu Giấy thương mại”, tác giả Đỗ Kim Thư (2013)

Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững Việt Nam”, tác giả Phan Đức Dương (2014)

Luận án Tiến sĩ “Giải pháp phát triển thương mại tỉnh Lào Cai bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, tác giả Nguyễn Trường Giang (2013)

Đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển lĩnh vực dịch vụ thương mại Hưng Yên", tác giả Nguyễn Đình Hiệp (2003)

Đề tài “Xây dựng trung tâm thương mại, siêu thị, chợ đầu mối, chợ thương mại địa bàn tỉnh Hưng Yên", sở Công thương Hưng Yên (2010)

(4)

đoạn 2011- 2015 huyện Phù Cừ”; Chương trình “Phát triển Cơng nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp Thương mại - Dịch vụ giai đoạn 2015 - 2020 huyện Phù Cừ” Kết “Phát triển Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp Thương mại- Dịch vụ” huyện Phù Cừ giai đoạn 2010-2015

Trong thời gian qua huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên công tác QLNN phát triển thương mại bền vững chưa nghiên cứu Vì vậy, đề tài “Quản lý của UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên phát triển thƣơng mại bền vững” góp phần làm sáng tỏ vai trị quản lý UBND huyện PTTMBV; góp phần đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH nơng thơn huyện Phù Cừ nói riêng tỉnh Hưng Yên nói chung

Như vậy, cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tôi, không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu từ trước đến nay; thơng tin, số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng

3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu

Trên sở phân tích vấn đề lý luận phân tích, đánh giá thực trạng quản lý UBND huyện PTTMBV, đề tài đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN cấp huyện nhằm thúc đẩy thương mại PTBV, góp phần thúc đẩy kinh tế huyện phát triển bền vững

3.2 Nhiệm vụ

Để thực mục tiêu trên, Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau:

- Lựa chọn số vấn đề quản lý UBND cấp huyện PTTMBV

- Làm rõ thực trạng Quản lý nhà nước PTTMBV địa bàn huyện Phù Cừ

- Đề xuất số phương hướng, giải pháp phù hợp, khả thi nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước UBND huyện Phù Cừ với phát triển thương mại bền vững

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu

(5)

quản lý UBND huyện PTTMBV địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Phù Cừ mối quan hệ với tỉnh Hưng Yên, Việt Nam

- Về thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2015 đề xuất giải pháp, kiến nghị đến năm 2020

- Nội dung: Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý UBND cấp huyện đối với PTTMBV nội dung: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch; tổ chức thực hiện; kiểm tra, giám sát tổng kết, đánh giá điều chỉnh qui hoạch

5 Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như:

- Phương pháp nghiên cứu: thu thập, tổng hợp tài liệu thứ cấp Tài liệu thu thập thông qua nghiên cứu văn Trung ương thương mại phát triển thương mại bền vững; Chỉ thị, Nghị quyết, chương trình, đề án, báo cáo tổng kết PTTMBV xây dựng MTM Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hưng Yên huyện Phù Cừ

- Phương pháp điều tra, tổng hợp:

+ Nội dung phiếu điều tra số phiếu điều tra

Nội dung điều tra: bao gồm nội dung Quản lý UBND huyện Phù Cừ theo tiêu chí PTTMBV, thực trạng Quản lý UBND huyện phát triển thương mại bền vững: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch; tổ chức thực hiện; kiểm tra, giám sát tổng kết, đánh giá điều chỉnh qui hoạch

Tác giả thu 150 phiếu điều tra/tổng số 165 phiếu gửi đến đối tượng điều tra, 100% phiếu hợp lệ

+ Đối tượng điều tra: Đối tượng cán công chức UBND huyện (Phụ lục 1) doanh nghiệp, hộ kinh doanh thương mại địa bàn huyện (Phụ lục 2)

(6)

để đề xuất giải pháp, kiến nghị, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu Quản lý UBND huyện Phù Cừ phát triển thương mại bền vững địa bàn huyện Phù Cừ đến năm 2020

6 Những đóng góp luận văn

Luận văn hệ thống hóa ứng dụng lý thuyết phát triển bền vững PTBV vào lĩnh vực thương mại, từ phân tích, đánh giá cơng tác quản lý UBND huyện PTTMBV Dựa nghiên cứu khoa học, luận văn đưa khái niệm nội dung Phát triển thương mại bền vững làm sở để xác định nội dung quản lý UBND huyện PTTMBV áp dụng địa bàn huyện Phù Cừ

Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý UBND huyện PTTMBV địa bàn huyện từ năm 2010-2015 theo tiêu chí phát triển thương mại bền vững, đề xuất số giải pháp PTTMBV địa bàn huyện Phù Cừ đến năm 2020

Luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện PTTMBV, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế huyện nhanh bền vững, hạn chế ô nhiễm môi trường

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương:

Chương 1: Một số vấn đề quản lý UBND cấp huyện phát triển thương mại bền vững

Chương 2: Thực trạng quản lý UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên phát triển thương mại bền vững

Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý UBND huyện Phù Cừ phát triển thương mại bền vững

CHƢƠNG

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ CỦA UBND CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BỀN VỮNG

(7)

Nội dung, công cụ, máy nhân tố ảnh hưởng đến quản lý UBND huyện phát triển thương mại bền vững từ vận dụng vào thực tiễn quản lý nhà nước phát triển thương mại bền vững cấp huyện địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên

CHƢƠNG

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA UBND HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƢNG YÊN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BỀN VỮNG

Trong chương này, từ kết khảo sát đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội địa phương; thực trạng phát triển thương mại bền vững thực trạng quản lý UBND huyện phát triển thương mại bền vững địa bàn huyện Phù Cừ Trên sở đó, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên phát triển thương mại bền vững địa bàn

Bên cạnh kết đạt số hạn chế, tồn là: - Các quy hoạch, kế hoạch PTTMBV huyện chưa có tầm chiến lược,

thiếu định hướng, chưa đồng với quy hoạch khác gây khó khăn cho

quan quản lý; chất lượng quy hoạch, kế hoạch chưa cao, chưa mang tính dự báo

- Cơng tác đào tạo nghề, kỹ thuật tạo việc làm cho lao động nông thôn chưa quan tâm mức, nghề đào tạo không thiết thực, chưa tạo

chuyển biến chất lượng lao động nông thôn Số lượng quy mơ doanh nghiệp

cịn nhỏ chủ yếu hộ kinh doanh cá thể, nguồn vốn ít; trình độ sản xuất,

lực kinh doanh hạn chế; khó tiếp cận với thị trường chung nước

- Hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho PTTM quy mơ cịn nhỏ, chất lượng thấp; địa bàn huyện đến chưa có Siêu thị, trung tâm thương mại, chợ nông thôn sở vật chất xuống cấp, khơng đảm bảo vệ sinh mơi trường, khơng có ban quản

lý chợ chủ yếu giao cho Tổ quản lý khai thác chợ …; xây dựng siêu thị Đại Hưng, Đức Dũng PLAZA thị trấn Trần Cao chậm

(8)

hoạch PTTMBV chưa thường xuyên, chưa rộng rãi đến cấp, ngành,

doanh nghiệp, cán bộ, đảng viên nhân dân; phối hợp cấp, ngành,

các doanh nghiệp địa phương chưa cao, chưa rộng khắp chưa thực có

chiều sâu; chưa tạo thống nhận thức hành động người dân

- Công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên, quản lý Nhà nước số hàng hóa như: vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật ni địa bàn huyện cịn bng lỏng; tình trạng tiêu thụ hàng giả, hàng

chất lượng có diễn biến ngày phức tạp ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu

dùng, ô nhiễm môi trường đất, nguồn nước

Nguyên nhân hạn chế

- Nguyên nhân khách quan

+ Do kinh tế giới chưa hoàn toàn ổn định trở lại sau khủng hoảng năm

2008; Chính phủ áp dụng sách vĩ mơ nhằm tái cấu trúc kinh tế,

lãi suất cho vay cao, thủ tục vay chặt chẽ nên nguồn vốn đầu tư cho

sản xuất, kinh doanh hạn chế; hệ thống văn pháp luật thương mại thiếu đồng bộ, chưa theo kịp với tốc độ phát triển, tạo kẽ hở thực thi pháp luật

+ Huyện Phù Cừ có lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên để thu hút nhà đầu tư nước bỏ vốn để xây dựng nhà máy, xí

nghiệp, tham gia kinh doanh vào địa bàn huyện

+ Thực chức QLNN phát triển thương mại chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; trách nhiệm cấp quyền huyện, xã

trong QLNN thương mại chưa tương ứng với chức năng, nhiệm vụ giao

- Nguyên nhân chủ quan

(9)

trường kinh doanh; Hiệp hội doanh nghiệp, Hội bảo vệ người tiêu dùng, tổ

chức tập hợp người tiêu dùng khác hoạt động chưa hiệu chưa kết nối người tiêu dùng với doanh nghiệp, hộ kinh doanh

+ Công tác tham mưu Ban đạo, ngành chức năng, sở có lúc chưa kịp thời Phối kết hợp phận lãnh đạo quan, đoàn thể từ huyện đến sở việc đạo có lúc, có nơi chưa đồng bộ, thiếu tập trung thống

nhất, chí cịn tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm số quan chuyên môn huyện số sở Một số cán công chức lực, trình độ chun mơn cịn hạn chế Cán cơng chức chuyên trách lĩnh vực thương mại cấp huyện cịn thiếu, xã, thị trấn chưa có

+ Trình độ quản lý số giám đốc doanh nghiêp, chủ sở kinh doanh

còn hạn chế lực lãnh đạo quản lý điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất phát điểm từ làm nông nghiệp ngành nghề khác sang làm kinh tế; nguồn lao động chủ yếu lao động chưa qua đào tạo nghề, lao động có tay nghề cao cịn ít, ngày cơng lao động thấp

+ Một số địa phương chưa quan tâm đến cơng tác quản lý khai thác chợ, tình trạng chợ cóc, chợ tạm, lấn chiếm lịng lề đường, gây cản trở giao thơng cịn hoạt động nhiều địa phương

+ Chưa xây dựng lò mổ tập trung, chưa có nhiều sở thu gom, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa phương Sản phẩm nông nghiệp chưa qua sơ chế, tinh chế đem tiêu thụ dẫn đến tình trạng thực phẩm, hàng hóa cung cấp thị trường khơng đảm bảo VSAT thực phẩm

+ Chưa có giải pháp tích cực, phù hợp để phát huy có hiệu tiềm năng, lợi địa phương; khai thác, tiếp thu chế sách, hỗ trợ

của Nhà nước, tỉnh cho phát triển thương mại bền vững

(10)

CHƢƠNG

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CỦA UBND HUYỆN PHÙ CỪ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BỀN VỮNG Từ thực trạng quản lý UBND huyện phát triển thương mại bền vững địa bàn; phân tích bối cảnh quốc tế, nước, tỉnh Hưng Yên huyện Phù Cừ tác động đến phát triển thương mại bền vững địa bàn huyện Phù Cừ đến năm 2020 Quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển thương mại bền vững địa bàn huyện Phù Cừ đến năm 2020; luận văn đề xuất Phương hướng nhóm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý UBND huyện Phù Cừ phát triển thương mại bền vững địa bàn như sau:

- Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phát triển thương mại bền vững địa bàn huyện

- Nhóm giải pháp nâng cao lực UBND huyện phát triển thương mại bền vững địa bàn huyện

- Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển thương mại bền vững địa bàn huyện

- Hoàn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch cho phát triển thương mại bền vững địa bàn huyện

- Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng phục vụ phát triển thương mại bền vững địa bàn huyện

- Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát phát triển thương mại bền vững địa bàn huyện

- Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo hài hịa phát triển thương mại gắn với bảo vệ môi trường

(11)

Để thực tốt chức Quản lý UBND huyện PTTMBV huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, tác giả luận văn có số kiến nghị sau Nhà nước, với tỉnh Hưng Yên:

- Một số kiến nghị Chính phủ

Đẩy mạnh mục tiêu mà Chính Phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021 đề ra, xây

dựng: “Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động liệt, phục vụ Nhân dân”; đồng thời triển khai Nghị trung ương 4, Khóa XII đổi

mới mơ hình tăng trưởng Việt Nam Đảm bảo khơng chồng chéo, giao trực tiếp cho Bộ quản lý VSATTP; thực công khai, minh bạch đại hóa hoạt động Bộ Sớm hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung PTTMBV nói riêng; bố trí đủ biên chế cấp huyện sở chuyên trách lĩnh vực thương mại; hàng năm bố trí ngân sách, có sách tín

dụng thuận lợi để hỗ trợ địa phương thực Chiến lược PTTMBV, hướng tới kinh tế xanh, xây dựng KTTT đại hội nhập

quốc tế Việt Nam

- Kiến nghị Bộ Công Thương

Ban hành văn đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ để UBND, quan chuyên môn cấp thực chức quản lý nhà nước thương mại có sở đạo tổ chức, triển khai thực Thường xuyên tổ

chức khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ triển khai văn Chính phủ, Bộ ban hành; cung cấp thơng tin thị trường nước cho cán tham mưu giúp UBND cấp huyện thực chức quản lý nhà nước PTTMBV nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển

kinh tế - xã hội hoạt động thương mại địa bàn huyện - Kiến nghị Bộ y tế

Ban hành quy định bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản

(12)

thực phẩm

- Kiến nghị Bộ Nông nghiệp - PTNT

Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm

trong q trình nhập hàng hóa phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, kinh doanh thực phẩm Ban hành quy định, hướng dẫn quản lý sở thu gom, giết mổ, gia súc, gia cầm, thuốc bảo vệ thực vật, chất cấm chăn nuôi

- Một số kiến nghị tỉnh Hưng Yên

Tỉnh Hưng Yên sớm ban hành Chiến lược PTTMBV đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ban hành chế sách hỗ trợ xây dựng kết cấu

hạ tầng đáp ứng nhu cầu đầu tư doanh nghiệp tỉnh vào địa bàn huyện; thực hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp thương mại, hộ

(13)

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới q trình tồn cầu hoá diễn mạnh mẽ, PTTMBV yêu cầu cấp thiết Quá trình lãnh đạo quản lý, cần thực sở quy hoạch phát triển dài hạn

có tầm chiến lược, có khoa học xuất phát từ thực tế địa phương Mục

tiêu PTTMBV phải gắn với mục tiêu phát triển KT - XH trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; xây dựng nông thôn

Trong năm qua, thực chức QLNN PTTM huyện Phù Cừ bộc lộ nhiều hạn chế, chưa khai thác phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế; PTTM thiếu tính ổn định, chưa thực bền vững Vì vậy, tiếp tục đổi mới, hồn thiện chức quản lý UBND huyện PTTMBV huyện Phù Cừ yêu cầu khách quan cấp thiết

Để góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt ra, luận văn sâu

nghiên cứu đạt số kết sau:

1 Đưa số vấn đề Quản lý UBND huyện PTTMBV địa bàn

2 Phân tích thực trạng tính bền vững PTTM địa bàn huyện Phù Cừ quản lý UBND huyện PTTMBV địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010- 2015, rút kết đạt được; phân tích

những hạn chế nguyên nhân khách quan chủ quan

3 Đưa quan điểm, đề xuất phương hướng giải pháp để quản lý

của UBND huyện PTTMBV huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, có khoa học thực tiễn, có tính khả thi

Ngày đăng: 16/01/2021, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w